Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm bê tông tươi tại công ty cổ phần bê tông và phát triển hạ tầng dương kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.13 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm
bê tông tươi tại Công ty Cổ phần Bê Tông và Phát triển
Hạ Tầng Dương Kinh
Sinh viên : Trịnh Đức Hiếu
Lớp
: Quản trị kinh doanh
GVHD
: Th.s Thái Thu Thủy


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ
NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

01
02
03

Cơ sở lý thuyết về chất lượng sản phẩm và
quản lý chất lượng sản phẩm
Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm bê tông tươi
tại công ty cổ phần Bê Tông và Phát triển Hạ Tầng
Dương Kinh

Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sản


phẩm bê tông tươi tại công ty cổ phần Bê
Tông và Phát triển Hạ Tầng Dương Kinh


CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
BÊ TÔNG TƯƠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG DƯƠNG KINH

- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Bê Tông và Phát triển Hạ tầng Dương Kinh
- Hình thức sở hữu vốn: Công ty Cổ phần
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 131 Đường Vũ Hộ, Tổ Dân phố 3B, Phường Hải Thành, Quận Dương
Kinh, Thành phố Hải Phòng
- Người đại diện Công ty: Tạ Xuân Tám
- Mã số thuế: 0201283326
Công ty Cổ phần Bê Tông và Phát triển Hạ Tầng Dương Kinh bắt đầu hình thành và đi vào hoạt động
từ năm 2012, là doanh nghiệp hạch toán độc lập. Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng.
Trụ sở chính của công ty đặt tại Số 131 Đường Vũ Hộ, Tổ dân phố 3B, Phường Hải Thành, Quận Dương
Kinh, Thành Phố Hải Phũng, nhưng với đặc thù mặt hàng kinh doanh chủ đạo của công ty là gạch, cát, đá,
sỏi, xi măng và đội xe vận chuyển nên công ty thuê kho bãi tại Dương Kinh, Đồ Sơn Hải Phòng.
Vốn điều lệ công ty là 4.500.000.000
đồng
Số lượng lao động hiện tại là 83
người


Chức năng nhiệm vụ của Công ty

Công ty Cổ phần Bê tông và Phát triển Hạ Tầng Dương Kinh có các ngành
nghề kinh doanh chính sau:

+ Sản xuất bê tông từ xi măng và thạch cao
+ Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
+ Phá dỡ
+ Chuẩn bị mặt bằng
+ Lắp đặt hệ thóng cấp thoát nước, lò sởi điều hòa không khí
+ Bán buôn gạch xây, ngói, cát, đá, sỏi
+ Vận tải hàng hóa đường bộ
+ Kho bãi và các hoạt động hỗ trợ vận tải
+ Vận tải đường thủy


Đặc điểm về sản phẩm

Quy trình công nghệ
GIAO CỌC MÓC, SAN ỦI MĂT BẰNG

THI CÔNG PHẦN MÓNG

THI CÔNG PHẦN THÂN

THI CÔNG PHẦN HOÀN THIỆN

NGHIỆM THU,BÀN GIAO CÔNG
TRÌNH
(Nguồn từ phòng hành chính của Công ty Cổ phần
Bê tông và Phát triển Hạ Tầng Dương Kinh)

Quy trình công nghệ được phân làm 5 giai đoạn:
- Giao cọc móng, san ủi mặt bằng
- Thi công phần móng

- Thi công phần thân
- Thi công phần hoàn thiện
- Nghiệm thu bàn giao và đưa công trình vào sử
dụng.
+ Giai đoạn 1: công việc gồm: Giao cọc móng, san
ủi mặt bằng
+ Giai đoạn 2: Thi công phần móng gồm các công
việc: Đào hố móng, san dọn mặt bằng hố móng, bê tông
lót nền đá 4x6 cm, lắp đặt cốt thép móng, lắp đặt ván
khuôn đế móng, tảng móng, đổ bê tông móng, xây móng
đá chẻ, lắp dựng ván khuôn cốt thép giằng móng, lấp hố
móng.
+ Giai đoạn 3: Thi công phần thân gồm: thi công
cột, ván khuôn cốt thép dầm sàn, đổ bê tông dầm sàn,
xây tường bao che, lắp đặt vì kèo, xà gồ mái, lợp mái.
+ Giai đoạn 4: Thi công phần hoàn thiện gồm: trát,
ốp, bả, sơn, lát nền, trang trí.
+ Giai đoạn 5 : Nghiệm thu, bàn giao và đưa công
trình vào sử dụng.


Đặc điểm về thị trường tiêu thụ
Kết quả tiêu thụ theo dịch vụ sản phẩm
ĐVT : VNĐ

Năm 2013

Năm 2014

Doanh thu


Doanh thu

Chênh lệch

Chỉ tiêu

Bê tông tươi

42.744.473.762 31.564.512.632

Doanh thu
(11.179.961.130)

TT (%)
-0.262

Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty

Xây lắp

65.123.421.347 51.256.789.176

(13.866.632.171)

-0.213

Năm 2013 ngành xây dựng Việt Nam thu hút một lượng lớn lao động phổ thông và lao
động có tay nghề, có trình độ kỹ thuật cao. Nhưng chiến lược kinh doanh của công ty năm
Tổng cộng


107.867.895.109 82.821.301.808 (25.046.593.301)

-0.232

2014 mang lại lợi nhuận tỷ trọng doanh thu có phần thấp hơn so với các năm 2013 đạt
25.046.593.301 đồng, tương đương với giảm 23,2%, điều này ban giám đốc cũng như lãnh
đạo công ty cần xem xét chiến lược kinh doanh của mình để mang lại hiệu quả cao hơn
trong toàn doanh nghiệp.


Doanh thu theo khu vực địa lý Công ty

Năm 2013

Năm 2014

Chênh lệch doanh thu

Doanh thu

Doanh thu

Tuyệt đối

Chỉ tiêu

41.445.981.357 (33.155.430.618)

TT (%)


Uông Bí

74.601.411.975

-0.44

Mạo Khê

2.924.561.471

2.843.215.641

(81.345.830)

-0.03

Hạ Long

21.211.451.241

22.131.211.554

919.760.313

0.04

Quảng Yên

2.842.154.214


Cẩm Phả

2.912.564.214

2.413.456.842
(428.697.372)
Nguồn:
Phòng Kế
toán của Công-0.15
ty
1.612.452.145

(1.300.112.069)

-0.45

Công ty cổ phần Bê Tông và Phát triển Hạ Tầng Dương Kinh tập trung vào thị trường

Hải Phòng, mục tiêuMóng
luônCáicao qua các1.961.452.145
năm. Tình hình11.012.345.124
doanh thu mảng
xây dựng tương
9.050.892.979
4.61
đối khác biệt, thị trường Hải Phòng cao hơn hẳn và cũng là thị trường nên đầu tư của
doanh nghiệp.

Khu vực khác

Tổng cộng

1.414.299.849

107.867.895.109

1.362.639.145

(51.660.704)

-0.04

82.821.301.808 (25.046.593.301)

-0.23


Hợp đồng tiêu thụ theo nhóm khách hàng
Khách hàng

Năm 2013 Năm 2014

Cá nhân

3500

4541

Tổ chức


2642

3012

Tổng cộng

6142

7553

Nguồn: Phòng Kế kế hoạch của Công ty

Bảng tính khấu hao TSCĐ
Ngày 31 tháng 12 năm 2014

Tên tài sản

Máy lọc

Nguyên giá

12.340.800

Tỷ lệ
Trích
Hao mòn
khấu
khấu hao luỹ kế
hao


20%

205.680

205.680

Giá trị còn
lại

12.135.120


Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm tại
công ty CP Bê Tông và Phát triển Hạ Tầng
Dương Kinh
Bảng quy trình sản xuất và vận chuyển bê tông tươi tới công trình
STT

Các công đoạn

1.

Lập kế hoạch sản xuất theo ngày và Kiểm tra nguyên vật liệu, máy móc thiết bị

2.

Ra lệnh sản xuất, Vận hành thiết bị và trộn bê tông theo cấp phối, định lượng

3.


Vận chuyển bê tông đến công trình

4.

Lấy độ sut, lấy mẫu thí nghiệm

Bảng5. tổngThi
hợp
số lượng hàng lỗi trong năm 2012 -2014
công đổ/bơm bê tông cho công trình
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Thí nghiệm mẫu và bàn giao kết quả và lưu hồ sơ

6.
T.Gian
Mác BT

Mác 150

T.Lỗi

6

Tổng
SX

Tỷ lệ
%


3.251

0,18

Mác 200

14 11.542

Mác 250

16 19.527

T.Lỗi

4

Tổng
SX

Tỷ lệ
%

3.821

0,10

0,12

13 11.239


0,08

17 23.505

T.Lỗi

3

Tổng
SX

Tỷ lệ
%

Tổng
lỗi 3
năm

2.050

0,15

13

0,12

12 14.123

0,08


39

0,07

15 24.382

0,06

48


Biểu đồ tổng hợp lỗi các loại Mác bê tông

Nhận xét:
- Tất cả các loại Mác bê tông do công ty sản xuất và cung cấp đến công trình
đều mắc lỗi, tuy nhiên số khối lượng bê tông mắc lỗi là không nhiều so với sản
lượng của công ty.


Bảng tổng hợp các dạng lỗi trong năm 2012 - 2014
2012

2013

2014

Tổng
Tỷ lệ
Tỷ lệ

Tỷ lệ lỗi 3
Số lỗi
Số lỗi
Số lỗi
%
%
%
kỳ

STT

Loại lỗi

1

Bê tông không đạt độ sụt
theo yêu cầu

26

66,7

18

53,0

20

60,6


64

2

Bê tông ninh kết chậm

3

7,7

3

8.8

1

3,0

7

Bê tông bị phân tầng

10

25,6

13

38,2


12

36,4

35

39

Tổng lỗi
100,0
34

% lỗi
100,0

33

100,0

106

3

Tổng hợp tỷ lệ các lỗi

TT

Dạng
lỗicộng
Tổng


1

Bê tông không đạt độ sụt theo yêu cầu

2

Bê tông ninh kết chậm

3

Bê tông bị phân tầng

64

60,4

7

6,6

35

33,0


Biểu đồ hình tròn phản ánh tình hình lỗi
trong năm 2012 -2014 của Mác Bê tông 250
Nhận xét: Từ bảng tổng kết tình hình lỗi trong năm 2012 -2014 ta nhận thấy có 3 dạng lỗi
thường gặp trong đó bê tông không đạt độ sụt theo yêu cầu là chủ yếu chiếm 60,4%, bê tông

bị phân tầng chiếm 33%, lỗi bê tông chậm ninh kết kiếm 6,6%.
Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế công ty cần ưu tiên khắc phục các lỗi này. Các lỗi này xảy
ra là do trình độ công nghệ của công ty còn hạn chế, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất còn
thiếu, chưa đồng bộ, chưa có biện pháp chống bê tông bị phân tầng và không đạt độ sụt hữu
hiệu.
Từ bảng trên ta thấy Mác bê tông 250 là loại sản phẩm có tỷ lệ lỗi lớn nhất. Trong khuôn
khổ của Khóa luận này em tập trung vào phân tích loại sản phẩm bê tông Mác 250 này.


Tình hình chất lượng sản phẩm bê tông tươi Mác 250
Bảng tổng hợp các lỗi Mác 250 trong 3 năm
Số lỗi
STT

Tổng số
lỗi

Loại lỗi

2012

2013

% lỗi
% lỗi cộng dồn

2014

1
Bê tông không đạt độ

sụt theo yêu cầu
60
50
40
30

9

9

8

26

54,17

54,17

1

1

1

3

6,25

60,42


6

7

6

19

39,58

100,00

16

17

15

48

100,00

120

2

Bê tông ninh kết chậm
100 100

3


Bê tông bị phân tầng
54,17

60,42

Tổng cộng

80
60

20

40

10

20

0

0
BT không
đạt độ sụt
theo yêu
cầu

BT minh
kết chậm


BT bị
phân
tầng

Biểu đồ Pareto phản ánh tình hình chất
lượng Mác bê tông 250 trong 3 năm


Phân tích công tác quản lý chất lượng sản phẩm của công ty

a) Quản trị chất lượng nguyên vật liệu
* Đá dăm.
- Trước khi xuất xưởng đá dăm đã được bộ phận KCS của đơn vị sản xuất nghiệm thu về chất lượng
theo lô sản xuất. Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý theo tiêu chuẩn xây dựng và được cấp giấy phép chất lượng
xuất xưởng lô hàng cho trạm trộn. Điều kiện trạm trộn bê tông chấp nhận lô hàng và các kết quả kiểm tra
phù hợp với mức chất lượng nêu trong các chỉ tiêu (TCXD Việt Nam) kiểm tra quy định và đảm bảo theo
yêu cầu của hợp đồng.
+ Kiểm tra phân lô khi vật liệu được vận chuyển đến bãi chứa của trạm trộn.
- Sau khi vật liêu được vận chuyển về bãi chứa của trạm trộn, vật liệu được phân theo lô riêng biệt
cho từng chủng loại đá có kích thước khác nhau (1x2, 2x4…).
* Cát .
- Khi đơn vị cung cấp nhập hàng về đến bến bãi, trạm trộn bê tông cử cán bộ kỹ thuật trực tiếp ra kiểm
tra nhanh chất lượng vật liệu
+ Vật liệu được vận chuyển đến kho chứa nền bê tông, có tường vách bao quanh và có mái che.
- Sau khi vật liệu được vận chuyển về kho chứa của trạm trộn, vật liệu được đổ tại lô riêng biệt.
* Xi măng.
- Khi đơn vị cung cấp nhập hàng về đến trạm trộn bê tông, thủ kho vật tư cùng cán bộ kỹ thuật trực
tiếp ra kiểm tra nguồn gốc xuất xứ của vật liệu
- Sau khi vật liệu đã được nhập về trạm trộn, cán bộ kỹ thuật của trạm trộn lấy mẫu đại diện cho lô
hàng



* Phụ gia bê tông.
- Phụ gia bê tông được nhà sản xuất uỷ quyền cho nhà cung cấp vận chuyển đến trạm trộn bê tông,
cán bộ kỹ thuật của trạm trộn lấy mẫu, sau đó đóng gói niêm phong, lập biên bản lấy mẫu, mẫu được
gửi đến phòng thí
- Đối với Trạm trộn bê tông: Thủ kho vật tư cùng cán bộ kỹ thuật trực tiếp kiểm tra nguồn gốc xuất
xứ của vật liệu
* Nước dùng cho bê tông.
- Nước dùng cho trộn bê tông được lấy từ nguồn nước sạch của địa phương (đường ống nước cấp
cho các khu dân cư ) đảm bảo các chỉ tiêu yêu cầu kiểm tra chất lượng theo TCXD Việt Nam: TCVN
302: 2004.
- Nước được cấp vào các bể chứa chuyên dùng đảm bảo không lẫn tạp chất, rác bẩn…và đảm bảo
đủ nguồn nước cho trạm trộn hoạt động trộn bê tông cho các công trình.
b) Công tác quản trị nhân lực
c) Công tác quản lý và đổi mới công nghệ
d) Công tác quản lý chất lượng trong sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
* Trước khi trộn bê tông cho các công trình.
- Vật liệu đầu vào ( cát, đá, xi măng, phụ gia, nước... ) được cán bộ kỹ thuật của trạm trộn lấy mẫu
đại diện cho các lô hàng chuyển đến phòng thí nghiệm
- Hàng quý tuỳ theo điều kiện kiểm tra chất lượng vật liệu đầu vào, trạm trộn cử cán bộ kỹ thuật lấy
mẫu vật liệu đưa đến Phòng thí nghiệm để kiểm tra lại cấp phối bê tông.


* Trộn bê tông.
- Chỉ khi đã có thiết kế cấp phối trạm trộn mới được trộn bê tông cung cấp cho các công
trình theo kế hoạch sản xuất của Công ty đã phê duyệt. Cấp phối trộn bê tông cho từng công
trình cụ thể được cập nhật vào hệ thống máy tính điều kiển của trạm trộn dưới sự kiểm tra
của cán bộ kỹ thuật trạm trộn, cán bộ giám sát của khách hàng
- Hệ thống thiết bị điều khiển của trạm trộn bê tông của Công ty CP Bê Tông và Phát

triển Hạ Tầng Dương Kinh là thiết bị trạm trộn hiện đại do Công ty CP xây dựng và thiết bị
công nghiệp (CIE ) trực thuộc Viện máy và dụng cụ công nghiệp cung cấp (là đơn vị cung
cấp trạm trộn bê tông hàng đầu của Việt Nam).
* Bê tông được vân chuyển đến công trình.
- Bê tông được vận chuyển đến chân công trình bằng các xe chuyên dụng, trên công
trường đều có cán bộ kỹ thuật, nhân viên lấy mẫu của trạm trộn trực và tiến hành kiểm tra
chỉ tiêu
* Bảo quản mẫu bê tông công trình.
- Trong quá trình thi công tại công trường xây dựng cán bộ giám sát của Chủ đầu tư , cán
bộ kỹ thuật thi công của nhà thầu xây dựng, cán bộ thí nghiệm lấy mẫu bê tông tại hiện
trường, cán bộ kỹ thuật của Chủ đầu tư ký xác nhận trên tem và dán lên mẫu ngay sau khi
vùa đúc mẫu bê tông
- Mẫu bê tông công trình sau khi được lấy tại công trường


Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Bê Tông
tươi tại công ty Cổ phần Bê tông và Phát Triển Hạ Tầng
Dương Kinh
Cách tổ chức phân tích nguyên nhân ở công ty
- Khi phát sinh lỗi hoặc nhận thông tin lỗi từ khách hàng.
- Khi phát sinh những lỗi nghiêm trọng như lỗi về an toàn, bê tông vận chuyển đến
công trình nhưng không thể sử dụng, gây hậu quả nghiêm trọng

- Nhóm nguyên nhân gây
lỗi
Con người

ĐK khách quan

NV kiểm soát quá trình

chưa tập chung
Chưa đào tạo công nhân

Khoảng cách quá xa

Công nhân làm sai quy trình

Thời gian chờ kéo dài

Bê tông
bị lỗi
Thiếu d/cụ
Tổ chức sx

Không được bảo
dưỡng định kỳ

Thiết bị tự chế

Thiết bị

Quy trình không rõ ràng

chưa khoa học

Phương pháp

Biểu đồ nhân quả phân tích nguyên nhân gây lỗi



Bảng tổng hợp nguyên nhân gây lỗi

Nhóm nguyên nhân
Dạng lỗi

Bê tông không đạt độ sụt theo
yêu cầu

Máy
móc,
thiết bị

Phương
pháp

Con
người

Điều kiện
khách quan

x

x

x

x

x


x

x

x

x

2

3

2

Bê tông ninh kết chậm
Bê tông bị phân tầng
Tổng cộng

1

Từ bảng trên ta thấy con người và phương pháp thực hiện là nguyên nhân chủ yếu gây
ra lỗi sản xuất bê tông tươi.


Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm và công tác
quản trị chất lượng ở Công ty CP Bê Tông và Phát triển
Hạ Tầng Dương Kinh

Về ưu điểm

a) Chất lượng sản phẩm
* Về thiết bị công nghệ.
* Về trình độ tay nghề của công nhân.
b) Về công tác quản lý chất lượng
* Về công tác quản lý nguyên vật liệu.
* Về công tác đào tạo lao động và đổi mới công nghệ.
* Về công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Về nhược điểm
a) Về chất lượng sản phẩm
b) Về công tác quản lý chất lượng


CHƯƠNG III:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẢM
BẢO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG TƯƠI
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ PHÁT TRIỂN
HẠ TẦNG DƯƠNG KINH
PHƯƠNG HƯỚNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI
Kế hoạch năm 2016
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Kế hoạch năm 2016

1.

Giá trị sản xuất công nghiệp


Triệu đồng

42.650

2.

Tổng doanh thu
-Doanh thu xuất khẩu
-Doanh thu nội địa + FOB

Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng

70.773
54.008
16.765

3.

Nộp ngân sách

Triệu đồng

864

4.

Lợi nhuận


Triệu đồng

4000

5.

Tổng số vốn
-Vốn cố định
-Vốn lưu động

Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng

42.320
27.000
15.320

6.

Tổng số lao động

Người

860

7.

Thu nhập bình quân


1000đ/tháng

4.850

8.

Sản phẩm chủ yếu
-Bê tông tươi
-Thép

Tấn
Tấn

980.000
875.000

Kế hoạch hành động của công ty năm 2016


Biện pháp:
• Lựa chọn giữ khách hàng truyền thống, có hiệu quả và giàu tiềm năng.
•Liên tục cải tiến và đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ sản xuất.
•Nghiên cứu thị trường để tìm hiểu nhu cầu của người tiêu dùng.
•Phát huy năng lực của các phương tiện kiểm tra (các thiết bị trong sản xuất và máy
tính).
•Tạo ra nhiều sản phẩm mới với mẫu mã phong phú đa dạng, giá cả phù hợp với người
tiêu dùng.
Triển khai:
•Tăng cường khảo sát, thăm dò ý kiến của khách hàng.

•Nghiên cứu các đặc tính thụ cảm của sản phẩm để thoả mãn nhu cầu tiềm ẩn của
người tiêu dùng.
•Bố trí các điểm kiểm tra phù hợp và kiểm soát chặt chẽ các quá trình sản xuất.
•Hướng dẫn, tạo thói quen tiêu dùng mới cho khách hàng.
•Tiếp tục nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến vào công tác quản lý nội bộ
phát triển ổn định, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.
•Đẩy mạnh công tác quảng cáo.
•Tăng cường khâu quản lý điều hành tổ chức, sản xuất, đầu tư thiết bị chuyên dùng,
đẩy mạnh áp dụng sáng kiến cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm.
•Tăng cường việc phối hợp thường xuyên trong các tổ chức Đảng chính quyền, công
đoàn. Đẩy mạnh công tác thi đua phong trào sâu rộng trong đội ngũ cán bộ công nhân viên.


MỘT SỐ BIÊN PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO VÀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG TƯƠI Ở CÔNG TY CỔ PHẦN
BÊ TÔNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG DƯƠNG KINH
Biện pháp : Đào tạo chuyên môn và kỹ năng quản lý cho cán bộ, công nhân
Mục tiêu của biện pháp
Giá trị hàng hỏng giảm từ 59.262.050.000 đồng/năm xuống còn 40.000.000 đồng/năm
Căn cứ đưa ra biện pháp
Căn cứ vào việc điều tra về tỷ lệ hàng hỏng trong năm 2014 và 6 tháng đầu năm 2015 ta nhận
thấy một phần lỗi lớn là do trình độ quản lý của cán bộ chưa tốt, công nhân không tuân thủ nghiêm
các yêu cầu được quy định, tay nghề còn yếu kém. Chính vì vậy việc đào tạo cho các cán bộ quản
lý, công nhân nhận thức được trách nhiệm trong công việc để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm
hàng hỏng là điều quan trọng. Công tác đào tạo khi được tiến hành tốt sẽ mang lại quyền lợi cho
không chỉ công ty mà cả những người lao động.
Nội dung biện pháp
Tổ chức đào tạo toàn công ty, Phòng Kế hoạch vật tư, hành chính tổng hợp danh sách tham gia
của các đơn vị và bố trí lớp học, thành phần:
Giám đốc, Phó giám đốc các XN, Trạm trưởng các trạm trộn bê tông

Trưởng, phó phòng, ban công ty
Tổ trưởng, nhóm trưởng, công nhân
Số lượng 40 người/ lớp
Chi phí 300.000 đồng/người


Chi phí của việc thuê giáo viên về đào tạo:
Trường cao đẳng kỹ thuật Quảng Ninh
Bảng 3.1: Bảng chi phí biện pháp
Số người
Tên khoá học

Số lượng GV

tham dự

Thành tiền
Số tiền/người

(đồng)

Quản lý sản xuất dành cho Trạm
trưởng, Trạm phó, Trưởng, phó

1

17

200.000


3.400.000

1

67

200.000

13.400.000

phòng, ban

Quản lý sản xuất dành cho tổ trưởng
sản xuất, công nhân

Tổng chi phí

16.800.000


- Chi phí trả lương cho người học
Bảng 3.2 Bảng chi phí biện pháp

Tên khoá học

Quản lý sản xuất dành cho Trạm
trưởng, Trạm phó, Trưởng, phó
phòng, ban
Quản lý sản xuất dành cho tổ trưởng


Số người
tham dự

Số buổi
học
(s/c)

Số tiền
/người/buổi

17

3

100.000

5.100.000

67

2

70.000

9.380.000

Thành tiền
(đồng)

sản xuất, công nhân

Tổng chi phí

14.480.000

Tổng cộng chi phí = 31.280.000 đồng


Bảng 3.3: Kết quả của biện pháp

STT

Loại lỗi

1 Bê tông không đạt

Số lỗi trước
giải pháp
42

Số lỗi

Số lượng

sau giải hàngđạt
pháp

Tỷ lệ %

tăng


14

28

Đơn giá Thành tiền
(đồng)

(đồng)

66,66

850.000 23.800.000

độ sụt theo yêu cầu

Bê tông ninh kết
2 chậm

6

2

4

66,66

850.000 3.400.000

7


16

69,56

850.000 13.600.000

3 Bê tông bị phân tầng
23

40.800.000
Tổng cộng

Trong một năm doanh thu của biện pháp là: 40.800.000 đồng


×