Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm càng xe máy ở Công ty cổ phần Kim Khí Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 51 trang )

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 1

Mục lục
Nội dung Trang
Lời cảm ơn 2
Phần mở đầu 3
Phần 1: Cở sở lý thuyết về quản lý chất lợng 4
1.1. Khái niệm chất lợng, quản lý chất lợng 4
1.2. Trình tự phân tích chất lợng sản phẩm 8
1.3. Dữ liệu và phơng pháp phân tích 8
1.4. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm 17
1.5. Các phơng hớng nâng cao chất lợng 18
Phần 2: Phân tích chất lợng sản phẩm càng xe máy của công ty
2.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty 19
2.2. Phân tích chất lợng càng xe máy 29
2.3. Nguyên nhân và nhân tố chính ảnh hởng đến chất lợng 34
2.4. Nhận xét, đánh giá chung 38
Phần 3: Thiết kế biện pháp nâng cao chất lợng càng xe tại công ty
3.1. Chiến lợc, chính sách của công ty trong thời gian tới 40
3.2. Biện pháp 1: Đào tạo chuyên môn và kỹ năng quản lý cho cán bộ, công nhân 40
3.3. Biện pháp 2: Chế tạo mới gá hàn, khuôn dập, bảo dỡng toàn bộ khuôn gá trên dây
chuyền sản xuất 43
3.4. Biện pháp 3: Đa ra quy chế thởng phạt nghiêm khắc đối với công nhân vi phạm
nội quy lao động 45
3.5. Một số đề xuất khác cho nhà máy trong thời gian tới 49
Kết luận 50
Tài liệu tham khảo




Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 2

Lời cảm ơn

Trớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc Ths. Nguyễn Tiến Dũng, Trởng Bộ
môn Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh tế và Quản lý, Trờng Đại học Bách khoa Hà
Nội đã tận tình chỉ bảo và hớng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa Kinh tế và Quản lý, các
đồng nghiệp tại Công ty Cổ phần Kim Khí Thăng Long, đặc biệt là các anh chị trong
Phòng QC công ty, Phòng Quản lý chất lợng Nhà máy số 3 đã nhiệt tình giúp đỡ em
trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Sau cùng, em xin cảm ơn các bạn và gia đình đã luôn quan tâm, chia sẻ và động
viên em trong suốt quá trình thực tập, tìm hiểu và viết đồ án để em có đợc kết quả nh
hôm nay.
Do trình độ và hiểu biết của em vẫn còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai
sót trong quá trình nghiên cứu và viết báo cáo. Em rất mong nhận đợc ý kiến góp ý từ
phía thầy cô và các bạn để em hoàn thiện đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Sinh viên thực hiện



Nguyễn Thị Bích Thuận

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 3

Phần mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc nh hiện nay, các
doanh nghiệp phải chủ động về hoạt động sản xuất kinh doanh, điều này đã đặt ra cho
các doanh nghiệp những yêu cầu và đòi hỏi mới nhằm đáp ứng kịp thời với những thay
đổi để có thể tồn tại và phát triển đợc trong cạnh tranh, doanh nghiệp nào cũng phải
phân đấu nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm và giao hàng đúng thời hạn trên
cơ sở tăng năng suất lao động và sử dụng tiết kiệm các nguồn lực.
Là một cán bộ của Phòng QC công ty, từ những kiến thức thu đợc trong quá
trình học tập, nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động quản lý chất lợng đối với
hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp em đã chọn đề tài: Phân tích và
thiết kế biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm càng xe máy ở Công ty cổ phần
Kim Khí Thăng Long làm đề tài tốt nghiệp của mình
1. Mục tiêu của đề tài
- Hệ thống hoá kiến thức về nâng cao chất lợng sản phẩm
- Phân tích thực trạng chất lợng tại Công ty và các nhân tố ảnh hởng
- Chỉ ra phơng hớng và biện pháp nhằm nâng cao chất lợng tại Công ty
2. Phơng pháp nghiên cứu
Đồ án đã áp dụng một số phơng pháp thống kê, biểu bảng, tổng hợp, phân
tích làm rõ công tác quản lý chất lợng tại Côngty cổ phần Kim Khí Thăng
Long và sử dụng số liệu tổng hợp của Phòng QC, Phòng Quản lý chất lợng
và các phòng ban khác của Công ty.
3. Kết cấu của đồ án
Ngoài lời nói đầu, kết luận, nội dung đồ án đợc chia làm 3 phần chính sau:
Phn 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý chất lợng

Phn 2: Phân tích chất l
ợng sản phẩm càng xe máy
Phn 3: Các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm càng xe máy
Nguồn dữ liệu dùng để phân tích trong khuôn khổ đồ án này bao gồm: Các bản
tổng hợp lỗi của khách hàng, tại công ty, các biên bản kiểm tra chất lợng, hàng hỏng.
Bản đồ án tập trung tính toán, xác định các dạng lỗi, số lợng lỗi, phân tích các nguyên
nhân và tìm biện pháp khắc phục.
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 4

Phần 1
Cơ sở lý thuyết về quản lý chất lợng

1.1. Khái niệm chất lợng, Quản lý chất lợng
1.1.1. Khái niệm chất lợng:
Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đề cập đến vấn đề chất lợng sản phẩm cụ
thể nh sau:
* Quan điểm mang t tởng triết học cho rằng: Chất lợng là sự tuyệt vời và hoàn
hảo của sản phẩm. Quan điểm này mang tính triết học, trừu tợng, chất lợng không
thể xác định một cách chính xác nên chỉ có ý nghĩa đơn thuần trong nghiên cứu
* Quan điểm chất lợng theo đặc điểm sản phẩm: Chất lợng sản phẩm đợc phản
ánh bởi các thuộc tính đặc trng của sản phẩm đó.
Theo quan niệm này chất lợng sản phẩm đồng nghĩa với số lợng các thuộc tính
hữu ích của sản phẩm. Tuy nhiên, trên thực tế sản phẩm có nhiều thuộc tính hữu ích
cha chắc đã đợc ngời tiêu dùng đánh giá cao.
* Quan điểm chất lợng theo nhà sản xuất: Chất lợng là sự phù hợp của một sản
phẩm với các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã xác định trớc.

Quan điểm này chỉ tập trung chủ yếu đến việc đảm bảo các chỉ tiêu chất lợng
đặt ra.
* Quan điểm chất lợng theo ngời tiêu dùng: Chất lợng là sự phù hợp của sản
phẩm với mục đích, lợi ích sử dụng của ngời tiêu dùng
* Chất lợng theo giá trị: Chất lợng cung cấp những thuộc tính mang lại lợi thế cạnh
tranh phân biệt với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng
* Một số định nghĩa khác về chất lợng sản phẩm nh sau:
- Theo TCVN ISO 9000: Chất lợng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc
tính đối với các yêu cầu. Các đặc tính bao gồm: Vật lý, cảm quan, hành vi, thời gian,
chức năng và các đặc tính này phải đáp ứng đợc các yêu cầu xác định, ngầm hiểu
chung hay bắt buộc.
- Theo ngời bán hàng: Chất lợng là bán hết hàng, có khách hàng thờng xuyên.
- Theo ngời tiêu dùng: Chất lợng là sự phù hợp với mong muốn của họ. Chất lợng
sản phẩm, dịch vụ phải thể hiện các khía cạnh: Thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính
hữu dụng của nó, Thể hiện cùng với chi phí, gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể.
Từ những quan niệm trên ta thấy rằng quan niệm chất lợng hớng theo thị
trờng đợc các doanh nghiệp cũng nh các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn vì nó
hớng đến mục tiêu khách hàng là chủ yếu. Chất lợng không chỉ dừng lại ở chất
lợng sản phẩm mà còn chất lợng dịch vụ khi bán và chi phí bỏ ra để đạt đợc mức
chất lợng đó hay chính là chất lợng tổng hợp.


Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 5

1.1.2. Khái niệm về quản lý chất lợng
Quản lý một tổ chức, một doanh nghiệp trong bất kỳ trong lĩnh vực nào thực

chất là quản lý một hệ thống gồm nhiều quá trình, nhiều hoạt động liên quan đến nhau,
để biến yếu tố đầu vào (nguồn lực của tổ chức) thành kết quả đầu ra (các sản phẩm,
dịch vụ, tiện ích cho xã hội). Do đó, để có kết quả đầu ra tốt, cần quản lý kiểm soát
một hệ thống các nguồn lực và các quá trình nhằm đạt mục tiêu cuối cùng của tổ chức
doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp có 5 hệ thống quản lý đó là:
- Hệ thống quản lý kỹ thuật: Đây là hệ thống quản lý nhằm kiểm soát tất cả những
vấn đề liên quan đến kỹ thuật và công nghệ sản xuất, liên quan đến toàn bộ quá trình
sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ.
- Hệ thống quản lý tài chính: Hệ thống quản lý nhằm quản lý những vấn đề liên quan
đến khía cạnh về tài chính, tài sản của doanh nghiệp.
- Hệ thống quản lý chất lợng: Là hệ thống quản lý nhằm định hớng và kiểm soát tổ
chứcvề những vấn đề liên quan đến chất lợng sản phẩm, chất lợng các quá trình và
chất lợng của các hoạt động quản lý trong doanh nghiệp
- Hệ thống quản lý môi trờng: Là hệ thống quản lý nhằm kiểm soát các vấn đề liên
quan đến môi trờng phát sinh từ những hoạt động của doanh nghiệp.
- Hệ thống quản lý nguồn nhân lực: Hệ thống quản lý và kiểm soát những vấn đề liên
quan đến nguồn nhân lực, cũng nh những trách nhiệm xã hội của một tổ chức đối với
việc phát triển nguồn nhân lực
Quản lý chất lợng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác định và thực
hiện chính sách chất lợng. Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lợng đợc gọi là
quản lý chất lợng, có rất nhiều khái niệm định nghĩa xoay quanh nội dung này nh:
- Theo GOST 15467 79: Quản lý chất lợng chính là xây dựng, đảm bảo và duy trì
mức chất lợng tất yếu trong cả khâu thiết kế, chế tạo, sản xuất, lu thông và tiêu dùng.
Đợc thực hiện bằng cách kiểm tra chất lợng có hệ thống, cũng nh các nhân tố tác
động và điều kiện ảnh hởng tới chất l
ợng sản phẩm.
- Theo A.G. Robertson, một chuyên gia ngời Anh về chất lợng cho rằng: Quản lý
chất lợng đợc xem nh một hệ thống quản trị tất cả quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất và cho phép thoả mãn đầy đủ các yêu cầu
của ngời tiêu dùng

- Trong tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) cho rằng: Quản lý chất lợng là hệ
thống phơng pháp sản xuất góp phần tạo ra các hàng hoá đáp ứng tốt hơn yêu cầu của
ngời tiêu dùng.
- Giáo s, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực quản lý chất
lợng của Nhật Bản đa ra định nghĩa quản lý chất lợng có nghĩa là: Nghiên cứu triển
khai, thiết kế sản xuất và bảo dỡng một số sản phẩm có chất lợng, kinh tế nhất, có
ích nhất cho ngời tiêu dùng và bao giờ cũng thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng.
- Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 cho rằng: Quản lý chất lợng là một hoạt
động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách mục tiêu, trách
nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp nh hoạch định chất lợng, kiểm soát
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 6

chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng trong khuôn khổ một hệ thống
chất lợng.
Quản lý chất lợng có thể hiểu là một hệ thống những biện pháp nhằm tạo ra
hàng hoá hoặc dịch vụ có chất lợng phù hợp với yêu cầu của ngời mua một cách
kinh tế nhất
Từ những khái niệm trên ta có thể rút ra một số đặc điểm chung về quản lý chất
lợng nh sau:
- Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lợng là đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng
phù hợp với nhu cầu thị trờng với chi phí tối u.
- Thực chất của quản lý chất lợng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý
nh: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh. Nói cách khác, quản lý chất lợng
chính là chất lợng của quản lý.
- Quản lý chất lợng đợc thực hiện trong suốt thời kỳ sống của sản phẩm từ thiết kế,
chế tạo đến sử dụng sản phẩm.


1.1.3. Một số phơng pháp quản lý chất lợng
Vào những năm đầu của thế kỷ XX ngời ta quan niệm quản lý chất lợng là
kiểm tra chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất. Đến giai đoạn tiếp theo vào
những năm 50 của thế kỷ XX phạm vi nội dung chức năng quản lý chất lợng đợc mở
rộng hơn nhng chủ yếu vẫn tập trung vào giai đoạnh sản xuất. Ngày nay, quản lý chất
lợng đã đợc mở rộng bao gồm cả lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và quản lý. Quan điểm
quản lý chất lợng ngày nay phải hớng vào phục vụ khách hàng tốt nhất, phải tập
trung vào nâng cao chất lợng của quá trình voà toàn bộ hệ thống. Đó chính là quản lý
chất lợng toàn diện.
* Quản lý chất lợng, quá trình sản xuất
Quản lý chất lợng là một quá trình phát triển liên tục ban đầu các xí nghiệp
thực hiện đảm bảo chất lợng trên cơ sở kiểm tra thông qua tổ chức KCS. Nhiệm vụ
của Phòng KCS là phát hiện, ngăn chặn không để các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn
chất lợng lọt đến tay khách hàng. Thực chất của việc kiểm tra này là làm chức năng
của một bộ lọc phân chia sản phẩm thành hai phần: Sai hỏng bên trong và sai hỏng bên
ngoài.
- Sai hỏng bên trong là những sai hỏng đợc phát hiện và giữ lại trong phạm vi
doanh nghiệp.
- Sai hỏng bên ngoài là những sai hỏng đã để lọt đến tay khách hàng.
Nếu KCS làm việc tốt thì phần sai hỏng bên trong sẽ lớn hơn phần sai hỏng bên
ngoài, nếu KCS làm việc kém thì kết quả sẽ ngợc lại, nhng tổng số sai hỏng của hai
phần gộp lại là không đổi bởi KCS không có khả năng loại trừ nguyên nhân dẫn tới sai
hỏng do đó không ngăn chặn đợc quá trình sai hỏng. Để khắc phục nhợc điểm trên,
ngời ta phát triển hệ thống đảm bảo chất lợng dựa trên cơ sở quản lý chất lợng quá
trình sản xuất. Tất cả các bộ phận liên quan trực tiếp đến quá trình chế tạo sản phẩm
nh cung ứng vật t, công nghệ, tổ chức sản xuất, kiểm tra, đóng gói bảo quản, vận
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10


Đại học Bách Khoa H Nội Trang 7

chuyểnđều phải thực hiện quản lý chất lợng, mang lại hiệu quả cao so với việc đơn
thuần sử dụng hệ thống KCS
Kiểm tra không tạo ra chất lợng mà chất lợng đợc tạo ra từ toàn bộ quá trình.
* Quản lý chất lợng toàn diện
Theo TCVN 5914 1994: Quản lý chất lợng toàn diện là cách quản lý một tổ
chức tập trung vào chất lợng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên của nó,
nhằm đạt đợc sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích
cho các thành viên của tổ chức đó và xã hội.
Có thể giải thích nội dung của định nghĩa trên:
- Mọi hoạt động quản lý đều tập trung vào chất lợng, lấy chất lợng là mục tiêu hàng
đầu
- Mọi thành viên, mọi cấp, tất cả các bộ phận không ai đợc đứng ngoài hoạt động
quản lý chất lợng
* Một số phơng pháp khác
Ngoài các phơng pháp trên thì còn một số phơng pháp khác đợc áp dụng trong
các công ty một số nớc nh sau:
- Phơng pháp cam kết chất lợng đồng bộ (Total quality commutent TQC) phơng
pháp này động viên khích lệ toàn bộ thành viên trong công ty cam kết đảm bảo chất
lợng công việc do chính mình phụ trách, đảm nhiệm
- Cải tiến chất lợng toàn diện công ty: Việc cải tiến chất lợng đợc tiến hành đều
khắp ở các bộ phận lãnh đạo đến công nhân, các dịch vụ bán hàng và bán hàng nhằm
nâng cao hiệu quản sản xuất kinh doanh của công ty để đáp ứng, thoả mãn nhu cầu của
khách hàng và toàn xã hội.
1.1.4. Mục đích và đối tợng của hệ thống quản lý chất lợng
Một trong những mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp là nâng cao chất
lợng sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh. Muốn có sản phẩm tốt nhằm thực hiện
các mục tiêu sau:

- Đáp ứng thoả mãn nhu cầu của khách hàng về mức chất lợng phù hợp ứng với
chức năng sử dụng xác định của sản phẩm
- Phù hợp với các tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật mang tính pháp lệnh
- Phù hợp với pháp luật và các yêu cầu về tính kinh tế và tính xã hội.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân
Hình 1.1 11 giai đoạn của quá trình quản lý chất lợng sản phẩm






T
Q
M
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 8

Để đạt đợc mục tiêu trên đối tợng của hệ thống quản lý chất lợng tổng hợp là
toàn bộ 11 giai đoạn của chu trình quản lý chất lợng.
1. Maketting
2. Thiết kế, xây dựng các quy định kỹ thuật và nghiên cứu triển khai
3. Cung ứng vật t kỹ thuật
4. Chuẩn bị sản xuất
5. Tiến hành sản xuất
6. Kiểm tra thử nghiệm
7. Đóng gói, bảo quản

8. Phân phối tiêu thụ
9. Lắp đặt và vận hành
10. Hỗ trợ và bảo trì kỹ thuật
11. Thành lý sau sử dụng
Đối với mỗi giai đoạn đều có những yêu cầu và nội dung quản lý chất lợng cụ thể
1.2. Trình tự phân tích chất lợng sản phẩm
Để phân tích chất lợng sản phẩm ngời ta phải tập hợp, thống kê đợc các dữ
liệu liên quan đến sản phẩm đó. Thông thờng có 3 bớc cơ bản sau:
- Bớc 1: Thống kê sai hỏng
Thống kê sai hỏng cho biết gồm những dạng sai hỏng nào, số lợng bao nhiêu và
sai hỏng nào là nhiều nhất, ít nhất, đáng chú ý nhất.
Thống kê sai hỏng còn giúp nắm đợc hiện trạng, có số liệu để phân tích nhằm
đa ra quyết định, đánh giá quá trình và có quyết định cải tiến hay không
- Bớc 2: Đánh giá tổn thất
Xác định đợc chi phí của các sai hỏng là bao nhiêu, tổn thất về cái gì nhiều nhất,
ít nhất.
- Bớc 3: Xác định nguyên nhân
Tổng hợp đợc các nguyên nhân có thể gây ra lỗi
Xác định chính xác các sai hỏng là do đâu để đa ra phơng án xử lý thích hợp
cho mỗi dạng sai hỏng.
Có thể xác định rõ trách nhiệm, thời gian, điạ điểm phát sinh và có hớng khắc
phục
1.3. Dữ liệu và phơng pháp phân tích chất lợng
1.3.1. Dữ liệu
Có 2 loại dữ liệu: Bên trong công ty và bên ngoài công ty
- Dữ liệu bên trong công ty
+ Biểu thống kê lỗi tại đơn vị sản xuất
+ Các định mức gia công, vật t, lao động của sản phẩm
+ Các biên bản chất lợng, hàng hỏng, báo cáo chất lợng định kỳ
+ Các loại kế hoạch sản xuất

+ Phỏng vấn trực tiếp công nhân
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 9

=
- Dữ liệu bên ngoài công ty:
+ Thống kê lỗi của khách hàng
+ Các biểu yêu cầu đối phó sai hỏng, biểu 5 nguyên tắc.
1.3.2. Phơng pháp phân tích số liệu
A. Phơng pháp so sánh:
* Phơng pháp so sánh giản đơn:
Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu
kinh tế. Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu đợc đem so
sánh phải đảm bảo tính chất so sánh đợc về không gian và thời gian
Về thời gian: Các chỉ tiêu phải đợc tính trong cùng một khoảng thời gian hạch
toán nh nhau (cụ thể nh cùng quý, tháng, năm) và phải đồng nhất trên cả ba mặt:
cùng phải ánh nội dung kinh tế, cùng một phơng pháp tính toán, cùng một đơn vị đo
lờng.
Về không gian: Các chỉ tiêu cần phải đợc quy đổi về cùng quy mô tơng tự nh
nhau (cụ thể cùng một bộ phận, phân xởng)
Để đáp ứng cho các mục tiêu so sánh ngời ta thờng dùng các phơng pháp so
sánh sau:
* Phơng pháp so sánh tuyệt đối
Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc, kết quả so sánh
biểu hiện khối lợng, quy mô của các hiện tợng
Mức tăn
g


g
iảm tu
y
ệt
đối chỉ tiêu ()
Trị số k

chỉ tiêu k

phân tích
Trị số chỉ tiêu kỳ gốc
Mức tăng giảm trên chỉ phản ánh về lợng, thực chất của việc tăng giảm nói trên
không nói là có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí. Phơng pháp này đợc dùng kèm với
các phơng pháp khác khi đánh giá hiệu quả giữa các kỳ.
* Phơng pháp so sánh tơng đối
Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so sánh với kỳ gốc của chi
tiêu kinh tế, kết quả so sánh này biểu hiện kết cấu mối quan hệ, tốc độ phát triển mức
phổ biến của các hiện tợng kinh tế.
Mức tăn
g

g
iảm tơn
g
đối các chỉ tiêu Trị số k


p
hân tích

Trị số kỳ gốc
+ Điều kiện so sánh:
- Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của các chỉ tiêu
- Bảo đảm tính thống nhất về phơng pháp tính các chỉ tiêu
- Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lợng, thời gian và giá trị
+ ứng dụng: Phơng pháp so sánh giản đơn đợc sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực
phân tích lao động, vật t, tiền vốn, lợi nhuận, chất lợngđể kiểm tra mức độ hoàn
thành kế hoạch và đánh giá tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
B. Phơng pháp thay thế liên hoàn
Phơng pháp thay thế liên hoàn là phơng pháp mà ở đó các nhân tố lần lợt đợc
thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hởng của
=
-
x 100%
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 10

chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tợng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố
khác trong mỗi lần thay thế.
Thực chất của phơng pháp này là thay số liệu thực tế vào số liệu kế hoạch, số
liệu định mức hoặc số liệu gốc.
Số liệu đợc thay thế của một nhân tố nào đó phản ánh mức độ ảnh hởng của
nhân tố đó tới các chỉ tiêu phân tích trong khi các chỉ tiêu khác không thay đổi. Theo
phơng pháp này chỉ tiêu là làm ảnh hởng: C = f (x, y, z).
Trình tự thay thế: Các nhân tố về khối lợng thay thế trớc, các nhân tố về chất
lợng thay thế sau, trờng hợp đặc biệt tuỳ theo yêu cầu cảu mục đích phân tích
Cụ thể: Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích

Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hởng đến chỉ tiêu phân tích
Thể hiện bằng phơng trình: Q = a. b. c
Đặt Q
1
: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q
1
= a
1
. b
1
.

c
1

Đặt Q
0
: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q
0
= a
0
. b
0
.

c
0

Q
1

Q
0
= Q mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ gốc, đây cũng là đối tợng cần
phân tích.
Q = a
1
. b
1
.

c
1
- a
0
. b
0
.

c
0

Thực hiện theo trình tự các bớc thay thế ( Lu ý: nhân tố đã thay thế ở bớc
trớc phải đợc giữ nguyên cho bớc sau thay thế)
* Thay thế bớc 1 (cho nhân tố a)
a
0
. b
0
.


c
0
đợc thay thế bằng a
1
. b
0
.

c
0

Mức độ ảnh hởng của nhân tố a là
a = a
1
. b
0
.

c
0
- a
0
. b
0
.

c
0

* Thay thế bớc 2 cho nhân tố b

a
1
. b
0
.

c
0
đợc thay thế bằng a
1
. b
1
.

c
0

Mức độ ảnh hởng của nhân tố b là
b = a
1
. b
1
.

c
0
a
1
. b
0

.

c
0

* Thay thế bớc 3 cho nhân tố c
a
1
. b
1
.

c
0
đợc thay thế bằng a
1
. b
1
.

c
1

Mức độ ảnh hởng của nhân tố c là
c = a
1
. b
1
.


c
1
a
1
. b
1
.

c
0

Tổng hợp mức độ ảnh hởng của các nhân tố ta có
a + b + c = Q
* Ưu nhợc điểm của phơng pháp
- Ưu điểm: Là phơng pháp đơn giản, dễ tính toán so với các phơng pháp xác
định nhân tố ảnh hởng khác. Phơng pháp thay thế liên hoàn có thể xác định các nhân
tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích bằng thơng, tổng, hiệu, tích số và cả số %.
- Nhợc điểm: Khi xác định nhân tố đó, phải giả định các nhân tố khác không
đổi, trong thực tế các nhân tố khác có thể thay đổi. Việc sắp xếp trình tự các nhân tố từ
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 11

nhân tố sản lợng đến chất lợng, trong thực tế việc phân biệt rõ ràng giữa nhân tố sản
lợng và nhân tố chất lợng là không rõ ràng.
- Phạm vi áp dụng: Phơng pháp này để phân tích nguyên nhân, xác định đợc
mức độ ảnh hởng của nhân tố làm tăng, giảm chỉ tiêu đang phân tích. Từ đó đa ra
các biện pháp khắc phục những nhân tố chủ quan ảnh hởng không tốt đến chất lợng

kinh doanh và đồng thời củng cố, xây dựng phơng hớng cho kỳ sau.
C. Phơng pháp phân tích tơng quan và hồi quy
Phơng pháp phân tích tơng quan và hồi quy là phơng toán học đợc vận dụng
trong phân tích kinh doanh để biểu hiện và đánh giá mối liên hệ giữa hai hay nhiều
biến số, nhng không biểu diễn thành phơng trình liên hệ và không nêu rõ đâu là biến
nguyên nhân (đầu vào), đâu là biến kết quả (đầu ra)
Phơng pháp hồi quy: Xác định mối liên hệ giữa một biến kết quả và một hay
nhiều biến nguyên nhân bằng phơng trình liên hệ (phơng trình hồi quy)
Phơng pháp tơng quan và hồi quy có liên quan chặt chẽ với nhau và có thể gọi
tắt là phơng pháp tơng quan. Nừu quan sát đánh giá mối liên hệ giữa một tiêu thức
kết quả với nhiều tiêu thức nguyên nhân goi là tơng quan bội.
Phơng pháp tơng quan và hồi quy phản ánh những nhân tố nghiên cứu ảnh
hởng đến chỉ tiêu phân tích chiếm bao nhiêu %, còn lại bao nhiêu % là do ảnh hởng
của các nhân tố khác không nghiên cứu. Đồng thời cũng chỉ ra mức đô ảnh hởng của
từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
1.3.3. Một số công cụ giúp phân tích, quản lý chất lợng
Trong quản lý chất lợng ngời ta thờng sử dụng 7 loại công cụ truyền thống là
sơ đồ nhân quả, biểu đồ Pareto, phiếu kiểm tra chất lợng, biểu đồ phân bố mật độ,
biểu đồ kiểm soát, biểu đồ phân tán.
* Phiếu kiểm tra: L những phiếu ghi các số liệu một cách đơn giản bằng cách ký hiệu
các đơn vị đo về các dạng sai sót khuyết tật của sản phẩm
Mục đích của công cụ này là thu thập, ghi chép các dữ liệu chất lợng theo những
cách thức nhất định để đánh giá tình hình chất lợng và đa ra những quyết định xử lý
hợp lý.
Có thể sử dụng phiếu kiểm tra để:
- Kiểm tra lý do sản phẩm bị trả lại
- Kiểm tra vị trí các khuyết tật
- Phúc tra công việc kiểm tra cuối cùng (kiểm tra xác nhận)
Các dạng phiếu kiểm tra
- Phiếu kiểm tra màu trắng: Hàng đã đợc phân xởng kiểm tra chờ QC kiểm tra

- Phiếu kiểm tra màu xanh: Hàng kiểm tra đạt
- Phiếu kiểm tra màu vàng: Hàng kiểm không đạt có thể sửa chữa đợc
- Phiếu kiểm tra màu đỏ: Hàng không đạt, không sửa đợc
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 12

Việc sử dụng phiếu kiểm tra là rất dễ, điều này cũng phản ánh là tại sao trong các
doanh nghiệp hiện nay vẫn thờng sử dụng cách này là phổ biến để đánh giá chất
lợng của mình
* Sơ đồ lu trình: Là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạt động cần thực hiện của quá
trình sản xuất hay cung cấp sản phẩm, dích vụ thông qua những sơ đồ khối và các ký
hiệu nhất định
Mục đích của loại công cụ này là nhận biết, phân tích hoạt động để phát hiện ra
những hoạt động cha thích hợp cần đợc sửa đổi

* Sơ đồ nhân quả
- Khái niệm: Là một sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra
kết quả đó. Kết quả là những chỉ tiêu chất lợng cần theo dõi đánh giá, còn nguyên
nhân là những yếu tố ảnh hởng đến chỉ tiêu chất lợng đó.
- Mục đích là tìm kiếm, xác định các nguyên nhân gây ra những trục trặc về chất lợng
sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình. Từ đó đề xuất những biện pháp khắc phục nguyên
nhân nhằm cải tiến và hoàn thiện chất lợng của đối tợng quản lý.
- Cách xây dựng
Xác định đặc tính chất lợng cụ thể cần phân tích
Vẽ chỉ tiêu chất lợng là mũi tên dài biểu hiện xơng sống cá, đầu mũi thê ghi
chỉ tiêu chất lợng đó
Xác định các yêu tố chính ảnh hởng đến chỉ tiêu chất lợng đã lựa chọn, vẽ các

yếu tố này nh những xơng nhánh chính của cá.
Tìm tất cả các yếu tố khác có ảnh hởng đến nhóm yếu tố chính vừa xác định
Trên mỗi nhánh xơng của từng yếu tố chính, vẽ thêm các nhánh xơng dăm của
cá thể hiện các yếu tố trong mối quan hệ họ hàng, trực tiếp, gián tiếp
Ghi tên các yếu tố và chỉ tiêu chất lợng trên sơ đồ
Để sơ đồ nhân quả chính xác, phát huy tác dụng tốt, cần có sự hợp tác phối hợp
chặ chẽ với những ngời trực tiếp tạo ra chỉ tiêu chất lợng đó. Đến tận nơi xảy ra sự
việc để nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân và khuyến khích mọi thành viên tham gia vào
việc phát triển, tìm kiếm nguyên nhân và lắng nghe ý kiến của họ





Bt u
Cỏc hot
ng
Quyt
nh
Kt thỳc
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 13

Hình 1.2 Sơ đồ nhân quả

* Biểu đồ Pareto
- Khái niệm: Biểu đồ Pareto là đồ thị hình cột phản ánh các dữ liệu chất lợng thu thập

đợc, sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rõ các vấn đề cần đợc u tiên giải quyết
trớc.
- Nhìn vào biểu đồ ngời ta thấy rõ kiểu sai sót phổ biến nhất, thứ tự u tiên khắc phục
các vấn đề cũng nh kết quả của hoạt động cải tiến chất lợng. Nhờ đó kích thích,
động viên đợc tinh thần trách nhiệm của ngời lao động trong hoạt động cải tiến đó.
- Cách thực hiện:
Xác định các loại sai sót và thu thập dữ liệu
Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé
Tính tỷ lệ % của từng dạng sai sót
Xác định tỷ lệ % sai số tích luỹ
Vẽ đồ thị cột theo tỷ lệ % của các dạng sai sót vừa tính ở trên. Thứ tự vẽ dạng sai
sót có tỷ lệ lớn nhất trớc và theo thứ tự nhỏ nhất.
Vẽ đờng tích luỹ theo số % tích luỹ đã tính
Viết tiêu đề nội dung và ghi tóm tắt các dạng đặc trng của sai sót lên đồ thị
Biểu đồ Pareto có thể áp dụng trong trờng hợp các dạng khuyết tất hoặc số lỗi đợc
quy về giá trị. Khi đó thứ tự u tiên đợc xác định căn cứ vào giá trị những lãng phí
hoặc tổn thất do các dạng khuyết tật đa lại








Chỉ tiêu
chất lợng
Men
Materials
Methods Machines

V

t li

u
Con n
g
ời

y
mócPhơn
g

p

p

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 14

2
4
6
8
10
12
1 2 3 4 5 6 7 8

Hình 1.3 Biểu đồ Pareto
















* Biểu đồ phân bố mật độ
Biểu đồ phân bố mật độ (Histogram): là một dạng của đồ thị cột trong đó các
yếu tố biến động hay các dữ liệu đặc thù đợc chia thành các lớp hoặc thành các phần
và đợc diễn tả nh các cột với khoảng cách lớp đợc biểu thị qua đờng đáy và tần
suất biểu thị qua chiều cao.
Tác dụng:
- Kiểm tra và phân tích, đánh giá một cách định tính và định lợng khả năng cảu quá
trình và thiết bị. Theo dõi đợc biến động của quá trình, độ chính xác của thiết bị
- Kiểm soát quá trình dùng làm tài liệu báo cáo đơn giản, dễ hiểu
Hình 1.4 Biểu đồ phân bố mật độ















Các dạng khuyết tật
3
4 5
2
1
Tỷ lệ
khuyết
tật %
20
40
60
80
100
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 15


* Biểu đồ kiểm soát
Biểu đồ kiểm soát biểu thị dới dạng đồ thị sự thay đổi của chỉ tiêu chất lợng
để đánh giá quá trình sản xuất có ở trạng thái kiểm soát hay chấp nhận đợc không.
Trong biểu đồ kiểm soát có các đờng giới hạn kiểm soát và có ghi các giá trị thống kê
đặc trng thu thập từ các nhóm mẫu đợc chọn ra liên tiếp trong quá trình sản xuất
Những đặc điểm cơ bản của biểu đồ kiểm soát
- Có sự kết hợp giữa đồ thị và các đờng kiểm soát. Các đờng kiểm soát là những
đờng giới hạn trên và giới hạn dới thể hiện khoảng sai lệch cao và thấp nhất mà các
giá trị chất lợng còn nằm trong sự kiểm soát.
- Đờng tâm thể hiện giá trị bình quân của các dữ liệu thu thập đợc
- Đồ thị là đờng thể hiện các điểm phản ánh các số liệu bình quân trong từng nhóm
mẫu hoặc độ phân tán, hoặc giá trị của từng chỉ tiêu chất lợng cho biết tình hình biến
động của quá trình
Thông tin về hiện trạng của quá trình sản xuất nhận đợc nhờ quan trắc một mẫu
từ quá trình. Các giá trị đặc trng của mẫu nh giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, số
khuyết tậtđợc ghi lên đồ thị. Vị trí của các điểm này sẽ cho biết khả năng và trạng
thái của quá trình.
Khả năng của quá trình phản ánh mối quan hệ giữa độ lệch tất nhiên của quá
trình và các thông số thiết kế. Mối quan hệ này thờng đợc biểu hiện bằng chỉ số khả
năng quá trình đợc ký hiệu là Cp. Chỉ số khả năng quá trình chính là tỷ số phản ánh
độ rộng của các thông số thực tế so với thông số tất yếu của quá trình.
C
p
=
UCL LCL
6

UCL: Giá trị đo thực tế lớn nhất (đợc tính tuỳ theo là loại biểu đồ gì)
LCL: Giá trị đo thực tế nhỏ nhất (đợc tính tuỳ theo là loại biểu đồ gì)
: Là độ lệch chuẩn của quá trình

C
p
> 1,33 : Quá trình có khả năng kiểm soát chặt chẽ
1 C
p
1,33 : Quá trình có khả năng kiểm soát
C
p
< 1,0 : Quá trình không có khả năng kiểm soát





n
xx
n
i
i




1
2
)(

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10


Đại học Bách Khoa H Nội Trang 16

Hình 1.5 Biểu đồ kiểm soát

0.00
0.20
0.40
0.60
0.80
1.00
1.20
1.40
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29

Mục đích chung nhất của biểu đồ kiểm soát là phát hiện những biến động của
quá trình để đảm bảo chắc chắn rằng quá trình đợc kiểm soát, đợc chấp nhận hay
không kiểm soát đợc, từ đó tìm ra nguyên nhân loại bỏ.
Tác dụng của biểu đồ kiểm soát là cho biết những biến động của quá trình trong
suốt thời gian hoạt động và xu thế biến đổi của nó, qua đó có thể xác định đợc những
nguyên nhân gây ra sự bất thờng để có những biện pháp xử lý nhằm khôi phục quá
trình về trạng thái chấp nhận đợc hoặc giữ quá trình ở trạng thái mới tốt hơn. Đây là
một công cụ quan trọng trong cải tiến chất lợng quá trình.
* Biểu đồ tán xạ:
Hình 1.6 Biểu đồ tán xạ


Biểu đồ phân tán đợc sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa 2 nhân tố. Dựa
vào việc phân tích biểu đồ có thể thấy đợc nhân tốt này phụ thuộc nh thế nào vào
một nhân tố khác nh thế nào và mức độ phụ thộc giữa chúng.

Nhà quản lý có thể sử dụng một hay một vài công cụ thống kê khi phân tích và
giải quyết vấn đề.
Sử dụng lu đồ để phân chia khu vực sản xuất và các khâu sản xuất sản phẩm có
thể giúp chúng ta nhận biết các vấn đề một cách dễ dàng, đồng thời việc phân chia khu
vực này cũng tạo thuận lợi cho việc tìm ra nguyên nhân của vấn đề.
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 17

Khi phân tích thực trạng, chúng ta có thể kết hợp phiếu kiểm tra, biểu đồ phân
bố và biểu đồ kiểm sáot để phân tích một cách thực tế, khách quan vấn đề nh thế nào,
đang ở mức độ nào, có cần phải tiến hành xử lý hay không?
Trong bớc xác định nguyên nhân, chúng ta có thể sử dụng biểu đồ nhân quả và
biểu đồ Pareto để xác định các nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của nguyên nhân có
tính tới chi phí do từng nguyên nhân gây ra, xác định đợc nguyên nhân nào là nguyên
nhân chủ yếu và cần phải giải quyết những nguyên nhân nào để có thể loại bỏ đợc vấn
đề đang xảy ra. Dựa trên các nguyên nhân chủ yếu đợc xác định, các nhà quản lý cần
đa ra các giải pháp để loại bỏ và thực hiện biện pháp tối u nhất
Sau khi thực hiện cần tiếp tục theo dõi quá trình để xem mức độ hiệu quả của
các giải pháp đó nh thế nào, chúng ta có thể sử dụng tiếp tục sử dụng phiếu kiểm tra
kết hợp với biểu đồ phân bố và biểu đồ kiểm soát
1.4. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là kết quả của một quá trình sản xuất ra sản phẩm từ nguyên
vật liệu với các thành tựu của công nghệ máy móc và sự sáng tạo của con ngời thể
hiện từ khâu thiết kế, sản xuất, kiểm tra đến thành phẩm, chính vì vậy chất lợng của
sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố
- Yếu tố vĩ mô: Là những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp nhng lại có ảnh hởng
khá lớn. Các yếu tố này có ảnh hởng nhất định đến chất lợng của sản phẩm.

- Yếu tố vi mô: Đó là những yếu tố bên trong doanh nghiệp, đây là những yếu tố
chính quyết định đến chất lợng của sản phẩm.
Hỡnh 1.7 Cỏc yu t nh hng n cht lng ca sn phm

















Cht
lng
sn
p
hm
Nhu cu ca nn
kinh t
*
ũi hi ca th
trng

.
* Trỡnh phỏt
trin ca nn
kinh t, nn sn
xut
S phỏt trin
ca KHKT
* Chu k cụng
ngh ca sn
phm rỳt ngn.
* Cụng ngh
sn
xut ngy
cng phong
phỳ
Phong tc tp
quỏn thúi quen
tiờu dựng
* Cỏc nc khỏc
nhau thỡ thúi
quen tiờu dựng
khỏc nhau.
* Quan nim v
CLSP khỏc nhau.
Hiu lc c ch
qun lý
* Chớnh sỏch n
nh sn xut.
* Chớnh sỏch
thu, u t vn

* Hng dn tiờu
dựng
.
CC Y
UT V Mễ
Yu t con
ngi
* Tay ngh.
*Trỡnh , nng
lc.
* í thc, k lut.
Yu t NVL.
* Cht lng NL.
* S lng.
* Thi gian giao
nhn
Yu t máy
móc- thit b
* Các bố trí sp
xp, s dng thit
b
* Tình trng thit
b
Phng thc t
chc qun lý
* Cách thc t
chc lao ng, sn
xut, kim tra, d
tr, tiêu th
CC Y

UT VI Mễ
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 18

- Yếu tố con ngời: Đây là yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến chất lợng sản
phẩm, nhóm yếu tố này bao gồm: Ban lãnh đạo, cán bộ và công nhân toàn công ty, để
sản phẩm đạt chất lợng thì toàn bộ nhân viên trong công ty phải đợc đào tạo, bồi
dỡng kiến thức, nâng cao tay nghề, mọi ngời phải đặt lợi ích của mình trong lợi ích
của công ty và mọi ngời phải định hớng vào mục tiêu đáp ứng đợc nhu cầu của
khách hàng và thị trờng
- Yếu tố nguyên vật liệu: Đây là yếu tố đầu vào quyết định đến chất lợng sản
phẩm. Muốn có sản phẩm đạt chất lợng thì trớc tiên nguyên vật liệu để chế tạo sản
phẩm phải đảm bảo yêu cầu về chất lợng, số lợng cung cấp, đảm bảo giao nhận đúng
kỳ hạn để giúp doanh nghiệp chủ động ổn định quá trình sản xuất và thực hiện đúng kế
hoạch chất lợng
- Yếu tố máy móc thiết bị: Đây cũng là yếu tố có tính chất quyết định đến chất
lợng của sản phẩm, tăng tính cạnh tranh và đa dạng hoá chủng loại của sản phẩm.
Muốn nâng cao chất lợng sản phẩm thì đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng công nghệ
tiên tiến và thực hiện đúng kế hoạch chất lợng.
- Phơng thức tổ chức quản lý: Đây cũng là yếu tố có tác động không nhỏ đến
việc nâng cao chất lợng sản phẩm vì nếu nguyên vật liệu, kỹ thuật công nghệ, thiết bị
hiện đại nhng doanh nghiệp không biết tổ chức lao động, tổ chức sản xuất, tổ chức
kiểm tra chất lợng sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm, vận chuyển, dự trữ, bảo quản, tổ chức
sửa chữa, bảo dỡngthì cũng không đảm bảo nâng cao đợc chất lợng sản phẩm.
1.5. Các phơng hớng nâng cao chất lợng
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng luôn mong muốn chất lợng sản phẩm, dịch
vụ của mình tốt, thoả mãn nhu cầu của khách hàng và từ đó thu hút, lôi kéo khách hàng

về phía mình. Muốn làm đợc việc đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có các phơng hớng
nâng cao chất lợng và thờng đợc tập trung vào các yếu tố sau:
1.5.1. Hoàn thiện yếu tố con ngời
- Nâng cao ý thức, trách nhiệm của ngời lao động trong công việc đợc giao
- Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ của ngời lao động đáp ứng yêu cầu công việc
- Có hình thức kỷ luật thích đáng với những cá nhân vi phạm nội quy quy định
1.5.2. Hoàn thiện yếu tố nguyên vật liệu
- Sử dụng đúng nguyên vật liệu theo yêu cầu của thiết kế
- Nguyên vật liệu sử dụng phải có chứng nhận nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
- Bảo quản nguyên vật liệu tốt, tránh gỉ bề mặt
1.5.3. Máy móc thiết bị
- Có kế hoạch bảo dỡng máy móc thiết bị định kỳ
- Tuân thủ đúng kế hoạch bảo dỡng máy móc thiết bị
- Mọi sự cố bất thờng về máy phải đợc theo dõi và ghi chép cụ thể và có kế hoạch
sửa chữa khi cần thiết
1.5.4. Phơng thức tổ chức quản lý hợp lý
- Tổ chức đào tạo kỹ năng quản lý cho toàn bộ đội ngũ lãnh đạo quản lý để nâng cao
hiểu biết và có biện pháp quản lý hiệu quả nhất.
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 19

Phần 2
phân tích chất lợng sản phẩm cng xe máy
2.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Kim Khí Thăng Long
Tên quan hệ quốc tế: Thang Long Metal Wares Joint Stock Company

Trụ sở chính : Phờng Sài Đồng Quận Long Biên Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 04- 38.759304
Fax : 04- 38.276670
Email:

Website:www.thanglongmetalwares.com

Công ty Cổ phần Kim khí Thăng Long là doanh nghiệp nhà nớc cú quy mô lớn
với 2707 lao động trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội, đợc thành lập theo quyết
định số 522/QĐ-TCCQ ngày 13-3-1969 của Uỷ ban hành chính Thành phố Hà Nội trên
cơ sở sáp nhập 3 xí nghiệp: Xí nghiệp đèn pin, Xí nghiệp đèn bão, Xí nghiệp khoá Hà
Nội với tên gọi ban đầu là Xí nghiệp Kim khí Thăng Long.
Thực hiện chủ trơng sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc theo nghị định
388/HĐBT ngày 23-01-1992, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã ra quyết định số
2950/QĐ-UB cho phép thành lập lại doanh nghiệp. Ngày13-9-1992, doanh nghiệp đã
đợc UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 1996/QĐ-UB cho phép đổi tên và điều
chỉnh nhiệm vụ thành Công ty Kim khí Thăng Long. Vào 4-3-1998 UBND thành phố
Hà Nội đã có quyết định số 930/QĐ-UB về việc sáp nhập Nhà máy cơ khí Lơng Yên
vào Công ty Kim khí Thăng Long và ngày 31-11-2002 UBND Thành phố Hà Nội đã có
quyết định số 2550/QĐ-UB về việc sáp nhập Công ty thiết bị lạnh Long Biên vào Công
ty Kim khí Thăng Long.
Ngày 14/12/2004 UBND Thành phố Hà Nội có quyết định QĐ 186/2006/QĐ-
UB về việc chuyển công ty Kim Khí Thăng Long thuộc sở công nghiệp Hà Nội thành
công ty TNHH nhà nớc một thành viên Kim Khí Thăng Long.
Ngày 16/9/2008 UBND Thành phố Hà Nội có quyết định số 760/QĐ-UBND về
việc chuyển Doanh nghiệp nhà nớc Công ty TNHH nhà nớc một thành viên Kim Khí
Thăng Long thành Công ty Cổ phần Kim Khí Thăng Long.
Hiện nay, Công ty Cổ phần Kim khí Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc
nằm trên địa bàn Quận Long Biên - Hà Nội, ngay cạnh Khu công nghiệp điện tử kỹ
thuật cao. Với bề dày 40 năm thành lập Công ty có cơ sở hạ tầng tốt, với diện tích mặt

bằng 25.000m
2
, lại nằm cạnh quốc lộ 5 là điều kiện rất thuận lợi của Công ty. Ngoài ra,
Công ty có trụ sở giao dịch tại 195 Khâm Thiên - Đống Đa - Hà Nội, Số 2 Giảng Võ -
Đống Đa Hà Nội, Số 1 Lơng Yên Hà nội, 1 khu chung c cao tầng tại số 1 Lơng
Yên Hà Nội, 1 nhà máy tại xã Minh Khai- Huyện Từ Liêm- Hà Nội, 2 nhà máy tại xã
Hội Xá- Long Biên- Hà Nội, 1 nhà máy tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân- Huyện
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 20

Bình Chánh- TPHCM. Hiện nay Công ty có 2707 cán bộ công nhân viên, trong đó có
584 cán bộ làm gián tiếp tại các phòng ban, 371 kỹ s tốt nghiệp tại các trờng đại học
trong và ngoài nớc, số cán bộ trung cấp kỹ thuật và công nhân có tay nghề có (từ bậc
5 trở lên) chiếm 15% công nhân sản xuất trực tiếp. Hàng năm Công ty vẫn thờng
xuyên tổ chức tuyển dụng thợ trẻ để đào tạo công nhân có tay nghề cao kế tiếp lớp
trớc. Công ty có tổ chức Đảng, tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên.
Quá trình 40 năm xây dựng và phát triển tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty luôn ổn định và tăng trởng. Nét nổi bật là trong thời kỳ đổi mới chuyển đổi từ
sản xuất kinh doanh cũ sang cơ chế thị trờng với nhiều khó khăn trong bớc chuyển
đổi để hoà nhập với nhiều thành phần kinh tế trong việc cạnh tranh trên thị trờng hàng
tiêu dùng luôn có biến động với nhiều doanh nghiệp khác cũng sản xuất các mặt hàng
cùng loại.
Tháng 7 năm 2000, tổ chức QMA ( Australia ) và Quacert ( Việt Nam ) đã cấp
chứng chỉ ISO 9002 cho hệ thống quản lý chất lợng của Công ty Kim khí Thăng
Long.
Với những thành tựu đã đạt đợc trong những năm qua, Công ty đã vinh dự
đợc Nhà nớc tặng thởng :

+ Huân chơng chiến công hạng ba.
+ Huân chơng lao động hạng ba.
+ Danh hiệu đơn vị anh hùng.
+ Ngày 5/9/2000 đợc Nhà nớc tặng danh hiệu cao quý Anh hùng lao động
trong thời kỳ đổi mới . Công ty đã vinh dự đợc đón các đồng chí Lê Khả Phiêu-
Tổng bí th Đảng cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng về thăm.
Để tiếp tục phát triển và thoả mãn tốt hơn nhu cầu ngày càng đa dạng của thị
trờng, với quan điểm mở rộng hợp tác, năm 1997 Công ty Kim khí Thăng Long đã
liên kết với tập đoàn Honda, Goshi Niken của Nhật Bản thành lập công ty sản xuất phụ
tùng ôtô xe máy Goshi - Thăng Long, số vốn góp của Công ty là 30% trong tổng số
vốn lên tới gần 14 triệu USD.
2.1.2. Nhiệm vụ của Công ty
Công ty chuyên sản xuất các mặt hàng kim khí gia dụng và chi tiết sản phẩm cho
các ngành công nghiệp khác từ kim loại tấm lá mỏng bằng công nghệ đột dập. Sản
phẩm đợc bảo vệ và trang trí bề mặt bằng các công nghệ mạ, tráng men, sơn, nhuộm
kim loại và nhiều công nghệ khác. Với trang thiết bị hiện đại và quy trình công nghệ
khép kín hàng năm công ty có thể sản xuất từ 2,5 đến 3 triệu sản phẩm hoàn chỉnh.
Sản phẩm chủ yếu gồm có:
- Mặt hàng truyền thống: Bếp dầu tráng men các loại, đèn toạ đăng, đèn bão, xoong
chảo, ấm inox
- Mặt hàng xuất khẩu: Đồ dùng gia đình sản xuất theo đơn đặt hàng của IKEA Thuỵ
Điển xuất khẩu sang thị trờng EU và Bắc Mỹ.
- Mặt hàng xe máy: Các chi tiết xe máy cung cấp cho HVN và GTA
Sản phẩm của công ty có uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc, đã giành đợc
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 21


nhiều huy chơng vàng tại các hội chợ triển lãm. Năm 1998 sản phẩm của công ty
đợc Tổng cục Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng tặng huy chơng bạc, mặt hàng bếp
dầu tráng men đợc xếp thứ 37/200 mặt hàng chất lợng cao đợc ngời tiêu dùng tín
nhiệm.
Qua 40 năm xây dựng và phát triển, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
luôn ổn định và tăng trởng. Nét nổi bật là trong thời kỳ chuyển đổi sản xuất kinh
doanh từ cơ chế cũ sang cơ chế thị trờng với nhiều khó khăn trong việc chuyển đổi để
hoà nhập với nhiều thành phần kinh tế, cạnh tranh trên thị trờng sản xuất hàng tiêu
dùng luôn có biến động với nhiều doanh nghiệp khác cũng đầu t sản xuất các mặt
hàng cùng chủng loại.
Đợc sự quan tâm chỉ đạo và giúp đõ của các cơ quan cấp trên, lãnh đạo công ty
đã di sâu đi sát nắm bắt tình hình, đề ra các giải pháp đúng đắn tháo gỡ khó khăn nh:
Nhanh chóng ổn định tổ chức, chú trọng các mặt trong công tác quản lý, đầu t thiết bị
đổi mới công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm, đề ra các biện pháp tiếp cận thị
trờngdo đó đã liên tục hoàn thành nhiệm vụ với thành tích năm sau cao hơn năm
trớc.
Để tránh nguy cơ tụt hậu, nhiều nghị quyết đợc thông qua ở các kỳ đại hội đảng
bộ công ty đã xác định phơng hớng, nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các chỉ tiêu sản
xuất kinh doanh, định hớng đầu t phát triển sản xuất để công ty trở thành đơn vị
hàng đầu sản xuất kinh doanh hàng kim khí gia dụng của thủ đô Hà Nội và cả nớc.
Bên cạnh đó từng bớc bắt kịp trình độ chung cả về công nghệ và lao động so với các
nớc trong khu vực.
2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh
* Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty một số năm gần đầy
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh (tóm tắt)
ĐVT: 1000
đ
Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
So sánh 08 với 07 So sánh 09 với 08
Tuyệt đối % Tuyệt đối %

1. Doanh thu bán
hàng
532.961.539 604.367.736 654.567.894 71.406.197 13.4 50.200.158 7,67
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu

-

-

-
- -
3. Doanh thu thun
532.961.539 604.367.736 654.567.894 71.406.197 13,4 50.200.158 7,67
4. Giá vốn hàng bán 375.701.422 350.050.033 445.106.168 25.651.389 6,83 95.056.135 21,36
5. Li nhun gp
157.260.116 154.317.702 209.461.726 2.942.413 2 55.144.023 26,33
6. Doanh thu hot
ng ti chính
1.028.832 310.311 425.873 718.521 69,84 115.561 27,14
7. Chi phí tài chính 50.215.910 46.219.438 50.791.234 3.996.472 8 4.571,796 9,00
- Trong đó: Chi phí
lãi vay
50.215.910 46.219.438 50.791.234 3.996.472 7,96 4.571.796 9,00
8. Chi phí bán hàng 1.849.437 427.194 501.429 1.422.243 77 74.235 14,80
9. Chi phí qun lý
doanh nghip
44.660.188 60.583.085 65.245.087 15.922.896 35,65 4.662.002 7,15
10 Li nhun thun
61.563.411 47.398.295 93.349.847 14.165.116 23 45.951.551 49,23

11. Thu nhp khác 220.229 2.110.280 3,587,964 1.890.050 58,22 1.477.684 41,18
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 22

12. Chi phớ khác 2.631.652 822.373 945.678 1.809.279 69 123.305 13,04
13. Li nhun khác
2.411.422 1.287.906 1.502.506 3.699.329 153,4 214.600 116,7
14. Tng li nhun
trc thu
59.151.989 48.686.202 95.992.133 10.465.786 17,69 47.305.930 49,28
15. Chi phí thu
TNDN hin hnh
16.458.956 13.505.149 23.998.033 2.953.807 13,4 50.200.158 7,67
17. Li nhun sau
thu
32.693.032 55.181.053 71.994.099 22.488.021
6,83 95.056.135 21,36
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 tăng 7,67 lần so với năm
2008 con số này tuy không cao nhng trong điều kiện nền kinh tế đang có nhiều biến
động thì dây cũng là một dấu hiệu cho thấy sản lợng sản phẩm tiêu thụ của công ty
vẫn rất ổn định và có xu hớng tăng nhẹ. Doanh thu thuần năm 2009 giảm so với năm
2008 là 5,73%, tuy nhiên giá vốn hàng bấn thì lại tăng lên nhiều điều này cho thấy
công ty đang có chiến lợc kinh doanh mới bằng cách tăng giá thành sản phẩm. Ta
thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả trung bình khá, tình hình
kinh doanh của công ty có chiều hớng biến chuyển tốt năm sau cao hơn năm trớc.
Mặc dù tình hình tài chính hiện tại của công ty không đợc tốt nhng hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty là tơng đối cao nên các khoản nợ ngắn hạn của
công ty vẫn có thể trả đợc nhờ các khoản vay dài hạn cha đến hạn trả.
* Tình hình sản xuất và sản lợng các mặt hàng trong vài năm gần đây
Bảng 2.2 Sản lợng một số mặt hàng
ĐVT: chiếc

Tên thành phẩm
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Bếp dầu 6B
29.005 49.118 28.737 39.204 11.761
Bếp dầu 16B
465.708 448.295 324.595 418.051 125.415
Đèn bão các loại
34.670 32.530 33.920 30.249 9.047
Bồn đựng nớc 1000L
145 418 82 310 293
Xoong 120
996 1.925 3.214 1.228 1.369
ấm inox + ấm điện inox 3L
2.484 7.474 13.811 36.617 10.984
Hàng xe máy
602.889 783.000 887.000 1.380.352 1.559.695
Hàng xuất khẩu
1.348.963 1.475.989 698.981 980.352 1.059.695
Nguồn: Phòng Kế hoạch
* Tình hình tài chính một số năm gần đây
Trong vài năm gần đây công ty đã đạt đợc một số thành tích trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, đợc thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính cơ bản nh sau:
Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu

Năm
Giá trị SXCN
(triệu đồng)
Doanh thu
(triệu đồng)
Nộp NS
(triệu đồng)
Lao động
(ngời)
Thu nhập
(nghìnđ/ng/th)
2005 350.005 352.100 11.000 2.105 1.640
2006 425.103 423.125 12.268 2.456 1.800
2007 532.961 522.965 13.579 2.580 1.980
2008 604.367 614.163 15.268 2.650 2.100
2009 654.567 674.537 18.000 2.707 2.200
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 23

* Tình hình đầu t tài sản cố định vài năm gần đây
Bảng 2.4 Tình hình đầu t về tài sản cố định của công ty
STT
Tài sản cố định đợc
đầu t
Năm
đầu t

Đơn vị
tính
Số tiền đầu
t
1
Máy cắt ống FH 2003 đồng 186.024.000
2
Máy phay chép hình 2005 đồng 1.523.656.900
3
Dây chuyền mạ vành 2006 đồng 908.652.300
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
* Cơ cấu hao mòn tài sản cố định
Cơ cấu tài sản cố định của Kim Khí Thăng Long gồm: Nhà xởng, thiết bị máy
móc (Máy CNC, máy dập, máy hàn, máy tiện), thiết bị vận tải, thiết bị văn phòng và
một số thiết bị khác.
Tài sản cố định của công ty chiếm 40.9% trên tổng tài sản. Trong đó thiết bị sản
xuất chiếm 78% trên tổng tài sản cố định. Máy móc của Kim Khí Thăng Long đợc
nhập từ Nhật bản, Đài Loan, gần đây công ty có nhập một số máy CNC giá trị lớn để
phục vụ gia công công nghệ cao. Hiện nay các máy móc đều hoạt động tốt, một số
máy móc đã hết khấu hao.
Hàng năm Kim Khí Thăng Long đều có kế hoạch bảo dỡng cụ thể cho từng
máy. Đối với các máy cần có độ chính xác cao hàng năm công ty đều mời chuyên gia
nớc ngoài về bảo dỡng. Nâng cấp mặt bằng, xây mới và bổ xung thêm nhà xởng,
văn phòng cho một số bộ phận, khu vực làm việc
Kim Khí Thăng Long tính khấu hao theo phơng pháp khấu hao đều, cách tính
nh sau:







Việc trích hoặc thôi khấu hao tài sản cố định đợc thực hiện theo nguyên tắc
làm tròn tháng. Tài sản cố định tăng hoặc giảm trong tháng này đợc tính hoặc ngừng
trích khấu hao vào tháng sau.
Tỷ lệ khấu hao cơ bản trích theo quyết định số 166/QĐ/1999/QĐBTC ngày
31/12/1999 của bộ trởng Bộ tài chính. Theo quy định thì tài sản hình thành bằng
nguồn nào thì khấu hao vào nguồn đó. Phạm vi tính khấu hao của công ty là toàn bộ tài
sản cố định hữu hình hiện có. Số năm sử dụng tài sản cố định hữu hình đợc công ty
đăng ký với nhà nớc.
Bảng 2.5 Quy định mức khấu hao tài sản
STT Khoản mục Số năm khấu hao
1 Máy công cụ 7 đến 10
2
Thiết bị luyện kim, gia công bề mặt chống gỉ và ăn mòn kim
loại
7 đến 10
3 Thiết bị điện và điện tử 5 đến 8
4 Phơng tiện vận tải đờng bộ 6 đến 10
5 Nhà cửa loại kiên cố 25 đến 50
6
Các loại tài sản hữu hình khác không có trong quy định 4 đến 25
Mức khấu hao năm =
N
g
u
y
ên
g


Số năm sử dụng
Mức khấu hao tháng =
Mức khấu hao năm
12
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 24

2.1.4. Tình hình công nghệ kỹ thuật
* Kết cấu sản xuất
Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất















Phân xởng chuẩn bị phôi: Chịu trách nhiệm cung cấp các mảnh vật v cho quá
trình sản xuất.

Phân xởng đột: Chịu trách nhiệm đột định hình sản phẩm hoặc chi tiết nhỏ
Phân xởng hàn: Hàn ghép các chi tiết sau đột với nhau tạo thành sản phẩm
hoàn chỉnh
Phân xởng mạ sơn - đánh bóng: Trang trí bề mặt sản phẩm bằng công nghệ
đánh bóng kim loại, sơn tĩnh điện, mạ kẽm, mạ Crom-Niken
Phân xởng lắp ráp: đóng gói sản phẩm hoàn chỉnh
Phân xởng cơ điện: Bảo dỡng sửa chữa máy móc, thiết bị, khuôn cối
Phân xởng khuôn mẫu: Chế tạo khuôn, máy móc phục vụ sản xuất
* Đặc điểm máy móc thiết bị
Phần lớn dây chuyền máy móc thiết bị của công ty đợc nhập từ Trung Quốc, Đài
Loan, Nhật, Thụy Điển. Một số máy móc do công ty tự chế và sản xuất. Nhìn chung
hầu hết máy móc đợc nhập mới hoàn toàn theo các hình thức chuyển giao công nghệ
từ nớc ngoài. Một số loại máy móc mà công ty sử dụng cũng nh nguồn gốc xuất xứ
nh sau:

Phân xởn
g

chuẩn b


p
hôi
Phân xởn
g

đi

n
Phân xởn

g
đột
d
ập
t

o hình
Phân xởn
g

khuôn mẫu
Phân xởn
g

hàn
Phân xởn
g
mạ
sơn-đánh bón
g

Phân xởn
g

lắ
p

p

Khối sản xuất chính

Khối sản xuất phụ trợ
Kho n
g
u
y
ên
liệu
Kho thành
phẩm
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K
8
M10

Đại học Bách Khoa H Nội Trang 25

Bảng 2.6 Máy móc thiết bị
STT
Tên máy móc, thiết bị Số kiểm kê Nớc sản xuất Ghi chú
1
Máy hàn điểm CLB 35 HĐ - 71 Đài loan

2 Máy đột 10 tấn J23 10B Đ10 - 25 TQ
3 Máy t 40 tn J23 10A 40 41 TQ
4
Máy hn MAG XC 350 HM 81
Nht
5 Máy đánh bóng 2 mt BN 12 Vit Nam T ch
6 Súng sn
SS 16
Thu in


7 Máy tin vn nng JIC 6240 T 39 Trung Quc
8 Máy đánh bóng thủ công B 101 Vit Nam
9
Các loại máy CNC (phay, tiện, cắt
dây)
Đài loan
10 Máy ct tôn thu lc MCT 07 T ch 4.2 Kw
11 Máy phay vn nng GM K3010
MF 07
Trung Quc
12.65 Kw
12
Máy tarô MTR 06
T ch
0.75 Kw
13
Máy khoan bn KB 28
T ch
0.75 Kw
14
Máy phay chép hình PCH-01 Đài loan
15 Máy mi dng c GS 450 MDC 06 i loan
Nguồn: Phòng Cơ điện

×