Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu học tập Lý thuyết và câu hỏi và bài tập trắc nghiệm trực quan đại cương về hệ thống thông tin quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.28 KB, 16 trang )

Trắc nghiệm trực quan

Chương 1: Đại cương về HTTT quản lý
Tài liệu học tập Lý thuyết

Chương 1: Đại cương về hệ thống thông tin quản lý
Mục tiêu:
- Chọn được phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin thích hợp.
- Xác định được nhiệm vụ vai trò và thành phần hình thành của hệ thống
thông tin.
- Xác định được các giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống thông tin.
- Nghiêm túc , tích cực trong học tập
Nội dung:
1. Giới thiệu sơ lược một số phương pháp phân tích thiết kế
Thời gian: 0.5giờ
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin là phương pháp luận để xây dựng và
phát triển hệ thống thông tin bao gồm các lý thuyết, mô hình, phương pháp
và các công cụ sử dụng trong quá trình phân tích và thiết kế hệ thống. Có
nhiều phương pháp khác nhau. Ở đây chúng ta tóm lược mộtj vài phương
pháp quan trọng để làm phương tiện so sánh và đối chiếu các tài liệu khác.
Phương pháp Sadt (Strucred Analysis and Design Technique) – Kỹ thuật
phân tích và Thiết kế cấu trúc
Phương pháp này xuất phát từ Mỹ, ý tưởng cơ bản của nó là: phân rã một hệ
thống lớn thành các phân hệ nhỏ và đơn giản.
SADT được xây dựng dựa trên 7 nguyên lý sau đây:
• ……………………………………………………………………………
• ……………………………………………………………………………
• ……………………………………………………………………………
• ……………………………………………………………………………
• ……………………………………………………………………………
• ……………………………………………………………………………


• ……………………………………………………………………………
SADT được định nghĩa là phương pháp sử dụng các kỹ thuật:
• ……………………………………………………………………………
• ……………………………………………………………………………
• ……………………………………………………………………………
• ……………………………………………………………………………
• ……………………………………………………………………………
• ……………………………………………………………………………
Phương pháp SADT có nhiều ưu điểm như dựa vào nguyên lý phân tích cấu
trúc, thiết kế theo lối phân cấp, dựng trên các lưu đồ chức năng,
…………………………………………………………………………
(One parent to many children relationship),
………………………………………………………………………….
Nhưng nhược điểm của nó là
…………………………………………………………………………..


Trắc nghiệm trực quan

Chương 1: Đại cương về HTTT quản lý

Phương pháp này được dùng khá phổ biến, truyền thống do tính logic của
nó.
Tài liệu này sẽ bám sát phương pháp thiết kế SADT và tham khỏa các
phương pháp khác.
Phương pháp MERISE (Methode pour Rassembler les Ideés Sans Effort) –
Phương pháp để tập hợp các ý tưởng không cần cố gắng
Phương pháp MARISE là phương pháp phân tích có nguồn gốc từ Pháp, ra
đời từ những năm cuối thập niên 70. Nó là kết quả nghiên cứu của nhiều tập
thể nghiên cứu tin học nhằm đáp ứng các chờ đợi của người sử dụng, ý

tưởng cơ bản của phương pháp MERISE là xuất phát từ ba mặt cơ bản sau:
Mặt thứ nhất:
Quan tâm đến chu kỳ sống của hệ thống thông tin, trải qua nhiều giai đoạn:
………………………………………………………………………….. Chu
kỳ sống này đối với hệ thống tổ chức lớn có thể kéo dài từ 10 -15 năm.
Mặt thứ hai:
Đề cập tới chu kỳ đặc tả của hệ thống thông tin còn gọi là chu kỳ trừu tượng.
Hệ thống thông tin tựu trung lại như một toàn thể được miêu tả bởi nhiều
tầng
(Couche):
…………………………………………………………………………
Mổi tầng được mô tả dưới dạng mô hình tập trung tập hợp các thông số
chính xác. Theo đó những thông số của tầng trưởng ,
…………………………………………………………….
Mỗi mô hình được mô tả thông qua một hình thức dựa trên các nguyên tắc,
nguyên lý ngữ vựng và cú pháp xác định.
…………………………………………………………………………..
Mặt thứ ba:
Mặt này có liên quan đến chu kỳ của các quyết định (Cycle des Decitions)
cần phải ra trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm. Những quyết định có liên
quan đến nội dung của những mô hình khác nhau của chu kỳ trừu tượng, đến
các hình thái của quan niệm và liên quan đến sự phát triển của hệ thống.
Đặc trưng cơ bản của phương pháp MERISE là:
+ ………………………………………………………………………….
+ ………………………………………………………………………….
+ ………………………………………………………………………….
Có thể tóm tắt nội dung thứ hai và nội dung thứ ba thể hiện qua việc nhận
thức và xây dựng các loại mô hình trong quá trình phân tích và thiết kế bằng
bảng sau:
Mức

Quan niệm
Tổ chức
Kỹ thuật

Dữ liệu
……………………………
……………………………
Mô hình vật lý dữ liệu

Xử lý
Mô hình quan niêm xử lý
……………………………
……………………………


Trắc nghiệm trực quan

Chương 1: Đại cương về HTTT quản lý

Ưu điểm của phương pháp MERISE là
………………………………………………. Hiện tại nó là một trong
những pháp phân tích được dung nhiều ở Pháp và các nước Châu Âu khi
phải phân tích và thiết kế các hệ thống lớn.
Nhược điểm của phương pháp này là ……………………………………., do
đó, để giải quyết các áp dụng nhỏ việc sử dung phương pháp này nhiều lúc
đưa đến việc kéo dài thời gian, nặng nề không đáng có.
Phương pháp MCX (Methode de Xavier castellani)
Phương pháp phân tích MCX có nguồn gốc từ Pháp, do giáo sư của Viện tin
học xí nghiệp (IIE – Institut Informatique d’ entreris) sang tạo. Phương pháp
này khá thông dụng và thỏa các điều kiện của các phương pháp phân tích thế

hệ thứ hai.
Có thể nêu một số nét cơ bản về phương pháp phân tích MCX:
• …………………………………………………………………………..
• …………………………………………………………………………..
• …………………………………………………………………………..
• …………………………………………………………………………..
• …………………………………………………………………………..
• ………………………………………………………………………….
• ………………………………………………………………………….
• ………………………………………………………………………….
• ………………………………………………………………………….
• ………………………………………………………………………….
Phương pháp phân tích này ………………………………………. Nhược
điểm

…………………………………………………………………………..
Phương pháp GALACSI (Groupe d’ Animation et de Liasion pour I’
Analyse et la Conseption de système d’ Information)
Phương pháp GALACSI có nguồn gốc tại Pháp, do một nhóm các giáo sư
của các học viện công nghệ IUT (Instiut Universiture de Technologic) và
MIAGE (Maitrise de Methodes Informatiques Applyquées à la Gestion –
Cao học về phương pháp tin học áp dụng vào quản lý).
Phương pháp GALACSI chính thức ra đời vào tháng 04 năm 1982. Nội
dung cơ bản của phương pháp trình bày một tập hợp các công cụ và “nguyên
liệu” để tiến hành các giai đoạn cơ bản sau đây của quá trình phân tích:

1:
………………………………………………………………………….:
• ………………………………………………………………………….
• ………………………………………………………………………….


2:
………………………………………………………………………….
• ………………………………………………………………………….


Trắc nghiệm trực quan

Chương 1: Đại cương về HTTT quản lý

• ………………………………………………………………………….

3:
………………………………………………………………………….
• ………………………………………………………………………….
• ………………………………………………………………………….
• ………………………………………………………………………….

4:
………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………..
1. Các hệ thống kinh doanh
Thời gian: 0.5giờ
Hệ thống: …………………………………………………………………………..

Hệ thống khinh doanh là hệ thống có mục đích phục vụ cho kinh doanh
(Business). Kinh doanh có thể vì lợi ích hoặc vì lợi nhuận. Việc phân tích này
chỉ mang tính tương đối và nó thật sự cần thiết để sau này khi xây dựng hệ
thống ta có thể kiểm nghiệm hệ thống đã đạt được yêu cầu và mục tiêu chưa.
Thí vụ: Các công ty, nhà máy, dịch vụ, … là hệ thống kinh doanh vì lợi nhuận.

Các trường học, công trình công cộng, bệnh viện, … là hệ thống kinh
doanh vì lợi ích.
Đặc điểm của hệ thống kinh doanh là
…………………………………………………………………………..
Các thành phần của hệ thống kinh doanh: Một hệ thống kinh doanh có thể phân
làm 3 hệ thống con:
• …………………………………………………………………………..
• ………………………………………………………………………….
• …………………………………………………………………………..
Lưu ý …………………………………………………………………………..


Trắc nghiệm trực quan

Chương 1: Đại cương về HTTT quản lý

2. Nhiệm vụ và vai trò của hệ thống thông tin
giờ
Hệ
thống
thông

Thời gian: 1

tin

………………………………………………………………………. Chức năng chính
của nó là …………………………thông tin của hệ thống. Sự phân chia này có
tính phương pháp luận chứ không phải là sự chia mang tính vật lý. Quá trình
xử lý thông tin tương tự như hộp đen gồm bộ xử lý, thông tin đầu vào, thông

tin đầu ra và thông tin phản hồi của hệ thống.

Thông tin kinh doanh có 2 loại sau đây.
- Thông
tin
tự
nhiên

……………………………………………………….
- Thông tin có cấu trúc là
……………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………
• Nhiệm vụ của hệ thống thông tin:
o Đối ngoài:
……………………………………………………………………
………, …
o Đối nội:
……………………………………………………………………
Nó cung cấp cho hệ tác nghiệp, hệ quyết định thông tin nhằm 2
loại sau:
 ………………………………………………………………
 ………………………………………………………………
………………………………………………………………
Hệ thống thông tin đóng vai trò
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….



Trắc nghiệm trực quan

Chương 1: Đại cương về HTTT quản lý

3. Các thành phần hợp thành của hệ thống thông tin
Thời gian: 1
giờ
a) Đặc điểm của HTTT quản lý:
HTTT là ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….

b) Các thành phần cơ bản của HTTT:
Nếu không kể con người và phương tiện thì HTTT còn lại thực chất 2 bộ
phận: …………………………………………………………………………….
• Các
dữ
liệu:

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….

Luồng thông tin vào:
Có thể phân loại các thông tin cần xử lý thành ba loại sau:
• Thông tin cần cho tra cứu:

…………………………………………………………………………….


• Thông tin luân chuyển chi tiết:

…………………………………………………………………………….

• Thông tin luân chuyển tổng hợp:

…………………………………………………………………………….

Luồng thông tin ra:
• …………………………………………………………………………….
• …………………………………………………………………………….
• …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………….

Các xử lý là các quy trình, phương pháp, chức năng xử lý thông tin được
lưu giữ lâu dài nhưng luôn tiến triển do 2 nguồn gốc:
• …………………………………………………………………………….
• …………………………………………………………………………….


Trắc nghiệm trực quan
4. Các hệ thống tự động hoá
giờ
Hệ thống tự động là


Chương 1: Đại cương về HTTT quản lý
Thời gian: 1

…………………………………………………………………………….

** Mức độ tự động hóa:
• Toàn bộ: …………………………………………………………………………….
• Một phần: …………………………………………………………………………….
Việc tự động hóa một hệ thống kinh doanh có thể làm với 2 cách:
• ……………………………………………………………………(Phương pháp hồ)
• …………………………………………………………………………… (Phương
pháp giếng)
** Phương thức xử lý thông tin:
• Xử lý mẻ (Batch Processing):
…………………………………………………………………………….
• Xử lý trực tuyến (on-line processing):
…………………………………………………………………………….
Phương thức này thường dung cho các trường hợp sau:
• …………………………………………………………………………….
• …………………………………………………………………………….
Xử lý có tính chất định kỳ thường dung khi:
• …………………………………………………………………………….
• …………………………………………………………………………….
• ……………………………………………………………………………
Ngày nay người ta có xu hướng dung xử lý trực tuyến nhiều do máy có giá
thành thấp, nhưng điều đó không hẳn là hay.
** Ưu điểm trực tuyến:
• …………………………………………………………………………….
• …………………………………………………………………………….
• …………………………………………………………………………….

• …………………………………………………………………………….
** Nhược điểm:
• ……………………………………………………………………………
• …………………………………………………………………………….
• ……………………………………………………………………………
• …………………………………………………………………………….
• …………………………………………………………………………….
• …………………………………………………………………………….
• …………………………………………………………………………….


Trắc nghiệm trực quan

Chương 1: Đại cương về HTTT quản lý

5. Các giai đoạn phân tích, thiết kế và cài đặt
Thời gian: 1
giờ
Các công việc cần hoàn thành.
• Xác định vấn đề và yêu cầu.
• Xác định mục tiêu, ưu tiên.
• Thiết kế logic (trả lời câu hỏi làm gì? Hoặc là gì? What?).
• Thiết kế vật lý (đưa những biện pháp, Phuong tiện, How?).
• Cìa đặt (lập trình).
• Khai thác và bảo trì.
Việc phân giai đoạn tùy từng phương pháp và chỉ có tính tương đối.
** Giai đoạn 1:
- …………………………………………………………………………….
- …………………………………………………………………………….
** Giai đoạn 2:

- ……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
** Giai đoạn 3:
……………………………………………………………………………
** Giai đoạn 4:
……………………………………………………………………………:
- …………………………………………………………………………….
- …………………………………………………………………………….
- …………………………………………………………………………….
- …………………………………………………………………………….
** Giai đoạn 5:
…………………………………………………………………………….
** Giai đoạn 6:
……………………………………………………………………………
Theo một thống kê tính về chi phí cho các giai đoạn này được thể hiện bầng sơ
đồ (Zelkowitz 1978,Trang 202)

Các giai đoạn của phân tích thiết kế hệ thống thông tin


Trắc nghiệm trực quan

I.

Chương 1: Đại cương về HTTT quản lý

Bộ câu hỏi và bài tập Lý thuyết
TRẮC NGHIỆM TRỰC QUAN
Trắc nghiệm lựa chọn đa phương án:


a) Câu hỏi cấp độ nhớ lại:


Trắc nghiệm trực quan

Chương 1: Đại cương về HTTT quản lý

1. Hai thành phần cơ bản của hệ thống thông tin là?
A. Các dữ liệu và Các xử lý
B. Các dữ liệu và Các điều khiển
C. Các điều khiển và Các xử lý
D. Các xử lý và Các ứng dụng
2. Hệ thống tin học là hệ thống có mục đích xử lý thông tin và có sự tham
gia của máy tính. Sự tham gia này có thể ở nhiều mức độ khác nhau. Khi
đạt đến mức cao tức là?
A. Con người không can thiệp vào quá trình xử lý thông tin mà chỉ có nhiệm
vụ cung cấp thông tin đầu vào và nhận lấy kết quả xử lý
B. Con người can thiệp vào quá trình xử lý thông tin và chỉ có nhiệm vụ cun
g cấp thông tin đầu vào và nhận lấy kết quả xử lý
C. Máy tính đóng vai trò chủ chốt trong quá trình xử lý thông tin
D. Con người không can thiệp vào quá trình xử lý thông tin mà chỉ có n
hiệm vụ cung cấp thông tin đầu vào và nhận lấy kết quả xử lý và máy
tính đóng vai trò chủ chốt trong quá trình xử lý thông tin
b) Câu hỏi cấp độ xử lý:
3. Trong phương thức xử lý thông tin, quá trình xử lý thông tin được thực
hiện từng phần, xem kẽ giữa phần thực hiện bởi người và phần thực hiện
bởi máy tính, hai bên trao đổi qua lại với nhau dưới hình thức đối thoại
được gọi là?
A. Xử lý giao dịch
B. Xử lý tương tác

C. Xử lý theo lô
D. Xử lý theo quy trình
4. Quá trình xử lý thời gian thực là?
A. Là hành vi của một hệ thống phải thỏa mãn một số điều kiện rất ngặt
nghèo về thời gian
B. Hoạt động theo một tiến độ riêng của nó và máy tính
C. Là hành vi của một hệ thống phải thỏa mãn một số điều kiện rất ngặt
nghèo về thời gian và hoạt động theo một tiến độ riêng của nó và
máy tính
D. Là hành vi của một hệ thống phải thỏa mãn một số điều kiện rất ngặt
nghèo về thời gian và hoạt động theo một tiến độ của máy tính
c) Câu hỏi cấp độ ứng dụng:
5. Loại biểu đồ nhằm diễn tả quá trình xử lý thông tin của một
hệ thống với các yêu cầu:
- Sự diễn tả là ở mức vật lý.
- Chỉ rõ các công việc (chức năng xử lý) phải thực hiện.
- Chỉ rõ các công việc và các thông tin được chuyển giao giữa các công việc đó.
được gọi là?
A. Biểu đồ đại thể - chi tiết


Trắc nghiệm trực quan
B.
C.
D.
6.
A.
B.
C.
D.

II.
1.

Chương 1: Đại cương về HTTT quản lý

Biểu đồ tổng quát
Lưu đồ hệ thống
Lưu đồ tổng thể
Loại biểu đồ nhằm diễn tả một quá trình xử lý thông tin ở mức logic,
nhằm trả lời câu hỏi "Làm gì?" mà bỏ qua câu hỏi là "Làm như thế
nào"… là?
Biểu đồ luồng dữ liệu
Biểu đồ phân tích
Biểu đồ tổng quát
Biểu đồ thực thể
Trắc nghiệm đúng-sai:
Mục đích của phân tích thiết kế SA là tiến hành phân tích chức năng của
hệ thống để thành lập một mô hình logic về chức năng cảu hệ thống mới
dưới dạng một biểu đồ luồng dữ liệu. Đúng hay sai?

2. Tác nhân ngoài là một thực thể ngoài hệ thống. Đúng hay sai?
III. Trắc nghiệm đúng-sai trả lời ngắn:
1. Thực chất của việc xây dựng HTTT trong 1 tổ chức là thiết kế lại tổ chức.
(thiết kế lịa hệ thống)
2. Một chức năng hay một hệ con của hệ thống, được mô tả ở một trang
khác của mô hình nhưng có trao đổi thông tin với các phần tử thuộc trang
hiện tại của mô hình được gọi là tác nhân trong.


Trắc nghiệm trực quan

IV.
1.
2.
3.
V.
1.
2.
VI.

Chương 1: Đại cương về HTTT quản lý

Trắc nghiệm điền khuyết:
Tên của chức năng trong mô hình phân cấp chức năng là …….(động từ)
Trong sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) thành phần nào có thể vẽ lại ở nhiều nơi
như ……………(kho dữ liệu và tác nhân ngoài)
Thuộc tính dùng để phân biệt bản thể là …………… ( thuộc tính định danh)
Trắc nghiệm trả lời ngắn:
Mục đích của việc phân tích dữ liệu của hệ thống là?( Lập lược đồ khái niệm
về dữ liệu)
Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc bắt nguồn từ?( Cách tiếp cận hệ
thống)
Trắc nghiệm ghép hợp:

Dạng 1:
1. Ghép các đặc điểm sao cho phù hợp với phương pháp phân tích:
Cột A
Cột B
1. Quan tâm đến chu kỳ sống của hệ thống thông
A. Phương
pháp

tin
Sadt
2. Một tập hợp các công cụ và “nguyên liệu” để
B. Phương
pháp
tiến hành các giai đoạn cơ bản sau đây của quá
MERISE
trình phân tích
C. Phương
pháp
3. Cho phép xây dụng được mô hình tổng quát,
MCX
chính xác, biểu diễn hệ thống thông tin hoặc
D. Phương
pháp
các phân hệ thông tin
GALACSI
4. Phân rã một hệ thống lớn thành các phân hệ
nhỏ và đơn giản.
1- B; 2- D; 3- C; 4- A
Dạng 2:
2. Ghép các công việc phù hợp với giai đoạn phân tích theo phương pháp
GALACSI
Cột A
Cột B
1. Nghiên cứu các hệ thống tổ
A. Mô hình dữ liệuMô hình xử lý
chức và hệ thống tin tương
B. Cài đặt môi trường tiếp nhận
ứng:

C. Nghiên cứu hiện trạngNghiên
2. Phân tích chức năng
cứu khả thi
3. Phân tích cấu trúc
D. Tổ chức dữ liệuTổ chức xư lý
4. Lập trình:
1-C; 2- A; 3-D; 4Dạng 3:
3. Ghép các mức độ ở cột A sao cho phù hợp với từng mô hình ở cột B:
Cột A
Cột B


Trắc nghiệm trực quan
1. Quan niệm
2. Tổ chức
3. Kỹ thuật

Chương 1: Đại cương về HTTT quản lý
A.
B.
C.
D.

Mô hình quan niệm dữ liệu
Mô hình vật lý dữ liệu
Mô hình Logic dữ liệu
Mô hình tác vụ xử lý

1- A; 2- C; 3- B,D
Dạng 4:

4. Ghép các ý cột A sao cho phù hợp với các quy tắc cột B:
Cột A
Cột B
1. "Không được xuất lô thuốc quá thời hạn"
A. Quy tắc Quản lý
B. Quy tắc Kỹ thuật
2. "Lô thuốc sắp hết hạn phải xuất trước"
C. Quy tắc Tổ chức
3. "Sử dụng máy in liên tục không quá 1 giờ"
4. "Chỉ xuất hàng vào các buổi sáng, nhập hàng
vào các buổi chiều"
5. "Nghỉ học phải xin phép"


Tài Liệu Học tập & câu hỏi

Chương 1:Đại cương HTTT

1-A; 2- ; 3-B; 4-C; 5-A;
VII. Trắc nghiệm dạng giải thích:
Cho sơ đồ sau:

1. Trên sơ đồ trên công việc đầu tiên của người sử dụng và người phân tích
thiết kế phải làm gì để phân tích thiết kế hệ thống thông tin?
A. Mô tả hoạt đọng hệ thống mới làm việc như thế nào.
B. Mô tả hoạt động hệ thống hiên tại làm việc như thế nào.
C. Mô tả hệ thống hiện tại làm gì.
D. Mô tả hệ thống mới làm gì.
2. Trên sơ đồ trên người thiết mong muốn phải làm gì trong phân tích thiết kế
hệ thống thông tin?

A. Mô tả hoạt đọng hệ thống mới làm việc như thế nào.
B. Mô tả hoạt động hệ thống hiên tại làm việc như thế nào.
C. Mô tả hệ thống hiện tại làm gì.
D. Mô tả hệ thống mới làm gì.
3. Cho biết vấn đề khó ở đây là gì?
A. Người phân tích phải là gì để đáp ứng đúng yêu cầu mong muốn của
người sử dụng.


Tài Liệu Học tập & câu hỏi
B.
C.
D.
4.

Chương 1:Đại cương HTTT

Công việc quá khó người thiết kế không thể thực thi.
Người thiết kế phân tích một hệ thống khó.
Người sử dụng mong muốn khác với mong muốn của nhà thiết kế.
Nếu sơ đò phân tích hệ thống mà người sử dụng thiết kế mà người thiết kế
không thể thực thi thì?
A. Người thiết kế thiết kế theo mong muốn của mình.
B. Người sử dụng trực tiếp thực thi.
C. Không thể thực hiện.
D. Thiết kế lại từ đầu.


Tài Liệu Học tập & câu hỏi


Chương 1:Đại cương HTTT



×