1 - 1
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ
THỐNG
THỐNG
Chương 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG VÀ PHÂN TÍCH
THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1 - 2
Hệ thống
Khái niệm: Hệ thống là một tập hợp các phần tử có mối liên hệ
với nhau cùng hoạt động nhằm đạt một số mục tiêu chung. Trong
hoạt động có trao đổi vào ra với môi trường ngoài
Hệ thống luôn biến động:
Sự phát triển: phát sinh, tăng trưởng, suy thoái và mất đi
Sự hoạt động: Các phần tử trong hệ thống cộng tác với nhau
để cùng thực hiện mục đích chung
Hệ thống luôn hoạt động trong môi trường và có trao đổi vào ra
1 - 3
Hệ thống kinh doanh dịch vụ
Khái niệm: Hệ thống kinh doanh dịch vụ là hệ thống mà mục đích
là kinh doanh dịch vụ. Trong đó:
Kinh doanh: là hoạt động của con người mang lại lợi nhuận
cho con người (công ty,…)
Dịch vụ: là hoạt động của con người nhằm mang lại lợi ích
(Trường học, bệnh viện…)
Đặc điểm:
Có con người tham gia
Mục đích là phục vụ con người
Hệ thống có trao đổi thông tin
Do đó, một hệ thống kinh doanh dịch vụ phải có công tác quản lý
1 - 4
Hệ thống kinh doanh dịch vụ (cont)
Các phần tử: gồm HT tác nghiệp và HT quản lý
HT tác nghiệp: con người, phương tiện, phương pháp trực
tiếp thực hiện mục đích của hệ thống
HT quản lý: con người, phương tiện, phương pháp thực hiện
việc điều khiển và kiểm soát hoạt động tác nghiệp để hoạt
động đó luôn hướng đích và đạt chất lượng cao
1 - 5
Vai trò và nhiệm vụ của hệ thông tin
Vai trò: đóng vai trò trung gian giữa hệ tác nghiệp và hệ quản lý
Nhiệm vụ: xử lý thông tin kinh doanh
Hệ thống quyết định
Hệ thống tác nghiệp
HỆ
THỐNG
THÔNG
TIN
Báo
cáo
Chỉ
thị
Thông tin vào
Thông tin ra
Nguyên vật
liệu tiền
dịch vụ
Sản phẩm
tiền dịch vụ
MÔI
TRƯỜNG
1 - 6
Các bộ phận hợp thành của HTTT
Hệ thống thông tin có hai bộ phận: dữ liệu và xử lý
Các dữ liệu: là các thông tin có cấu trúc được lưu trữ lâu dài
nhưng luôn luôn tiến triển
Nội dung dữ liệu: 2 loại
Phản ánh cấu trúc cơ quan: là thông tin có biến động phản
ánh sự tiến triển của các bộ phận trong cơ quan thông qua sự
kiện tiến hoá
Phản ánh hoạt động kinh doanh: là thông tin luôn luôn biến
động gọi là sự kiện hoạt động
Dạng sử dụng dữ liệu
Chuyển giao: thông tin được chuyển từ bộ phận này sang bộ
phận khác
Lưu trữ: là tình trạng ngưng hoạt động thông tin trong một
khoảng thời gian
1 - 7
Các bộ phận hợp thành HTTT (cont)
Các xử lý: xử lý thông tin là việc biến đổi tập hợp các thông tin
vào thành tập hợp các thông tin ra
Tác nhân xử lý: là một nhân viên hoặc một nhóm nhân viên,
hoặc một thiết bị xử lý nào đó
Quy trình: là các chương trình xử lý
Công thức/ quy tắc quản lý: thường được chia thành các
trường hợp với các cách xử lý tương ứng
Giữa các xử lý khác nhau trong một hệ thống có liên quan đến
nhau về thời gian (trật tự xử lý), dữ liệu (là sự chuyển giao dữ
liệu giữa các xử lý)
1 - 8
Các bộ phận hợp thành HTTT (cont)
Các xử lý:
- Các quy trình
- Các công thức quy tắc quản lý
- Các lưu đồ chu chuyển
Các dữ liệu phản ánh
cấu trúc cơ quan
Các dữ liệu phản ánh
hoạt động kinh doanh
Tham số
Thông báo
kết quả
Sự kiện hoạt động
cập nhật
Sự kiện tiến hoá
cập nhật
1 - 9
Hệ thống thông tin tự động hoá
Hệ thống thông tin tự động hoá là HTTT có sự tham gia của máy
tính
Mức độ tự động hoá: có 2 mức độ
Tự động hoá một phần: có sự phân chia việc xử lý thông tin
giữa con người và máy tính
Nhược điểm: Thường xảy ra mâu thuẫn khi kết nối từng
phần nhỏ
Tự động hoá toàn bộ: toàn bộ hệ thông tin được xử lý bằng
máy tính, con người chỉ có vai trò phụ
Ưu điểm: Xử lý thông tin tổng thể và tập trung, điều khiển
chung nằm tại một khối nên rất hiệu quả
Dữ liệu tập trung ở một nơi và chỉ có một bản nên giảm
được chi phí và tránh được sai lệch
Nhược điểm: Khó xây dựng
1 - 10
Hệ thống thông tin tự động hoá (cont)
Phương thức xử lý thông tin bằng máy tính
Xử lý theo mẻ: thông tin thu thập được tích luỹ lại thành mẻ rồi xử
lý cả mẻ
Xử lý trực tuyến: thông tin thu thập đến đâu xử lý ngay đến đó
Xử lý theo mẻ: dùng cho các trường hợp
In các báo cáo, các thống kê, …
In các giấy tờ giao dịch với số lượng lớn
Các xử lý có tính định kỳ (bảng trả lương,…)
Xử lý trực tuyến: dùng cho các trường hợp
Vào và xử lý một số liệu nhỏ các giao dịch
Hiển thị, sửa chữa nội dung tệp
Phục vụ khách hàng tại chỗ
1 - 11
Hệ thống thông tin tự động hoá (cont)
Đánh giá xử lý trực tuyến
Ưu điểm:
Giảm bớt công việc giấy tờ và các khâu trung gian
Kiểm tra được tính đúng đắn của dữ liệu ngay khi thu thập
Người dùng tự mình nhập dữ liệu, hiểu rõ quy trình xử lý do đó làm
chủ được hệ thống
Cho câu trả lời nhanh chóng
Nhược điểm:
Chi phí cao cả về phần cứng và phần mềm
Xây dựng hệ tốn công hơn
Sử dụng CPU không kinh tế, do CPU luôn thường trực
Người sử dụng hệ phải qua đào tạo
Xử lý chậm khi khối lượng cần xử lý là lớn
Khó đảm bảo tính tin cậy
Khó phục hồi dữ liệu
Đòi hỏi nhiều biện pháp đặc biệt về bảo mật
1 - 12
Vòng đời phát triển các hệ thống
(SDLC)
1 - 13
Vòng đời phát triển các hệ thống (SDLC)
1 - 14
SDLC bao gồm 4 giai đoạn cơ bản:
Lập kế hoạch (Planning): Tại sao phải xây dựng hệ
thống?
Phân tích (Analysis): Hệ thống sẽ là gì?
Thiết kế (Design): Hệ thống sẽ làm việc ntn?
Thực hiện (Implementation): Chuyển giao hệ thống
Vòng đời phát triển (cont)
1 - 15
Quá trình Sản phẩm
Lập kế hoạch
Phân tích
Thiết kế
Thực hiện
Kế hoạch dự án
Đề xuất hệ thống
Chi tiết kỹ thuật
hệ thống
Hệ thống mới và
kế hoạch bảo trì
1 - 16
Tương tác giữa các giai đoạn của vòng đời
1 - 17
Giai đoạn I: Lập kế hoạch
Gồm 5 bước:
Xác định giá trị thương mại
Phân tích đặc trưng
Trình bày kế hoạch làm việc
Bố trí cán bộ cho dự án
Hướng dẫn và quản lý dự án
Giai đoạn lập kế hoạch là một quá trình nền tảng để nắm bắt
được: tại sao một hệ thống thông tin phải được xây dựng?
Giai đoạn lập kế hoạch cũng sẽ xác định: các đội dự án sẽ tham
gia vào xây dựng hệ thống thông tin như thế nào?
1 - 18
Giai đoạn II: Phân tích
Gồm 3 bước:
Phân tích và tập hợp thông tin
Xây dựng mô hình xử lý
Xây dựng mô hình dữ liệu
Giai đoạn phân tích trả lời các câu hỏi: Ai sẽ sử dụng hệ thống,
hệ thống thực hiện gì, nơi nào và khi nào nó sẽ được sử dụng?
Trong giai đoạn này, đội dự án nghiên cứu tỉ mỉ hệ thống hiện
tại, nhận biết cơ hội cải thiện, và phát triển khái niệm cho hệ
thống mới.
1 - 19
Giai đoạn III: Thiết kế
Gồm 5 bước:
Thiết kế logic
Thiết kế cấu trúc
Thiết kế giao diện
Thiết kế CSDL và tệp
Thiết kế chương trình
Giai đoạn thiết kế xác định hệ thống sẽ hoạt động như thế nào,
trong các điều kiện phần cứng, phần mềm và cơ sở hạ tầng
mạng; giao diện người sử dụng, các form và các báo cáo sẽ
được sử dụng; và các chương trình cụ thể, các CSDL, các file sẽ
cần.
1 - 20
Thiết kế logic: Điều này lọc ra hệ thống được phát
triển bởi công ty hoặc công ty ngoài.
Thiết kế kiến trúc: Điều này mô tả phần cứng, phần
mềm, và cơ sở hạ tầng mạng sẽ được sử dụng.
Chỉ định tệp và CSDL: các tài liệu này xác định dữ
liệu được lưu trữ như thế nào và khi nào?
Thiết kế chương trình: Xác định chương trình nào
cần để viết và chúng thực hiện như thế nào.
5 bước thiết kế
1 - 21
Giai đoạn IV: Thực hiện
Gồm 3 bước:
Xây dựng hệ thống
Cài đặt
Bảo trì hệ thống
Trong giai đoạn thực hiện, hệ thống được phát triển hoặc được
mua (trong trường hợp đóng gói phần mềm).
Giai đoạn thực hiện thông thường là dài và đắt nhất của quá
trình.
1 - 22
Xây dựng hệ thống: Hệ thống được xây dựng và
kiểm tra để đảm bảo nó thực hiện như thiết kế.
Cài đặt: Chuẩn bị để cung cấp hệ thống cài đặt.
Bảo trì: Bao gồm xem xét sau thực hiện.
3 bước thực hiện
1 - 23
Các phương pháp phát triển hệ thống
Phương pháp là một cách tiếp cận chính thức hoá để thực hiện
SDLC.
Phương pháp xử lý trung tâm: mục tiêu là xác định các hoạt động
liên quan đến hệ thống
Phương pháp dữ liệu trung tâm:mục tiêu là xác định nội dung của
kho dữ liệu lưu trữ và chúng được tổ chức như thế nào?
Phương pháp hướng đối tượng: mục tiêu là cố gắng thăng bằng
mục tiêu giữa xử lý và dữ liệu
1 - 24
Phương pháp luận thiết kế cấu trúc chấp nhận cách tiếp cận step-
by-step cho SDLC.
Phương pháp thiết kế này giới thiệu mô hình thông thường hoặc
kỹ thuật biểu đồ để mô tả xử lý thương mại cơ bản của hệ thống
và cho phép cách tiếp cận cơ bản của 2 loại thiết kế cấu trúc.
Thiết kế cấu trúc
1 - 25
Với thác phát triển - dựa vào phương pháp luận, người phân tích và
người dùng truy cập tuần tự từ một giai đoạn đến giai đoạn kế tiếp.
Hai khoá lợi thế của thác phát triển - dựa vào phương pháp luận:
- Các đòi hỏi hệ thống được nhận biết dài trước khi chương trình
bắt đầu.
- Thay đổi yêu cầu được giảm đến mức tối thiểu khi dự án bắt đầu.
Mô hình thác phát triển