Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

CẤU TRÚC QUYỀN LỰC TRONG NHÓM HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.8 KB, 104 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

BÙI THỊ PHƢƠNG

CẤU TRÚC QUYỀN LỰC TRONG NHÓM HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN
(Nghiên cứu trƣờng hợp trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc Gia Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH XÃ HỘI HỌC
Mã số: 60 31 03 01

Hà Nội-2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

BÙI THỊ PHƢƠNG

CẤU TRÚC QUYỀN LỰC TRONG NHÓM HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
(Nghiên cứu trƣờng hợp trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc Gia Hà Nội)

Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 60 31 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC


Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Quyết

Hà Nội-2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận
văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Sau khi bảo vệ, luận văn đã tiếp thu, sửa chữa và hoành chỉnh thông qua
các góp ý của các thành viên trong hội đồng.

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014

Xác nhận của
Chủ tịch HĐ

Xác nhận của GVHD

GS. TS. Nguyễn Đình Tấn

PGS. TS. Phạm Văn Quyết

Học viên

Bùi Thị Phương



LỜI CẢM ƠN

Luận văn “Cấu trúc quyền lực trong nhóm học tập của sinh
viên” (Nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội) được hoàn thành với sự nỗ lực của tác giả. Để hoàn thành
được luận văn này, cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến:
Các thầy cô khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức, kỹ
năng quý báu để từ đó tôi có thể vận dụng vào việc thực hiện luận văn, đồng
thời phát triển thêm vốn hiểu biết của mình vận dụng trong công việc sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS,TS. Phạm Văn Quyết, người
trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn. Trong quá trình tôi làm luận văn,
thầy đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, giúp tôi giải quyết các vấn đề nảy sinh
và hoàn thành luận văn đúng định hướng ban đầu.
Gửi lời cảm ơn đặc biệt tới các thầy, cô trong khoa Xã Hội Học
và các khóa sinh viên của khoa Xã Hội Học của Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014
Học viên
Bùi Thị Phương


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG

Phần 1: MỞ ĐẦU .................................................................................... 1
1.Lý do chọn đề tài ................................................................................. 1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................ 3
2.1. Ý nghĩa khoa học .......................................................................... 3
2.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................... 4
3. Mục đích nghiên cứu ...................................................................... 4
4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ..................................... 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 4
4.2. Khách thể nghiên cứu .................................................................... 4
4.3. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 4
4.3.1. Phạm vi không gian ..................................................................... 4
4.3.2. Phạm vi thời gian ........................................................................ 5
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ................................ 5
5.1. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................ 5
5.2. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................... 5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 6
6.1. Phương pháp tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài ........................ 6
6.2. Điều tra bằng phiếu khảo sát .......................................................... 6
6.3. Phỏng vấn sâu cá nhân ................................................................... 6
6.4. Quan sát nhóm học tập làm việc ..................................................... 7
6.5. Mẫu nghiên cứu ............................................................................ 7
7.Khung phân tích .............................................................................. 9


Phần 2: .KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................... 10
Chƣơng 1 .CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............ 10
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................... 10
1.2. Các khái niệm cơ bản .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quyền lực (Power) .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.Cấu trúc .......................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Cấu trúc quyền lực ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Nhóm ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Nhóm học tập ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Thành viên tích cực và thành viên được ủng hộ Error! Bookmark
not defined.
1.3. Lý thuyết ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Lý thuyết cấu trúc quyền lực của Michel Foucault ............... Error!
Bookmark not defined.
1.3.2. Lý thuyết trao đổi xã hội của Peter Blau Error!

Bookmark

not

defined.
Chƣơng 2 .THỰC TRẠNG CẤU TRÚC QUYỀN LỰC TRONG NHÓM
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN .................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Một số nét về khoa Xã hội học, trƣờng Đại học Khoa học Xã
.............................................................. Error! Bookmark not defined.
hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà nội và mẫu nghiên cứu .. Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Error! Bookmark
not defined.
2.1.2. Khoa Xã hội học ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Khái quát về mẫu nghiên cứu ........ Error! Bookmark not defined.


2.2. Thực trạng cấu trúc quyền lực trong nhóm học tập của sinh viên
.............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Cấu trúc quyền lực trong nhóm học tập chính thức .............. Error!

Bookmark not defined.
2.2.2. Cấu trúc quyền lực của nhóm học tập phi chính thức ........... Error!
Bookmark not defined.
Chƣơng 3 . CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC QUYỀN

LỰC TRONG NHÓM HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Error! Bookmark not defined.
3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình hình thành cấu trúc quyền
lực trong nhóm học tập ........................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đối với nhóm chính thức ................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đối với nhóm phi chính thức ........... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình duy trì cấu trúc quyền lực
trong nhóm học tập.............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Các vấn đề tồn tại trong các nhóm học tập chính thức và phi chính
thức ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nguyên nhân của các vấn đề tồn tại trong các nhóm học tập chính
thức và phi chính thức .............................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình ổn định cấu trúc quyền lực
trong nhóm học tập .............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Các yếu tố tác động đến những vấn đề tồn tại trong nhóm học tập
chính thức và phi chính thức ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Cách giải quyết đối với các vấn đề của nhóm học tập chính thức và
phi chính thức .......................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ Error!

Bookmark

not

defined.
1. Kết luận ............................................ Error! Bookmark not defined.



2. Khuyến nghị ..................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................... 12
PHỤ LỤC .............................................................................................. 16


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.2. tóm tắt một số cách tiếp cận lý thuyết và phân loại quyền lực
.................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động cho điểm ý thức của
nhóm học tập chính thức ............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động điểm học ...... Error!
Bookmark not defined.
tập của nhóm học tập chính thức ................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động thực thi ........ Error!
Bookmark not defined.
công bằng của nhóm học tập chính thức ...... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động khen ............ Error!
Bookmark not defined.
thưởng của nhóm học tập chính thức .......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động phân xử của nhóm
học tập chính thức ...................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động phân chia vị trí của
nhóm học tập chính thức ............................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động phân vai của nhóm
học tập chính thức ...................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động giải quyết mâu thuẫn
của nhóm học tập chính thức ...................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.9. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động chỉ huy của nhóm học
tập chính thức ............................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động cho điểm ý thức của
nhóm học tập phi chính thức ...................... Error! Bookmark not defined.


Bảng 2.11. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động cho điểm học tập
của nhóm học tập phi chính thức ................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.12. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động thực thi công bằng
của nhóm học tập phi chính thức ................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.13. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động khen thưởng của
nhóm học tập phi chính thức ...................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.14. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động phân xử của nhóm
học tập phi chính thức ................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.15. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động phân chia vị trí của
nhóm học tập phi chính thức ...................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.16. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động phân chia vai trò của
nhóm học tập phi chính thức ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.17. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động giải quyết mâu thuẫn
của nhóm học tập phi chính thức ................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.18. Người giữ vai trò quyết định trong hoạt động chỉ huy của nhóm
học tập phi chính thức ................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Các yếu tố quyết định hình thành nhóm học tập chính thức Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Các yếu tố quyết định hình thành nhóm học tập phi chính thức
.................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Các vấn đề tồn tại trong nhóm học tập chính thức .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Các vấn đề tồn tại của nhóm học tập phi chính thức ........... Error!
Bookmark not defined.

Bảng 3.5. Nguyên nhân của các vấn đề tồn tại trong nhóm học tập
chính thức ................................................. Error! Bookmark not defined.


Bảng 3.6. Nguyên nhân của các vấn đề tồn tại của nhóm học tập phi
chính thức ................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7. Thành viên gây ra các vấn đề tồn tại trong nhóm học tập chính
thức ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8. Thành viên gây ra các vấn đề tồn tại của nhóm học tập phi
chính thức ................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9. Cách giải quyết vấn đề mâu thuẫn trong nhóm học tập
chính thức ................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.10. Cách giải quyết vấn đề “ăn theo” trong nhóm học tập
chính thức .................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.11. Cách giải quyết vấn đề không công bằng trong nhóm học tập
chính thức ................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.12. Cách giải quyết đối với vấn đề không hoàn thành nhiệm vụ trong
nhóm học tập chính thức ............................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.13. Cách giải quyết vấn đề mâu thuẫn của nhóm học tập phi chính
thức ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.14. Cách giải quyết vấn đề “ăn theo” của nhóm học tập phi
chính thức .................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.15. Cách giải quyết vấn đề không công bằng của nhóm học tập phi
chính thức .................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.16. Cách giải quyết đối với vấn đề không hoàn thành nhiệm vụ của
nhóm học tập phi chính thức ...................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1. Một số loại cấu trúc quyền lực của Michel Foucaul ..............Error!
Bookmark not defined.
Hình 1.2. Một số loại cấu trúc quyền lực của Petet Blau Error!

Bookmark

not defined.
Hình 2.1. Mô hình cấu trúc quyền lực trong nhóm học tập chính thức ..Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.2. Mô hình cấu trúc quyền lực của nhóm học tập phi chính thức
....................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1. Sơ đồ cấu cấu trúc quyền lực trong quá trình hình thành nhóm học
tập chính thức .............................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2. Sơ đồ cấu cấu trúc quyền lực trong quá trình hình thành nhóm học
tập phi chính thức ........................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3. Cấu trúc quyền lực của nhóm từ giai đoạn hình thành chuyên sang
giai đoạn duy trì nhóm học tập chính thức..... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4. Cấu trúc quyền lực của nhóm từ giai đoạn hình thành chuyên sang
giai đoạn duy trì nhóm học tập phi chính thức Error!

Bookmark

not

defined.
Hình 3.5. Quá trình hình thành, duy trì phát triển và ổn định của cấu trúc
quyền lực trong nhóm học tập chính thức ......Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6. Quá trình hình thành, duy trì phát triển và ổn định của cấu trúc
quyền lực của nhóm học tập phi chính thức ...Error! Bookmark not defined.



Phần 1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quyền lực và cấu trúc quyền lực là những khái niệm cơ bản của xã hội
học, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, thì sự lan tỏa và sức ảnh
hưởng của các khái niệm này trong các lĩnh vực ngày càng mạnh mẽ, rõ ràng
và sâu rộng hơn, không chỉ đơn thuần thể hiện trong lĩnh vực chính trị mà
quyền lực còn có mặt trong tất cả các mối quan hệ giữa người với người,
trong các lĩnh vực và trong tất cả các nhóm, tổ chức, cộng đồng, hệ thống xã
hội.
Trong nghiên cứu của mình Michel Foucault viết rằng: “Sự có mặt
khắp nơi của quyền lực không phải là bởi vì nó có đặc quyền củng cố mọi thứ
dưới sự thống nhất vững chắc của nó, mà bởi vì nó được sinh ra tiếp nối, ở
mỗi một điểm, hoặc hơn thế là ở mỗi một mối quan hệ từ điểm này đến điểm
kia. Quyền lực là ở mọi nơi; không phải bởi vì nó bao gồm mọi thứ, mà bởi vì
nó đến từ mọi nơi.” [Pertti Alasuutari, 2010, pp. 403]
Với quan điểm như vậy có thể nghiên cứu quyền lực ở tất cả các lĩnh
vực trong đó có cả trong các lĩnh vực giáo dục thông qua một số hoạt động
đặc trưng của các nhóm học sinh, sinh viên, trong đó có hoạt động nhóm học
tập. Nhóm học tập là một trong những phương pháp tối ưu trong quá trình học
tập của sinh viên tại các trường đại học, nhằm giúp sinh viên phát triển toàn
diện về cả kiến thức trên trường, lớp và các kỹ năng trong quá trình làm việc
nhóm. Tuy nhiên trên thực tế không phải nhóm học tập nào của sinh viên
cũng hoạt động có hiệu quả và chất lượng. Đặc biệt là không phải thành viên
nào của nhóm học tập cũng phát huy được năng lực, không phải thành viên
nào của nhóm cũng tích cực, chủ động học tập đóng góp cho nhóm với rất

1



nhiều các lý do khác nhau khiến nhóm học tập trở thành gánh nặng cho một
hoặc hơn một thành viên tích cực của nhóm trong khi các thành viên khác có
thể lợi dụng nhóm để lảng tránh các trách nhiệm và không làm tròn nhiệm vụ.
Điều này gây ra tình trạng bất công trong đào tạo và đồng thời tạo ra nhiều
thói quen xấu ở không ít sinh viên 1.
Việc nghiên cứu cấu trúc quyền lực và những vấn đề liên quan quyền
lực trong nhóm học tập sẽ giúp phát hiện ra vấn đề cần giải quyết để nâng cao
hiệu quả phương pháp giảng dạy tích cực dựa vào nhóm học tập của sinh
viên. Đồng thời có thể gợi ý một số sáng kiến để sinh viên có thể tham khảo
nhằm thay đổi thái độ và hành vi trong nhóm học tập vì lợi ích chung của cả
nhóm và lớp học. Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả chọn đề tài “Cấu trúc
quyền lực trong nhóm học tập của sinh viên (Nghiên cứu trường hợp
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)”
nhằm góp phần làm sáng tỏ khái niệm cấu trúc quyền lực trong một lĩnh vực
hoạt động có thể nói là tương đối thuần nhất do không bị lợi ích vật chất trực
tiếp chi phối. Đó là hoạt động học tập của sinh viên trong môi trường giáo dục
– đào tạo với các chủ thể tham gia quan hệ quyền lực là sinh viên, từ đó nhằm
phát hiện ra các hình thức và cơ chế hoạt động của cấu trúc quyền lực trong
nhóm học tập của sinh viên, sự tác động và gây ảnh hưởng của quyền lực đối
với kết quả học tập của các thành viên trong nhóm. Nghiên cứu cấu trúc
quyền lực trong nhóm học tập của sinh viên để có thể phần nào giúp hiểu rõ
cấu trúc quyền lực trong các nhóm xã hội khác. Đồng thời nghiên cứu về cấu
trúc quyền lực của nhóm học tập của sinh viên có thể giúp gợi ra những biện
1

Hoàng Thị Huệ An, Một vài kinh nghiệm tổ chức hoạt độna học tập theo nhóm trong giảng dạy hóa học tại
đại học Nha Trang, Diễn đàn đổi mới phương pháp giáo dục và đào tạo, Phòng đảm bảo chất lượng và thanh
tra, Đại học Nha Trang, < 0n%C4%91%E1%BB%95im%E1%BB%9Bippgd%C4%91g/b%C3
%A0ivi%E1%BA%BFtt%E1%BB%ABc%C3%A1c%C4%91%C6%A 1nv%E1%BB%8B/ khoac%C3%B4ng

ngh%E1%BB%87th%E1%BB%B1cph%E1%BA%A9m.asp x>.

2


pháp thúc đẩy việc sử dụng nhóm học tập như là một trong phương pháp giáo
dục tích cực nhằm phát huy quyền lực và trách nhiệm của từng thành viên đối
với nhóm học tập, qua đó các sinh viên học được kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng tham gia các quan hệ và cấu trúc quyền lực trong xã hội.
Từ góc độ lý luận, nghiên cứu cấu trúc quyền lực trong nhóm học tập
của sinh viên là một trường hợp nghiên cứu để làm rõ cơ chế xuất hiện, vận
hành của quyền lực của nhóm trong môi trường giáo dục – đào tạo. Nghiên
cứu này sẽ một mặt vận dụng lý thuyết quyền lực đồng thời bổ sung kiến thức
cho các nghiên cứu về quyền lực trong các loại nhóm khác, môi trường khác.
Từ góc độ thực tiễn, nghiên cứu quyền lực và cấu trúc của nó với các
nguyên nhân, yếu tố tác động tới sự xuất hiện, vận hành, biến đổi của nó trong
nhóm học tập của sinh viên là rất quan trọng và cần thiết trong quá trình các
trường đại học đang đổi mới giáo dục – đào tạo, sinh viên được học tập theo
nhóm thường xuyên và nhóm học tập trở thành một cách thức tổ chức giảng
dạy, một phương pháp dạy học tích cực được các thầy cô giáo và sinh viên
tích cực áp dụng.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1. Ý nghĩa khoa học
- Nghiên cứu này có ý nghĩa khoa học nhất định thể hiện trong việc làm
sáng tỏ một số vấn đề lý thuyết về quyền lực và cấu trúc quyền lực qua khảo
sát cấu trúc xã hội của nhóm sinh viên đại học. Đề tài góp phần bổ sung thêm
nguồn tài liệu khoa học phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu của khoa và
trường về lý thuyết, cụ thể là thuyết cấu trúc quyền lực của Michel Foucault
và thuyết trao đổi xã hội về quyền lực của Peter Blau.
- Bổ sung và cung cấp những số liệu cần thiết về thực trạng cấu trúc

quyền lực trong các hoạt động học tập nhóm của sinh viên, từ đó tạo cơ sở
cho các nghiên cứu khác chuyên sâu và quy mô hơn về cấu trúc quyền lực

3


trong trường với các hoạt động học tập nhóm nói riêng và cấu trúc quyền lực
trong xã hội nói chung.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Từ kết quả khảo sát, đề tài có thể gợi ra một số biện pháp nhằm tạo
động lực thúc đẩy chất lượng của các hoạt động học tập nhóm trong sinh viên.
- Gợi ra suy nghĩ cải tiến cách áp dụng phương pháp dạy học theo
nhóm học tập trong trường đại học, nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng
hoạt động của nhóm học tập của sinh viên.
3. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu các hình thức của cấu trúc quyền lực trong nhóm học tập
của sinh viên.
- Phân tích các yếu tố tác động đến sự hình thành, vận động, biến đổi
cấu trúc quyền lực trong nhóm học tập của sinh viên.
- Làm rõ sự ảnh hưởng của cấu trúc quyền lực đối với kết quả học tập
của các thành viên trong nhóm.
- Đưa ra những biện pháp nhằm góp phần xây dựng cấu trúc quyền lực
hợp lý để nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động của nhóm học tập của sinh
viên trong trường đại học.
4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Cấu trúc quyền lực trong nhóm học tập của sinh viên trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
4.2. Khách thể nghiên cứu
- Nhóm học tập của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân

văn, Đại học quốc gia, Hà Nội.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
4.3.1. Phạm vi không gian

4


Với phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sỹ, tác giả không kỳ vọng có thể
nghiên cứu khái quát phạm vi rộng trong toàn trường, vì thế nghiên cứu sẽ chọn ra
một khoa cụ thể trong trường để nghiên cứu trường hợp cụ thể là khoa Xã hội học,
trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.
4.3.2. Phạm vi thời gian
- Từ tháng 3 năm 2013 và đến tháng 12 năm 2013.
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
5.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Các hình thức cấu trúc quyền lực trong nhóm học tập sinh viên là gì?
- Có những yếu tố nào tác động đến sự hình thành cấu trúc quyền lực
trong nhóm học tập?
- Cấu trúc quyền lực phân bổ như thế nào trong nhóm học tập của sinh
viên?
- Điều gì ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến cấu trúc quyền lực
trong nhóm học tập của sinh viên?
- Cần những có giải pháp như thế nào nhằm tăng cười hiệu quả học tập
nhóm của sinh viên?
5.2. Giả thuyết nghiên cứu
- Nhóm học tập của sinh viên có cấu trúc quyền lực thuộc hai loại là
loại cấu trúc quyền lực cân bằng, bình đẳng và loại cấu bất cân bằng và bất
bình đẳng. Cả hai loại cấu trúc này đều có thể bộc lộ dưới hai thức công khai
chính thức và không công khai/phi chính thức.
- Cấu trúc quyền lực trong nhóm được hình thành chủ yếu dựa trên

năng lực học tập của các thành viên trong nhóm và các kỹ năng làm việc
nhóm.
- Trong các nhóm học tập chính thức cấu trúc quyền lực chủ yếu tập
trung vào nhóm trưởng. Các thành viên trong nhóm ít có vai trò quyền lực.

5


Tuy nhiên, đối với các nhóm học tập phi chính thức cấu trúc quyền lực phân
chia đều cho các thành viên trong nhóm và quyền lực của nhóm trưởng có
phần giảm sút hơn.
- Cấu trúc quyền lực trong nhóm chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trong
đó nổi bật nhất là tác động của giáo viên và đặc điểm cá nhân của sinh viên.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài
Phân tích tài liệu thứ cấp: thu thập và phân tích tổng quan các tài liệu
hiện liên quan tới đề tài nghiên cứu (lý thuyết về quyền lực và cấu trúc quyền
lực, các tiêu chí đánh giá quyền lực và cấu trúc quyền lực tại Việt Nam và
trên thế giới).
6.2. Điều tra bằng phiếu khảo sát
Được thực hiện nhằm đo lường thực trạng về cấu trúc quyền lực đang
được phân chia thành các dạng trong các nhóm học tập của sinh viên và sự tác
động của cấu trúc quyền lực đối với hiệu quả học tập của sinh viên thông qua
các yếu tố về tích cực và tiêu cực. Bảng hỏi giúp thu thập thông tin một cách
hệ thống, có thể triển khai trên địa bàn rộng với cỡ mẫu lớn.
Đây là một nghiên cứu trường hợp được nghiên cứu tại trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn nhằm gợi mở các vấn đề đối với các nghiên
cứu về quyền lực. Nghiên cứu khảo sát với tổng số 220 phiếu, trong đó mỗi
khóa 55 phiếu. Đối tượng được phỏng vấn là các đối tượng thuộc các khóa
sinh viên khoa xã hội học bao gồm sinh viên khoa xã hội học năm thứ nhất

(2013-2017), thứ hai (2012-2016), thứ ba (2011-2015) và thứ tư (2010-2014).
6.3. Phỏng vấn sâu cá nhân
Được thực hiện đối với các cá nhân nhằm đánh giá và phân tích nhận
thức, thái độ và hành vi về quyền lực của các thành viên tham gia vào quá
trình học tập nhóm, từ đó có đánh giá khái quát về cơ cấu cấu trúc quyền lực

6


trong nhóm học tập và quá trình hình thành, phát triển của cấu trúc quyền lực
trong nhóm học tập. Đối tượng của các cuộc phỏng vấn sâu là sinh viên và
giảng viên.
Nghiên cứu phỏng vấn sâu với tổng số 8 phỏng vấn sâu, trong đó phỏng
vấn sâu một giảng viên, một sinh viên năm thứ nhất, một sinh viên năm thứ
hai, bốn sinh viên năm thứ ba, và một sinh viên năm thứ 4.
6.4. Quan sát nhóm học tập làm việc
Tham dự giờ học thảo luận của nhóm sinh viên khoa xã hội học năm
thứ ba (2011 – 2015).
Thời lượng: 1 tháng, trong đó 1 buổi/tuần.
Đối tượng: Sinh viên năm thứ ba (2011-2015).
Thời gian: Thứ 3 hàng tuần từ 7 giờ đến 11 giờ.
6.5. Mẫu nghiên cứu
Mẫu cho điều tra định lượng
Dung lượng mẫu: 220 sinh viên được chọn theo phương pháp chọn mẫu
ngẫu nghiên đơn giản, số lượng sinh viên được lập danh sách từ các lớp, sau
đó lựa chọn số lượng sinh viên nhất định như nhau đối với các khóa và phát
bảng hỏi ngẫu nghiên cho số lượng sinh viên được chọn.
Mẫu cho phỏng vấn sâu
- Giảng viên khoa xã hội học: 1 người/cuộc phỏng vấn.
- Sinh viên năm thứ nhất (2013-2017): 1 người/cuộc phỏng vấn.

- Sinh viên năm thứ hai (2012-2016): 1 người/cuộc phỏng vấn.
- Sinh viên năm thứ ba (2011-2015): 4 người/4cuộc phỏng vấn.
- Sinh viên năm thứ tư (2010-2014): 1 người/cuộc phỏng vấn.
Tổng cộng có 8 cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện tại địa bàn.
Điều tra theo bảng hỏi
Mỗi khóa chọn 55 sinh viên đại diện cho các khóa.

7


Cách chọn đối tượng điều tra theo bảng hỏi: Chọn ngẫu nhiên sinh viên
trong lớp ở các khóa. Mỗi khóa chọn 55 đại diện: 55 phiếu/khóa x 4 khóa =
220 phiếu.
Tổng số bảng hỏi khảo sát : 55 phiếu/1 khóa x 4 khóa = 220 phiếu.
Phƣơng pháp xử lý thông tin
Xử lý, phân tích và viết báo cáo kết quả nghiên cứu tài liệu: các tài liệu
tiếng nước ngoài và tiếng Việt đã được tìm đọc về quyền lực và cấu trúc
quyền lực, phân tích và kết quả được trình bày làm cơ sở lý luận cho đề tài
nghiên cứu.
Các bƣớc tiến hành nghiên cứu sẽ đƣợc tiến hành theo ba bƣớc:
Bước thứ nhất: Nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu liên quan đến đề
tài, xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết, thiết kế bộ công cụ nghiên cứu:
phiếu trưng cầu ý kiến, bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm t ập
trung phù h ợp với các nhóm đ ối tượng được lựa chọn. Sau đó , tham khảo ý
kiến đóng góp c ủa giảng viên hướng dẫn để bổ sung sửa chữa bộ công cụ
nghiên cứu cho khảo sát thử.
Bước thứ hai: Tiến hành khảo sát thử, nhằm:
- Dựa trên các nghiên cứu trên cơ sở đó, giúp cho cu ộc nghiên cứu
chính thức được chọn mẫu một cách chi ń h xác.
- Hoàn thiện kế hoạch triển khai đề cương, bộ công cụ nghiên cứu và

chiến lược phân tích dữ liệu của các giai đoạn sau này.
Sau khi tiến hành khảo sát thực địa, tiến hành xử lý và phân ti ć h thông
tin từ các cuộc phỏng vấn sâu. thảo luận nhóm t ập trung và phiếu trưng cầu ý
kiến. Phân tích thử các kết quản nghiên cứu lấy ý kiến nhận xét của giảng
viên hướng dẫn để từ đó rút kinh nghiệm cho khảo sát chi ń h thức.
Bước thứ ba: Trên cơ sở kinh nghiệm và thông tin thu được từ cuộc
khảo sát thử, tiến hành sửa đổi, hoàn thiện kế hoạch triển khai đề cương, bộ

8


công cụ nghiên cứu và chiến lược phân ti ć h dữ liệu để triển khai có hi ệu quả
khảo sát chi ń h thức.
7. Khung phân tích
Tình hình Kinh tế - Chính trị - Văn hóa – Xã hội

Điều kiện
gia đình

Loại hình
Cấu

Đặc điểm
cá nhân

trúc
quyền

Đặc điểm


lực

Tính chất

trong
Đặc điểm
nhóm

nhóm
Cơ chế

học

vận hành

tập
Các yếu tố
khác

9


Phần 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Cấu trúc quyền lực là chủ đề gắn liền với các vấn đề liên quan tới chính
trị và quản lý bộ máy của nhà nước, luôn được các nhà nghiên cứu quan tâm
và tìm hiểu cả trong và ngoài nước với các lĩnh vực khác nhau. Tác giả đi tiên

phong, khởi nguồn cho vấn đề này đó là C. Wright Mills và các nhà xã hội
học tiếp theo như William Domhoff ở Mỹ và John Scott ở Anh.
Theo William Domhoff có hai khía cạnh chung mà tất cả các nghiên
cứu đều cố gắng để tìm hiểu về cấu trúc quyền lực và hiểu được hoạt động
của cấu trúc quyền lực. Khía cạnh đầu tiên là mạng lưới phân tích. Một mạng
lưới phân tích sẽ cung cấp những hình ảnh thực nghiệm của (1) mối liên kết
giữa các tổ chức và những người quan trọng trong cấu trúc quyền lực và (2)
các hoạt động của tổ chức về các vấn đề chính sách. Khía cạnh thứ hai của
một nghiên cứu cấu trúc quyền lực là sự phân tích Người giữ vai trò quyết
định trong hoạt động về những vấn đề đã nói và được thực hiện trong cấu trúc
quyền lực.
Các nghiên cứu này có thể cung cấp thông tin về bản chất của chính
sách mới và hiểu biết về các chiến lược và giá trị làm nền tảng cho hoạch định
chính sách của giới tinh hoa quyền lực2. Trong trang web với tựa đề “who
rules America ?” được viết bởi giáo sư G.William Domhoff, ông đã đưa ra rất

2

Domhoff, G. W. (2005), Power Structure Research and the Hope for Democracy, Who Rules
America, April.

10


nhiều các bàn luận về quyền lực, cùng các công trình nghiên cứu có liên quan.
Trong số đó có bài viết về “Nghiên cứu cấu trúc quyền lực và Hy vọng vì Dân
chủ”, bài viết cung cấp một cái nhìn tổng quan về nghiên cứu cấu trúc quyền
lực kể từ khi cấu trúc quyền lực tăng đột biến trong những năm 1950 với sự
xuất hiện của kết cấu cộng đồng trong quyền lực của Floyd Hunter (1953) và
quyền lực ưu trội của C. Wright Mills (1956). Theo G. William Domhoff, rất

khó để có thể đưa ra một định nghĩa chính xác về quyền lực, tuy nhiên có thể
khái quát về quyền lực thông qua các chỉ số về quyền lực. Donhoff cho rằng,
quyền lực có thể được đúc rút lại thông qua ba yếu tố chính (1) người được
hưởng lợi, (2) người kiểm soát, điều chỉnh và (3) người chiến thắng3.
Đối với C. Wright Mills, tác giả cho rằng xã hội là một cấu trúc quyền
lực, quyền lực gắn liền với việc ra quyết định, và người tham gia vào các
quyết định, ông cho rằng khi nói tới quyền lực phải đề cập tới ba loại quyền
lực chính là (1) quyền lực cưỡng chế, (2) quyền lực thống trị, và (3) quyền lực
thao túng, từ đó dẫn đến sự hình thành và phân biệt cấu trúc quyền lực trong
xã hội thành hai nhóm chính (1) nhóm người có quyền lực và (2) nhóm người
không có quyền lực. Theo Mills, với bộ ba tam giác quyền lực về kinh tế chính trị - xã hội sẽ tạo ra giới tinh hoa quyền lực nằm toàn bộ quyền lực và
trách nhiệm trong mỗi xã hội4.
Dưới góc nhìn của Joseph Nye - nổi tiếng thế giới với các nghiên cứu
về chính trị, các xung đột và phân chia quyền lực quốc tế với những bài phân
tích của mình trong số đó bài viết về “Cân bằng quyền lực”. Ông đã lý giải
nhiều chiều về cân bằng quyền lực (hay quân bình lực lượng) quanh một số
cuộc xung đột. Theo Joseph Nye, quyền lực là khả năng đạt được mục đích
của một thực thể. Cụ thể hơn, quyền lực là khả năng gây ảnh hưởng đến việc
3

G. W illiam Do mhoff, The class domination theory of power.
< , February 2012.
4
Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 300 – 310.

11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Thị Huệ An, Một vài kinh nghiệm tổ chức hoạt độna học tập

theo nhóm trong giảng dạy hóa học tại đại học Nha Trang, Diễn
đàn đổi mới phương pháp giáo dục và đào tạo, Phòng đảm bảo chất
lượng



thanh

tra,

Đại

học

Nha

Trang,

< />m%E1%BB%9Bippgd%C4%91g/b%C3%A0ivi%E1%BA%BFtt%
E1%BB%ABc%C3%A1c%C4%91%C6%A1nv%E1%BB%8B/kho
ac%C3%B4ngngh%E1%BB%87th%E1%BB%B1cph%E1%BA%A
9m.aspx>.
2. Trần Thiện Đạo, Chủ nghĩa hiện sinhvà Thuyết cấu trúc. Nxb Văn
học, Hà Nội. tr.318 – 321.
3. Trinh Văn Định (2011), Vạn Hạnh – Lý Công Uẩn: Nhìn từ cấu trúc
quyền lực cặp đội, Hội thảo khoa học về Phật giáo Việt Nam đầu kỷ
nguyên độc lập, tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
4. Giới thiệu về trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
< />5. Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa
học – Xã hội, Hà nội.

6. Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học kinh tế, Nxb Đại học quốc gia
Hà Nội, Hà nội, tr. 159 – 161.
7. Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, tr 370 – 377.

12


8. Lưu Thúy Hồng, Khái lược lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại,
< ngày đăng: Thứ ba 15/01/2013 11:19.
9. Lương Thị Hiền, Tìm hiểu yếu tố quyền lực qua hành động ngôn từ
hỏi và hành động yêu cầu của hội đồng xét xử, Tạp chí Ngôn
ngữ, Số 10, tr.61 – 76.
10. Vũ Quang Việt (2004), Thử tìm hiểu quan niệm về dân chủ, quyền
lực chính trị và cơ sở kinh tế của chúng, Tạp chí thời đại, Số 1.
11. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp giảng dạy theo học
chế tín chỉ (2009), Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
12.Ngành xã hội học, < />13. Alasuutari, Pertti (2010), The nominalist turn in theorizing power,
European Journal of Cultural Studies, 13(4), pp. 403-417.
14. Bachrach .P, Morton S. Baratz (1962), Two faces of power, The
American Political Science Review, Vol.56, Issue 4, pp. 947-952.
15. Brown, Rupert (1999), Group processes: Dynamics within and
between groups 2e, Oxford.
16. Cartwright, Dorwin and Alvin Zander (1968), Group dynamics:
research and theory 3e, Tavistock Publications, London.
17. Dahl, Robert A (1957), The concept of power, Behavioral Science,
pp. 201.
< />18.Domhoff, G. W. (2005), Power Structure Research and the Hope
for


Democracy,

Who

Rules

13

America,

April,


×