Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Kiểm soát sự tiết dịch vết thương phần mềm với BETAPLAST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.39 MB, 149 trang )

KIỂM SOÁT SỰ TIẾT DỊCH VẾT
THƢƠNG PHẦN MỀM VỚI BETAPLAST

BsCKII: Trần đoàn Đạo
Khoa Bỏng – Tạo hình BVCR


NỘI DUNG

• Ý nghĩa vết thƣơng tiết dịch
• Kiểm soát tiết dịch
• Áp dụng lâm sàng


I. Ý NGHĨA VẾT THƢƠNG TIẾT DỊCH
• Collin ( 2002 )
 Ảnh hƣởng sinh hoạt hàng ngày,Tâm lý bệnh nhân, Thách
thức cho ngƣời điều trị
• Richard White & Keith F (2006)
 Chất lƣợng sống, Chi phí điều trị, Các biến chứng nhƣ :
Nhiễm khuẩn, đau vết thƣơng, VT bị ƣớt đẩm làm chậm
tiến trình lành VT


I. Ý NGHĨA VẾT THƢƠNG TIẾT DỊCH


I. Ý NGHĨA VẾT THƢƠNG TIẾT DỊCH
• Dịch thấm ra từ các mao mạch vào mô cơ thể, mức độ tùy
thuộc vào khả năng thẩm thấu & áp lực ( thủy tỉnh & thẩm
thấu)


• Sự tiết dịch của VT giúp hỗ trợ lành VT bằng cách
 Ngăn chận nền VT không bị khô
 Giúp sự di chuyển của các TB tái tạo mô
 Cung cấp các dưỡng chất cho biến dưỡng TB
 Giúp sự phát triển các GF & miễn dịch
 Hỗ trợ cho việc lấy đi các mô chết & mô bị tổn thương


I. Ý NGHĨA VẾT THƢƠNG TIẾT DỊCH
• Thành phần :
 Nước, chất điện giải, dưỡng chất, các yếu tố trung gian gây
viêm, bạch cầu, enzymes phân giải protein ( MMPs ), GFs &
chất thải (waste products )
• VT mãn tính, dịch tiết chứa các yếu tố trung gian gây viêm, MMPs
bị kích hoạt tăng cao
 Trengrove & CS, 1999 : MMPs tăng cao ở VT mãn tính
 Gautam & CS, 2001 : Heparin- binding protein ( HBP ) ↑
 Keast & CS, 2004
: Histamine ↑


I. Ý NGHĨA VẾT THƢƠNG TIẾT DỊCH
Cân bằng ẩm
TỐI ƢU
• Cân bằng ẩm tối ưu
• Giảm viêm
• Tăng sinh tế bào
• Tái biểu mô hóa

QUÁ KHÔ

• Vết thương khô
• Ức chế biểu mô hóa

QUÁ ƢỚT
• Quá nhiều dịch tiết
• Loét
• Thay đổi cấu trúc chất
nền và yếu tốt tăng trưởng
• Tăng viêm
• Giảm tăng sinh tế bào
• Ức chế biểu mô hóa


I. Ý NGHĨA VẾT THƢƠNG TIẾT DỊCH

Quá ƣớt

Quá khô
Mất cân bằng ẩm

Cân bằng
Cân bằng


I. Ý NGHĨA VẾT THƢƠNG TIẾT DỊCH
Đánh giá lượng dịch tiết
1. Kiểm soát hoàn toàn – không có
hoặc rất ít dịch . Không cần băng gạc
thấm hút dịch. Băng gạc có thể để
được trên vết thương đến 1 tuần.

2. Kiểm soát một phần – lượng dịch tiết
trung bình. Thay băng mỗi 2 – 3
ngày.

3. Mất kiểm soát – tiết dịch rất nhiều.
Thay băng ít nhất hàng ngày
Dịch tiết trung bình

Dịch tiết ít

Dịch tiết nhiều


I. Ý NGHĨA VẾT THƢƠNG TIẾT DỊCH
Đánh giá dịch tiết vết thương


I. Ý NGHĨA VẾT THƢƠNG TIẾT DỊCH
Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng dịch tiết
Loại vết thƣơng - độ sâu, diện tích vết thƣơng ( bỏng, loét diện
rộng )
• VT Nhiễm trùng → Tiến trình viêm ( Inflammatory process )
• Thể trạng bệnh nhân, cao huyết áp, suy tim
• Tự cắt lọc ( Autolytic debridement ), chọn loại băng gạc



II. KIỂM SOÁT SỰ TIẾT DỊCH VẾT THƢƠNG




II.KIỂM SOÁT SỰ TIẾT DỊCH VẾT THƢƠNG


II. KIỂM SOÁT SƢ̣ TIẾT DỊCH VẾT THƢƠNG
Cắt lọc hoại tử

Phẫu thuật

Tự cắt lọc

Enzym

Sinh học


II. KIỂM SOÁT SƢ̣ TIẾT DỊCH VẾT THƢƠNG
TECHNICAL – Hydrotherapy
• Foot bathing (10-15 min, tap water, 37°)

• Hydrojets
– High or Low pressure
– Help to debide
– Expansive, surgical

JAC
Jetox
Debritom
Versajet


Surgilav


II. KIỂM SOÁT SƢ̣ TIẾT DỊCH VẾT THƢƠNG
Chọn lựa phương pháp cắt lọc phù hợp
Phẫu
thuật

Enzym

Tự cắt
lọc

Sinh học

Bằng
tay

Tốc độ

1

3

5

2

4


Tính chọn lọc

3

1

4

2

4

Đau

5

2

1

3

4

Dịch tiết

1

4


3

5

2

Nhiễm khuẩn

1

4

5

2

3

Chi phí

5

2

1

3

4


Thứ tự chọn lựa ưu tiên 1 đến 5


Đặc điểm vết thƣơng – kích thƣớc, vị trí, mức độ tiết dịch, dấu hiệu và triệu chứng
nhiễm trùng



Tính chọn lọc của phƣơng pháp để hạn chế làm tổn thƣơng các mô khỏe mạnh



Kỹ năng của nhân viên y tế



Quỹ thời gian


Clean Wounds Heal Faster.
Biofilms are a major barrier to wound
healing.
Cleansing is an important part of
Wound Bed Preparation.

18


II. KIỂM SOÁT SƢ̣ TIẾT DỊCH VẾT THƢƠNG
Chọn lựa loại băng gạc phù hợp

Không

Ít

Trung bình

Nhiều


WHY MOIST ENVIRONMENT?
Moist wound healing has been the evidence based /best practice
approach since Dr. George Winter first published his studies in
1962.
Providing a balance is essential for necessary healing

•Maintains optimal temperature
•Decreases infection potential
•Decreases patient pain at dressing change
•Decreases TRAUMA to the fragile granulating tissue of the wound
bed
•Moist = moist like your eyeball
(*) Winter G.D., Formation of the scab and rate of epithelialisation of superficial wounds in the skin of young domestic pig. Nature 1962; 193: 293-294.


III. ÁP DỤNG LÂM SÀNG
Why I Do Use Betaplast® ?
Chang Sik Pak – Seoul National University Bundang Hospital
Simple

Various

Kind of the
Product

Low
Allergenic
Reaction

Convenient

Safety


III. ÁP DỤNG LÂM SÀNG
What does it Bring ?


Clinical case ( CR Hospital. HCMC )
Flame burn with TBSA 66% ( 20% Full thickness burn )

Female , 39 year olds


Clinical case ( CR Hospital. HCMC )
Flame burn with TBSA 66% ( 20% Full thickness burn )
Problem:
Partial thickness burn : ( Shorter healing time )
 Less pain at wound site ( esp : dressing changes )
 Barrier against bacterial invasion
 Exudate control ( esp : severe burn cases )
Full thickness burn :

 Debridement of devitalised tissue & Skin graft
 Donor site : Control bleeding and infection risk, stimulate
spontaneous healing , Exudate control


Clinical case ( CR Hospital. HCMC )
Flame burn with TBSA 66% ( 20% Full thickness burn )

Clean the wound with saline solution
Take out dead tissue
Apply Betaplast to the wound


×