Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

4 quan ly hang ton kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.31 KB, 62 trang )

QUẢN LÝ HÀNG TỒN
KHO – TIỀN MẶT
NỘI DUNG 1: MỘT SỐ KHÁI NiỆM
NỘI DUNG 2: QuẢN LÝ HÀNG TỒN
KHO – MÔ HÌNH EOQ
NỘI DUNG 3: QuẢN LÝ HÀNG TỒN
KHO – MÔ HÌNH JIT
NỘI DUNG 4: QuẢN LÝ TiỀN MẶT


NỘI DUNG 1: Các khái niệm
 Tài

sản ngắn hạn
 Nợ ngắn hạn
 Vốn lưu động


Tài sản ngắn hạn
Còn gọi là tài sản lưu động:
 Tài sản được gọi là ngắn hạn gồm: các tài
sản tham gia vào một chu kỳ hoạt động
kinh doanh, hoặc có mục đích thương mại
mà thời gian thu hồi hoặc thanh toán dự
kiến 12 tháng.
 Các loại tài sản ngắn hạn chủ yếu của quá
trình kinh doanh gồm những khoản mục
sau:
 Tiền và các loại chứng khoán thanh
khoản cao.


Khoản phải thu.

Hàng tồn kho.



Nợ ngắn hạn
Là các khoản nợ được dự kiến thanh toán
trong một chu kỳ kinh doanh bình thường
của doanh nghiệp; hoặc thanh toán trong
vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế
toán năm
 Các khoản nợ ngắn hạn gồm các khoản
mục chủ yếu sau :


– Khoản phải trả nhà cung cấp, đây là một
khoản mục quan trọng trong khoản nợ ngắn
hạn.


Các khoản nợ ngắn hạn khác, bao gồm
cả các khoản vay ngắn hạn.


Vốn lưu động
Vốn lưu động bao gồm tài sản ngắn hạn
và nợ ngắn hạn. Vốn lưu động được tính
đơn giản bằng cách lấy giá trị tổng tài sản
lưu động trừ các khoản nợ ngắn hạn. Giá

trị này còn được gọi là vốn lưu động
thuần.
 Vốn lưu động thường xuyên là vốn nhu
cầu tối thiểu để có thể sản xuất, đây là
nguồn vốn có nhu cầu thường xuyên trong
một kỳ hạch toán.
 Vốn lưu động thay đổi là vốn nhu cầu tăng
thêm ở các thời điểm khác nhau trong
năm.



Nhu cầu vốn lưu động
 Tầm

quan trọng của vốn lưu động
 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu
vốn lưu động


Tầm quan trọng của vốn lưu động
 Vốn

lưu động có tầm quan trọng đặc
biệt trong các doanh nghiệp vừa và
nhỏ vì các doanh nghiệp này có thể
giảm vốn đầu tư vào tài sản cố định
bằng các thuê mướn các trang thiết
bị, máy móc, nhưng luôn cần vốn
tiền mặt cho các chi phí thường

xuyên và vốn tài trợ cho các khoản
phải thu và hàng tồn kho


Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu
vốn lưu động


Chính sách đầu tư vào tài sản lưu động
của doanh nghiệp.
– Chính sách đầu tư thoáng : đầu tư một khối
lượng lớn vào vốn lưu động. Chính sách này
có thể đẩy mạnh doanh thu (nhờ việc nới lỏng
tín dụng bán hàng), thúc đẩy sản xuất (vì
lượng hàng tồn kho dồi dào).

Độ dài của chu kỳ luân chuyển vốn lưu
động: chu kỳ luân chuyển dài sẽ làm gia
tăng nhu cầu vốn lưu động
 Nguồn tín dụng sẵn có của doanh nghiệp.



NỘI DUNG 2: QUẢN LÝ HÀNG
TỒN KHO – THEO MÔ HÌNH
EOQ


QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO –
THEO MÔ HÌNH EOQ





CHI PHÍ QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO
LƯỢNG HÀNG ĐẶT TỐI ƯU
ĐẶT HÀNG TRONG TRƯỜNG HỢP
CHIẾT KHẤU


Chi phí quản lý hàng tồn kho
 Chi

phí lưu kho (chi phí tồn trữ) :
(TCC)
 Chi
phí đặt hàng : (TOC:Total
ordering costs)
 Chi phí thiệt hại khi không có hàng :
(stockout costs)
 Tổng chi phí tồn kho : TIC
(Total
inventory costs)


Chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ) :
(TCC)





Bao gồm tất cả các chi phí lưu giữ hàng trong kho
trong một khoản thời gian xác định trước. Chi phí
tồn trữ được tính bằng đơn vị tiền tệ trên mỗi đơn
vị hàng lưu kho hay bằng tỷ lệ phần trăm trên giá
trị hàng lưu kho trong kỳ.
Các khoản mục của chi phí lưu kho bao gồm:
– Chi phí lưu trữ và bảo quản: thuê kho, chi phí cơ hội,
lương nhân viên, khấu hao TSCĐ phục vụ hoạt động kho
– Chi phí hư hỏng và thiệt hại do hàng tồn kho bị lỗi thời.
– Chi phí bảo hiểm.
– Chi phí thuế.
– Chi phí đầu tư vào hàng tồn kho: Tỷ suất sinh lợi


Chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ) :
(TCC)
 Lượng

hàng tồn kho : 30.000 đv
 Đơn giá : 20.000 đ
 Chi phí bảo quản là 10%
 Chi phí bảo hiểm là 50.000.000
đ/năm
 Chi phí khấu hao TSCĐ :
100.000.000 đ

Tính tổng chi phí lưu kho TCC
(total carrying costs) ?



Chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ) :
(TCC)
Tổng giá trị hàng tồn kho :
30.000 đv x 20.000đ
=
600.000.000 đ
 Chi phí bảo quản :
10% x 600.000.000 đ =
60.000.000 đ
 Tổng chi phí lưu kho :
TCC = 600.000.000 đ + 50.000.000 đ +
60.000.000+ 100.000.000 đ =
810.000.000 đ.



Chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ) :
(TCC)
Lượng hàng tồn kho : 50.000 đv
 Đơn giá : 200.000 đ
 Chi phí bảo quản là 10%
 Bảo hiểm cháy nổ: 50.000.000đ/năm
 Khấu hao 5 máy nâng là 50.000.000
 Lương nhân viên quản lý kho là
12.000.000/năm

Tính tổng chi phí lưu kho TCC
(total carrying costs) ?




Lượng hàng tồn kho : 50.000 đv/năm
 Đơn giá : 300.000 đ/sp
 Chi phí bảo quản là 100đ/sp
 Bảo hiểm cháy nổ: 70.000.000đ/năm
 Khấu hao 5 máy nâng là
5.000.000/tháng/máy
 Lương nhân viên quản lý kho là
2.000.000/tháng

Tính tổng chi phí lưu kho TCC
(total carrying costs) ?



Chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ) :
(TCC)
 Để

đơn giản mô hình quản lý, chi phí
lưu kho được tính theo tỷ lệ tương
ứng với giá trị lượng hàng tồn kho
trung bình.
 Chi phí lưu kho = giá trị lượng hàng
tồn kho trung bình x tỷ lệ chi phí


Lượng hàng tồn kho trung bình –
mô hình EOQ



Giả định một mô hình tồn kho có lượng hàng nhập
khi lượng hàng cũ đã sử dụng hết (mô hình EOQ),
đồ thị biểu diễn sự thay đổi của lượng hàng tồn
kho theo thời gian như sau :


Lượng hàng tồn kho trung bình –
mô hình EOQ






Lượng hàng tồn kho trung bình = (Q + 0 )/2
trong đó:
Q: lượng hàng tồn kho tại thời điểm đầu kỳ.
O: lượng hàng tồn kho tại thời điểm cuối kỳ.
Công thức tính chi phí lưu kho có thể viết như sau
:
TCC = (Q/2) x P x C
Với : Q : lượng hàng nhập kho.
P : đơn giá hàng tồn kho.
C : tỷ lệ chi phí.


VÍ DỤ:
 Một


doanh nghiệp cần lượng hàng
tiêu thụ trong một năm là 160.000
đv, trong một năm doanh nghiệp
đặt hàng 4 lần với số lượng đều
nhau. Giá bình quân 1 đơn vị là
50.000đ. Giả sử khi lượng hàng mới
nhập kho thì lượng hàng cũ cũng vừa
hết, tính tổng chi phí lưu kho nếu tỷ
lệ chi phí lưu kho là 15%.


TRẢ LỜI
 Lượng

hàng đặt mỗi lần :
160.000/4
=
40.000 đv

Chi phí lưu kho :
(40.000/2)x 50.000 x 15%
150.000.000 đ

=


VÍ DỤ:
 Một


doanh nghiệp trong một năm là
240.000 đv, 2 tháng doanh nghiệp
đặt hàng 1 lần với số lượng đều
nhau. Giá bình quân 1 đơn vị là
50.000đ. Giả sử khi lượng hàng mới
nhập kho thì lượng hàng cũ cũng vừa
hết, tính tổng chi phí lưu kho nếu tỷ
lệ chi phí lưu kho là 12%.


Chi phí đặt hàng : (TOC:Total
ordering costs)
 Là

chi phí cho việc đặt một đợt hàng
mới ví dụ như chi phí quản lý, giao
dịch và vận chuyển hàng hóa.
 Chi phí này được tính cố định cho
một lần đặt hàng.
 TOC
= số lần đặt hàng x chi phí
một lần đặt hàng


Chi phí đặt hàng : (TOC:Total
ordering costs)
 VÍ

DỤ: Một doanh nghiệp trong một
năm đặt hàng 4 lần, chi phí cho một

lần đặt hàng là 10.000.000 đ, tính
chi phí đặt hàng TOC ?
 Trả lời :
Chi phí đặt hàng :
4 x 10.000.000 đ = 40.000.000 đ


Chi phí đặt hàng : (TOC:Total
ordering costs) tính theo Q
Giả định lượng hàng đặt mỗi lần trong
năm đều nhau, ta có :
 Số lần đặt hàng = Lượng hàng cần đặt
trong năm/lượng hàng cho một lần đặt.
 Gọi:
O là chi phí cho một lần đặt.
S là lượng hàng tiêu thụ trong kỳ.
Q là lượng hàng cho một lần đặt.
 Phương trình TOC (Tổng chi phí đặt hàng
trong kỳ) theo Q được viết như sau :
TOC = (S/Q)xO



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×