Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án chủ đề lớp mẫu giáo của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.83 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TUẦN 1
TUẦN THỨ 1:THỰC HIỆN TỪ NGÀY 8/9 đến 13/9/2014
LỨA TUỔI: 3-4 TUỔI
CHỦ ĐỀ: LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ GIÁO VÀ CÁC BẠN

Hoạt động đón trẻ:
I .Mục đích:
− Trẻ biết trường lớp mầm non, tên trường, tên lớp, tên cơ giáo
− Rèn khả năng quan sát và ngơn ngữ trẻ.
− Cháu có ý thức tơn trọng người lớn, chào cơ, chào ba mẹ, người thân khi đi học và
ra về, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp
II .Chuẩn bị :
− Tranh chủ điểm
III/Tiến hành hoạt động :
- Vệ sinh lớp.
- Cơ đón trẻ ở cửa lớp lúc 6h30, khi trẻ đến cơ đón trẻ với thái độ ân cần, niềm
nở, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của bé.
- Cơ cho trẻ vào góc chơi theo ý thích của trẻ, trò chuyện gợi hỏi về tên trẻ, tên
cơ giáo, tên bạn, các đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Xem sách tranh về chủ điểm.

Thể dục sáng:

I/ Mục đích u cầu
- Trẻ thực hiện được các động tác: Thở 1 - Tay 1- BL1- Chân 1 -Bật 1
- Trẻ tập được các động tác nhòp nhàng, chính xác theo nhòp
- Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để cơ thể khoẻ mạnh
II/ Chuẩn bò:
- Cháu: quần áo gọn gàng
- Cô: Nắm vững động tác


III/ Tiến hành hoạt động
1/ Ổn định: đọc thơ: bạn mới
2/ Hướng dẫn:
a/ Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân, chạy các kiểu.
b/ Trọng động:
• Thở 1: Gà gáy ò ó o o…o ( 4lần )
Tay 1: Giấu tay, tay đâu Cơ nói “ giấu tay ”. Trẻ đưa tay ra sau lưng
Cơ nói “ tay đâu ”. Trẻ đưa tay ra phía trước
( 4lần )
• Lườn 1: gà mổ thóc (4 lần 8 nhịp)
• Chân 1: làm chú bộ đội bước 1,2 ( 4 lần 8 nhip)
• Bật 1: bật tại chổ.
c/ Hồi tỉnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở đều

GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

Trang 1


Điểm danh:
I/ Mục đích:
- Nắm sỉ số học sinh trong ngày
- Trẻ biết quan tâm đến bạn bè xung quanh
- Trẻ nhận biết được sự vắng mặt của bạn trong tổ, trong lớp
II/ Chuẩn bị:
- Sổ TDNL
III/ Tiến hành hoạt động :
- Cơ tìm hiểu ngun nhân trẻ vắng, cập nhật vào sổ điểm danh và thơng báo với
cả lớp tên trẻ vắng, lý do trẻ vắng cho cả lớp biết
- Nắm sĩ số báo ăn hàng ngày

3 tiêu chuẩn bé ngoan:
- Tiêu chuẩn thứ 1:
- Tiêu chuẩn thứ 2:
- Tiêu chuẩn thứ 3:

Hoạt động ngồi trời:
Thứ 2,3, 4, : QS các khu vực trong trường
I/ Mục đích u cầu :
- Trẻ biết tên gọi của các khối lớp khi được đi tham quan, biết cơng dụng ích lợi
của các trò chơi ngồi trời
- Rèn kỹ năng quan sát và khả năng ngơn ngữ
- Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ chơi trong sân trường, khơng chen lấn xơ đẩy bạn
khi ra sân. Khơng chạy nhãy leo trèo
II/ Chuẩn bị :
- Đồ dùng của cơ: sỏi, thun, lá
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: mở đầu, giới thiệu
- Cơ cho trẻ sửa sang quần áo đầu tóc mang giày dép chuẩn bị tâm thế trước khi
ra sân.
- Cơ giới thiệu cho trẻ buổi đi dạo, nhắc nhở trẻ bám tay bạn và cơ, đi theo cơ
khơng chạy nhảy.
* Hoạt động 2: Trọng tâm
- QS vườn hoa, cây xanh trên đường đi, gọi tên cây, hoa. Đếm xem có mấy hoa
- Cơ cho trẻ quan sát từng lớp học trong trường. nói tên từng lớp.
- GD trẻ gặp các cơ chào cơ, gặp các anh chị, các bạn phải chào.
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi ‘Tìm bạn thân”
- Cơ giải thích cách chơi luật chơi trẻ hát 1 bài, kết thúc bài hát tìm bạn thân và
nắm tay lại
- Cho trẻ chơi vài lần

* Hoạt động 4: Chơi tự do:
- Tạo hình: cho trẻ ghép sỏi
- Nhặt lá: cháu nhặt lá vàng rơi và vẽ tự do trên chiếc lá
- Nhảy dây: cháu nhảy qua dây
IV/ Kết thúc hoạt động:
- Cơ tập trung trẻ nhận xét kết thúc
- Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cơ và vào lớp
GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

Trang 2


Thứ 5, 6: làm quen bạn trai bạn gái
I/ Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết tên gọi của các bạn trong lớp, biết bạn trai bạn gái, biết công dụng ích

lợi của các trò chơi ngoài trời
- Rèn kỹ năng quan sát và khả năng ngôn ngữ
- Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ chơi trong sân trường, không chen lấn xô đẩy bạn
khi ra sân. Không chạy nhãy leo trèo
II/ Chuẩn bị :
- Đồ dùng của cô: Lá
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: mở đầu, giới thiệu
- Cô cho trẻ sửa sang quần áo đầu tóc mang giày dép chuẩn bị tâm thế trước khi
ra sân.
- Cô giới thiệu cho trẻ buổi đi dạo, nhắc nhở trẻ bám tay bạn và cô, đi theo cô
không chạy nhảy.
* Hoạt động 2: Trọng tâm
- QS bầu trời, khí hậu trong ngày.

- Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
- Cô cho từng tổ đứng dậy, hỏi tên tổ, bạn nào là bạn trai, bạn nào là bạn gái.
trong tổ có những bạn nào, ai làm tổ trưởng,
- GD trẻ yêu thương bạn, không ngắt nhéo bạn. biết nhường nhịn khi được chơi
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm đúng bạn”
- Cách chơi, Luật chơi: sau hồi trống lắc, trẻ tìm đúng bạn trai, bạn gái kết lại
với nhau
- Cô cho trẻ chơi vài lần
* Hoạt động 4: Chơi tự do:
- Tạo hình: cho trẻ ghép sỏi
- Nhặt lá: cháu nhặt lá vàng rơi
- Nhảy dây: cháu nhãy qua dây
IV/ Kết thúc hoạt động:
- Cô tập trung trẻ nhận xét kết thúc
- Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô và vào lớp

Chơi và hoạt động góc:
-

-

I/Mục đích yêu cầu :
Trẻ tham gia chơi tích cực các trò chơi trong buổi chơi, Biết trò chuyện trao đổi
với bạn trong khi chơi
Nhận biết được nội dung của góc chơi, phản ánh được vai chơi của mình trong
góc chơi
Giáo dục trẻ chơi không tranh giành đồ chơi với bạn, biết cùng chơi với bạn.
Biết cất giữ đồ chơi đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi, biết bảo quản đồ
chơi cẩn thận

II/ Chuẩn bị :
Đồ chơi ở các góc
III/ Tiến hành hoạt động :

GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

Trang 3


+ Cô tập trung trẻ lại và cho cháu chơi trò chơi vận động
- Tìm đúng bạn (Như chơi trò chơi ngoài trời)
- Cho cháu chơi vài lần
- Giáo dục cháu
+ Cho cháu tham quan khu vui chơi có các góc chơi
- Cho cháu vào góc chơi, giáo dục khi chơi
- Kết thúc tiết dạy .
* Góc phân vai:Ba mẹ đưa con đi học.
a/ Mục đích: Trẻ thể hiện được vai chơi khi được hướng dẫn, biết thương yêu
chơi chung với bạn, không giành đồ chơi.
b/ Chuẩn bị: Trống lắc, đồ dùng đồ chơi gia đình.
c/ Tiến hành:
- Cô hướng dẫn cháu phân vai chơi làm ba mẹ, con, cô giáo.
- Ba mẹ đưa con đi học.
- Cô giáo dạy trẻ đọc thơ, múa hát.
- Trẻ đi học phải ngoan, biết vâng lời cô giáo.
* Góc xây dựng: Xây trường học của bé.
a/ Mục đích: trẻ biết tái tạo lại trường học theo sự tưởng tượng của trẻ, biết giữ
gìn vệ sinh trường học
b/ Chuẩn bị: 1 số hộp giấy chai lọ. cây xanh…
c/ Tiến hành: Xây trường có nhiều lớp học, có cổng vào, hàng rào xung quanh,

GD cháu giữ gìn vệ sinh lớp học, không xả rác vẽ bậy trên tường.
* Góc học tập: Xem tranh ảnh trường mầm non của bé
a/ Mục đích: Qua tranh trẻ yêu quí trường, lớp, thích đi học.
b/ Tiến hành: Cho trẻ xem tranh, cô gợi ý hướng dẫn trẻ kể theo nội dung tranh về
hình ảnh những gì trẻ thấy trong tranh về trường mầm non
* Nghệ thuật: Tô màu tranh trường mầm non.
a/ Mục đích: Rèn cho trẻ sự khéo léo, sáng tạo
b/ Chuẩn bị: Tranh, bút màu.
c/ Tiến hành: Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm viết, để tô màu trường mầm
non theo sự nhận biết của trẻ.
* Thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh.
a/ Mục đích: Trẻ biết yêu quí cây xanh, chăm sóc cây mỗi ngày.
b/ Chuẩn bị: Bình tưới, nước.
c/ Tiến hành: Cô hướng dẫn trẻ dùng bình tưới nước cho cây, bắt sâu, nhổ cỏ. GD
cháu yêu thiên nhiên, không bẻ cành, chăm sóc cây hàng ngày.

Vệ sinh- Ăn- Ngủ trưa- Ăn chiều:
-

Rèn cho cháu có thói quen vệ sinh tay chân, mặt mũi trước khi ăn.
Rèn cho cháu có thói quen hành vi văn minh trong ăn uống mời cô, mời bạn
khi ăn, ăn hết suất không làm đổ ra ngoài.
Cô chú ý đến những cháu ăn chậm, ăn hay ói, những cháu chưa quen như lần
đầu tiên đến lớp.
Rèn cho cháu biết lau mặt mũi sạch sẽ sau khi ngủ dậy.
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY:
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ nhận ra được những việc thực hiện tốt của mình và của bạn.
Trẻ cố gắng thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan để được cắm cờ.
II/ Chuẩn bị:


GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

Trang 4


-

Sổ bé ngoan, sổ chun cần, mũ múa, trống lắc.
Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, quần áo, đầu tóc, mặt mũi sạch sẽ.
III/ Tiến hành hoạt động:
Cho trẻ lên múa hát, đọc thơ những bài theo chủ đề, chủ điểm.
Cơ thơng báo với trẻ đã đến giờ nêu gương nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn.
Cơ cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan và cá nhân đọc.
Cơ nhận xét những bạn có gương tố, ngoan, điển hình.
Cho trẻ lên cắm cờ lần lượt theo tổ.
Cơ cho lần lượt từng tổ những bạn được cắm cờ đứng lên cho trẻ so sánh xem
tổ nào có nhiều bạn được cắm cờ.
Cơ cho đại diện tổ trưởng lên cắm cờ tổ.
Cơ tun dương khen thưởng những bạn được cắm cờ.
Động viên những bạn còn yếu, cần để cơ nhắc nhở, ngày mai cố gắng thực hiện
tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan để được cắm cờ.
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN

I/ Mục đích u cầu :
- Cháu biết diễn đạt việc làm tốt của mình và của bạn
- Thực hiện tốt các tiêu chuẩn của cô đưa ra
II/ Chuẩn bị :
- Sổ bé ngoan, phiếu bé ngoan, bàn ghế, STDNL
III/ Tiến hành hoạt động :

- Cho cháu đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ nhận xét bạn thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô nhận xét và cập nhật vào sổ
- Cho cháu đạt bé ngoan cắm cờ, cho tổ cắm cờ
- Cô thông báo cháu đạt bé ngoan trong tuần và cho cháu dán phiếu vào sổ
- Nhắc nhở cháu chưa đạt cần cố gắng và khen ngợi cháu ngoan
-

TRẢ TRẺ
Cơ khơng giao trả trẻ cho người lạ
Cơ giao trả trẻ tận tay cha mẹ

GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

Trang 5


KẾ HOẠCH NGÀY:
Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 8/9/2014
Lĩnh vực PTNT thông qua KPKH:
*Tìm hiểu về lớp học của bé
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc và vận động theo giai điệu bài hát: bé đi mẫu giáo, Ôn đếm đến 2,
nhận biết số lượng 2, chữ số 2. Trẻ biết được bạn trai, bạn gái trong lớp, số tổ
trong lớp, các ký hiệu màu - sắc của các tổ và ký hiệu của bản thân trẻ.
-

Rèn luyện vận động, ôn kỹ năng chạy theo đường dic dắc.

-


Biết vâng lời cô, chơi cùng bạn.

II. Chuẩn bị:
- Băng đĩa bài hát: Cháu đi mẫu giáo.
-

Tranh về lớp của bé, một số hoạt động ở lớp.

-

Thẻ có ký hiệu riêng của mỗi bé.

-

Ký hiệu bé trai, bé gái

-

bảng nỉ (hoặc bảng giấy rôki) có chia các tổ theo ký hiệu

-

Vòng xoay có vạch số.

-

Thẻ hình đồ dùng học tập.

III. Tiến hành Hoạt động:

1. Hoạt động 1: Hát và vận động theo bài hát: “Cháu đi mẫu giáo”
Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, về lớp mầm của bé: cô giáo của bé tên gì?
Có bao nhiêu tổ?
Hoạt động 2: Bé ở tổ mấy?
Bé nhận biết: lớp bé có mấy tổ, tên của mỗi tổ trong lớp.
Bé thuộc tổ nào?
Trẻ nhận ra được ký hiệu của bản thân và ký hiệu của tổ mình: hình dạng của ký
hiệu, màu sắc.
Cho các bé đứng theo tổ, xếp theo hàng dọc trước vạch, khi cô nghe hiệu lệnh của
cô, các bé chạy theo đường zic zắc, tới vạch đích, nhặt một ký hiệu của mình và
dán vào đúng tổ trên bảng nỉ.
Sau khi trẻ thực hiện xong, cô kiểm tra lại.
Hoạt động 3: thi xem ai đếm giỏi:
Cô có một vòng xoay trên bảng với các vạch số từ 1 đến 2.
Cô xoay bảng, khi kim chỉ tới vạch số mấy thì bé giơ thẻ có số đồ dùng trong lớp
đúng với chữ số trên bảng.
Hoạt động 4: làm tranh lớp
mỗi tổ tô màu tạo ra một bức tranh cho tổ của mình: hình ảnh của các bạn trong tổ,
các hoạt động trong lớp sau đó trưng bày ở các góc lớp.
IV/ Hoạt động kết thúc

GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

Trang 6








HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
THNTH: Vẽ tơ màu xé dán tranh ảnh về ĐDĐC
Nhóm 1: Vẽ đường đến trường
Nhóm 2: Nặn đồ dùng đồ chơi
Nhóm 3: Xé lá chuối làm rèm cửa
Nhóm 4: Làm album trường mầm non

I/ Mục đích u cầu
- Trẻ biết vận dụng những kỹ năng đã học để nặn, tô vẽ, cắt dán, tô màu
tranh
- Trẻ biết cùng nhau hoàn thành sản phẩm
- GD trẻ biết q, giữ gìn sản phẩm của mình và bạn. Rửa tay tiết kiệm nước.
I/ Chuẩn bị:
- ĐD của cơ: Sản phẩm mẫu ở từng góc
- ĐD của trẻ: Đất nặn, bảng con, tạp chí, bút màu, giấy màu, hồ, kéo,
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: mở đầu
- 5 góc đều có vật mẫu
- Cô giới thiệu bài, giới thiệu các góc chơi
- Cho trẻ hát bài: “Đi ơ tơ” đi xem triển lãm
- Cô và trẻ đàm thoại về nội dung bài hát
- Cơ giáo dục khi đi ơ tơ
* Hoạt động 2: Trọng tâm
- Cô và trẻ đàm thoại về nội dung các sản phẩm, cách làm sản phẩm ở các góc
- Trẻ biết cùng nhau hoàn thành sản phẩm
* Hoạt động 3: trẻ về góc chơi
- Cô bao quát lớp HD trẻ còn lúng túng
- Thông báo sắp hết giờ
- Cho cháu trưng bày sản phẩm

- Nhận xét sản phẩm.
IV/ Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét chung, cả lớp thu dọc đồ dùng cùng cơ
5/ ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

Trang 7


Thời gian thực hiện:Thứ ba 9/9/2014.
Lĩnh vực PTNN thông qua LQVH: Kể chuyện theo đồ vật: Sổ bé ngoan của bé.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết được nội dung câu chuyện, biết các đồ dùng đồ vật có trong câu
chuyện. Cháu tham gia vào trò chơi vận động: tìm bạn, phát triển khả năng
chạy, nhảy, phát triển cơ tay, cơ chân.
- Cháu có kỹ năng khi tham gia trò chơi, phát triển vốn từ, khi tham gia kể
chuyện. rèn cho trẻ tính mạnh dạn.
- Cháu biết giữ gìn lớp học, giữ gìn đồ dùng học tập.
II/ Chuẩn bị:
- ĐD của cô: Sổ bé ngoan của bé, tranh nội dung câu chuyện.
- ĐD của trẻ:
III/ Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động 1: Mở đầu Cho trẻ hát : Cháu đi mẫu giáo.
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Xem cuốn sổ bé ngoan
- Đây là sổ gì con có biết không? Con nhìn xem trên cuốn sổ này có gì?
- Có 1 câu chuyện nói về cuốn sổ bé ngoan con có muốn nghe không.
* Hoạt động 2: Trọng tâm
- Cô kể câu chuyện với đồ dùng là sổ bé ngoan
- Cô kể câu chuyện kết hợp tranh vẽ nội dung câu chuyện.
- Cô hỏi trẻ về đồ dùng có trong câu chuyện.
- Qua câu chuyện GD con điều gì,
- Cho trẻ khá kể lại nội dung câu chuyện. cô tiếp sức cùng trẻ
* Hoạt động 3: Trò chơi
- TC: Đuổi bắt cô.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 4: đọc thơ
- Đọc thơ: bạn mới
- Cho trẻ đọc bài thơ 2 lần
IV/ Kết thúc hoạt động
- Nhận xét cho trẻ vệ sinh uống nước

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Hướng dẫn trẻ Lau mặt.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết các bước lau mặt, biết giữ gìn mặt mũi sạch sẽ
- Trẻ biết các kỹ năng thao tác lau
- GD trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể, mặt mũi sạch sẽ
II/ Chuẩn bị:
- ĐD của cô: Khăn mặt
- ĐD của trẻ: Khăn mặt đủ cho số trẻ
III/ Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động 1: Trò chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi: Về đúng tổ
- Trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 2: Trọng tậm
GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

Trang 8


-

Đàm thoại dẫn vào bài
Cô hướng dẫn cho trẻ thao tác 2 lần.
Lần 1 cô vừa làm vừa giải thích:
Cô mở khăn trên 2 lòng bàn tay, cô lau lần lượt mắt bên trái, mắt bên phải ở
2 đầu khăn, cô dùng 2 ngón tay nhít khăn xuống lau mũi, cô nhít khăn
xuống dưới cùng để lau miệng, cô gấp khăn lại làm đôi để lau nữa khuôn
mặt, từ trán, má, cẳm bên trái, và ngược lại trán má cằm bên phải. cô gấp
khăn làm 4 để lau nữa sau gáy xuống cổ trái, và ngược lại, đổi mặt khăn
bên kia để lau nữa sau gáy xuống cổ bên phải.
- Lần 2 cô thực hiện không giải thích.
- GD trẻ giữ gìn vệ sinh mặt mũi sạch sẽ.
- Cô cho trẻ khá thực hiện.
- Lần lượt cho trẻ thực hiện, cô quan sát kèm trẻ yếu.
* Hoạt động 3: Nghe kể chuyện
- Cô cho trẻ xem đĩa câu chuyện: đôi bạn tốt
- Giáo dục nội dung câu chuyện
IV/ Hoạt động kết thúc
- Nhận xét kết thúc.
5/ ĐÁNH GIÁ:

1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

Trang 9


Thời gian thực hiện:Thứ tư 10/9/2014
Lĩnh vực PTTC Thơng qua TDGH:
* Chạy chậm 60m.
I/ Mục đích u cầu:
- Cơ dạy trẻ vận động “chạy chậm 60m”, Trẻ thực hiện được vận động : “chạy
chậm 60m”
- Rèn kỹ năng vận động mạnh cơ chân, sức bền, phát triễn tồn diện cơ thể trẻ
- GD cháu giờ học trật tự , chú ý.
II/ Chuẩn bị:
- ĐD của cơ: vạch mức
- Trẻ tư thế gọn gàng
III/ Tiến hành hoạt động
* Khởi động: cho trẻ đi, chạy luân phiên các kiểu chân
* Trọng động :
• Thở 1: Gà gáy ò ó o o…o ( 4lần )
Tay 1: Giấu tay, tay đâu Cơ nói “ giấu tay ”. Trẻ đưa tay ra sau lưng
Cơ nói “ tay đâu ”. Trẻ đưa tay ra phía trước

( 4lần )
• Lườn 1: gà mổ thóc (4 lần 8 nhịp)
• Chân 1: làm chú bộ đội bước 1,2 ( 4 lần 8 nhip)
• Bật 1: bật tại chổ.
* Hồi tỉnh: đi chậm hít thở sâu
* Vận động cơ bản:
-

-

-

-

-

Hơm nay cơ sẽ dạy các con vận động "chạy chậm 60m".
Để thực hiện vận động này trước tiên các con phải nhìn cơ làm thử để lát nữa
mình làm cho đúng nha.
* Cơ làm mẫu:
Lần 1: Khơng giải thích.
Lần 2: Giải thích.
Con có thấy vạch mức khơng, con đứng sau vạch mức, đứng chân trước chân
sau, người hơi khom về phía trước, tay nắm hờ để ngang hơng, khi nghe hiệu
lệnh của cơ con sẽ chạy, kết hợp tay này, chân kia, chạy chậm về phía trước
cho đến khi chạm đích, bạn nào chạy đúng sẽ được thưởng.
Mời 2-3 trẻ khá lên làm mẫu.
Hỏi lại tên vận động?
Cơ nhắc trẻ phải định hướng tiếp đất bằng mũi chân nhẹ nhàng, tay vung
ra sau.

* Trẻ thực hiện:
- Cho cả lớp thực hiện mỗi trẻ 2-3 lần.
=> Trong q trình trẻ thực hiện cơ vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho
trẻ.
- Hỏi lại tên vận động.
Trò chơi vận động;
Giới thiệu trò chơi “đuổi bắt cơ”
Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ
Tổ chúc cho trẻ chơi vài lần

GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

Trang 10


- Nhận xét – tuyên dương
IV/ Hoạt động kết thúc:
Hồi tĩnh: Hít thở- cho trẻ nghỉ - VS
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* ca dao đồng dao.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài ca dao, đồng dao. Trẻ biết chơi trò chơi theo sự hướng dẫn
của cô
- Rèn kỹ năng đọc đúng nhịp, rèn phản xạ nhanh nhẹn, sự chú ý của trẻ qua
trò chơi: Giúp cô tìm bạn
- Qua bài thơ giáo dục trẻ đoàn kết, thân ái với bạn bè, thích đến trường, đến
lớp
II/ Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc
III/ Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động 1: trò chuyện gợi mở
- Cô cùng trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non
- Chúng mình vừa hát bào hát gì?
- Đến lớp con được chơi trò chơi gì?
- Lớp con học là lớp gì?
- Trong lớp có ai?
- Con chơi với bạn con phải đối xử với bạn như thế nào?
* Hoạt động 2: đọc đồng dao
- Cô đọc: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ
- Cô đọc lần 2: Kết hợp gõ với với dụng cụ âm nhạc
* Hoạt động 3: Đàm thoại, diễn giãi, trích dẫn
- Con đọc bài đồng dao gì?
- Bài đồng dao nói về điều gì?
- Bạn đến trường giữ vệ sinh đôi chân và đôi bàn tay thế nào?
- Vậy con làm gì để tay và chân luôn sạch sẽ
- Cô khen các con như thế nào?
- GD trẻ
* Hoạt động 4: Cả lớp đọc đồng dao
- Cô tổ chức cho cả lớp đọc đồng dao dưới nhiều hình thức khác nhau, nhóm,
tổ, bạn trai, bạn gái, cá nhân
IV/ Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương
5/ ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

Trang 11


Thời gian thực hiện: Thứ năm 11/9/2014.
Lĩnh vực PTTM thông qua GDÂN: (loại 3)
- Hát,: “Vui đến trường”
- Nghe:Ngày đầu tiên đi học.
- TC: “Tai ai thính”.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ động tác, vận động nhanh nhẹn linh hoạt theo nhịp bài hát
- Trẻ nghe hát biết hưởng ứng cùng cô, thể hiện tình cảm
- Trẻ nhớ cách chơi, chơi sôi nổi
- Phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- GD trẻ yêu thích âm nhạc, thích hát, vận động theo nhạc
II/ Chuẩn bị:
- dụng cụ âm nhạc
- Máy tính, loa.
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cô cùng trẻ hát vận động: Cháu đi mẫu giáo
- Con hát bài hát gì vậy?
- Trong lớp học con gặp những ai?
- GD trẻ
- Hôm trước cô đã dạy cho các con bài hát nói về 1 bạn nhỏ rất thích đến trường
Bây giờ các con nghe cô đàn giai điệu và nhớ lại xem đó là bài gì?
- (cô đàn giai điệu bài “Vui đến trường”)
- Cô vừa đàn xong bài gì vậy ?

- Do ai sáng tác?
- Cô vỗ tay khen lớp mình.
- Bây giờ các con hát bài “vui đến trường” với cô nha.
* Hoạt động 2: Cô và trẻ cùng hát vận động bài hát:
- Cô cho trẻ hát lấy dụng cụ âm nhạc, di chuyển đội hình cùng với các hình thức:
Mời cả lớp, nhóm bạn trai, bạn gái, có cùng dụng cụ âm nhạc vào vòng tròn
nhỏ, vòng tròn lớn.
- Cô sửa sai cho trẻ, (trẻ hát chưa đúng nhịp, chưa chuyển đội hình được)
* Trẻ thực hiện
- Cô cho cả lớp tập hoàn chỉnh cùng cô cả bài 1 lần
- Cô cho tổ, nhóm luân phiên tập. Nếu trẻ tập thành thạo cô cho cá nhân trẻ tập
- Cô cho cả lớp làm lại 1 lần nữa
- Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 3: Nghe hát “ Ngày đầu tiên đi học” của tác giả: NguyễnNgọc Thiện

Gợi ý cho cháu nghe hát:

Cô hát cho cháu nghe 2 lần bài hát, kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Bài hát nghe thế nào?
- GD trẻ nội dung bài nghe hát
- Con nghe lại bài hát lần nữa nha
- Cô mở băng cho cháu nghe
* Trò chơi âm nhạc: tai ai thính
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 1 đến 2 lần
IV/ Hoạt động kết thúc
- Kết thúc tiết dạy. Nhận xét tuyên dương
GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo
Trang 12



HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Câu đố. Trò chơi dân gian.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc câu đố, giải được câu đố, biết tên trò chơi
- Rèn kỹ năng chơi đúng luật chơi
- Thích được đọc giải câu đố, chơi trò chơi
II/ Chuẩn bị:
- Song lan, thanh gỏ
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: chơi trò chơi: đuổi bắt cô
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ
- Cho trẻ chơi vài lần
* Hoạt động 2: trọng tâm
- Cô gõ song lan, phách vừa đọc câu đồ về trường mầm non, đồ dùng đồ chơi
trong lớp cho trẻ đoán
- Sau đó cô dạy trẻ học thuộc câu đố
- Giống hệt em bé
- Đủ mắt mũi tay chân
- Đặt xuống là ngủ ngay
- Không đòi ăn, đòi bế
* Hoạt động 3: Đọc thơ: giờ chơi
- Cho trẻ đọc 2 lần
- Hỏi trẻ nội dung bài thơ nói về gì?
- Giáo dục trẻ
* Hoạt động 4: Chơi trò chơi dân gian
- Chơi trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột.
- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi
- Cho trẻ chơi
IV/ Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương kết thúc.

5/ ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

Trang 13


Thời gian thực hiện: Thứ sáu 12/8/2014
Lĩnh vực PTTM thông qua TH
Vẽ thêm cỏ cây hoa lá, tô màu đường đi.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ thêm cỏ cây hoa lá. Tô màu tranh. Trẻ biết vận động cùng cô
- Rèn kĩ năng vẽ, tô màu, Rèn kĩ năng cầm bút khi tô. Phát triển trí tưởng tượng,
khả năng sáng tạo, khả năng cảm thụ thẩm mĩ,
- GD trẻ Biết yêu thích cái đẹp, Biết kiên nhẫn, cố gắng hoàn thành sản phẩm
của mình
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Tranh vẽ tô màu mẫu của cô
- ĐD của trẻ: Bút màu, sách tạo hình, đủ cho số trẻ, giá trưng bày sản phẩm, kê
bàn theo nhóm,mỗi trẻ một tờ giấy
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Cô và trẻ cùng vận động bài “Vui đến trường”
- Cô đàm thoại với trẻ về lớp học, có các góc nào. Ở mỗi góc có những đồ chơi

gì?
- Xem 1 số đồ chơi trong lớp, công dụng, tên đồ chơi.
* Hoạt động 2: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu.
- Trẻ xem.
- Cô có tranh gì đây?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Trò chơi trong tranh được cô vẽ như thế nào, có hình dáng thế nào? Màu sắc ra
sao?
- Cô sữ dụng những kỹ năng nào để vẽ?
- Cô vẽ xong thì cô làm gì nữa?
- Cô hướng dẫn cách vẽ, tô màu: cô vẽ thêm cỏ, lá, hoa, cô tô màu đường đi
* Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ nhắc lại kĩ năng vẽ, tô màu.
- Trẻ về bàn thực hiện
- Cô theo dõi, quan sát, nhắc nhở trẻ hoàn thành sản phẩm và tô đẹp
* Hoạt động 4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm.
- Trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ chọn bài trẻ thích và hỏi vì sao cháu thích bài này?
- Cô mời bạn vẽ và tô màu đẹp lên trình bày sản phẩm của mình.
IV/ Hoạt động kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương cả lớp, chuyển hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Lau chùi xắp xếp ĐDĐC
* Dạy cháu hát các bài hát cho chủ điểm tới
* Cho cháu lau kệ đồ chơi, xắp xếp trưng bày các đồ dùng đồ chơi cho tuần
tới.
-

NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN

Cô hỏi, chủ đề của tuần là gì?
Hôm nay là thứ mấy?
Thứ 6 thì con sẽ được cô phát gì đem về nhà
Hát múa những bài hát về chủ đề với nhiều hình thức

GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

Trang 14


- Từng tổ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô tổng kết cờ nêu tên những trẻ đạt 4,5 cờ, cô mời lên nhận phiếu bé ngoan
( cô dán sẳn )
- Tuyên dương những bạn được hoa hồng
- Khuyến khích những bạn chưa được hoa hồng, hỏi vì sao con chưa được hoa
hồng, cố gắng tuần sau ngoan hơn để được hoa hồng nha
- Giới thiệu cho trẻ TCBN của tuần sau
- Giới thiệu chủ điểm tuần sau
- Dặn dò trẻ về nhà ngoan hơn, nghe lời người lớn
- Dặn trẻ về tìm tranh ảnh về chủ đề sau.
- Cho trẻ lấy dép, giỏ chuẩn bị ra về.
6/ ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm
chăm sóc, giáo dục riêng ( có thể kết hợp riêng với gia đình):
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
Ý kiến của Ban giám hiệu

Ý kiến của tổ khối

GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo

GV lập kế hoạch

Trang 15



×