Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

giáo án bảo hiểm đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.89 KB, 43 trang )

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 01

Môn học: BẢO HIỂM
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM
Tên bài học: Khái quát chung về bảo hiểm
Số tiết: 03 tiết
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 1.1, 1.2 và 1.3 của Chương I, nằm trong nội dung phân phối chương trình môn
học Bảo hiểm hệ TCCN. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức cơ bản về bảo hiểm – một trong
những hoạt động tài chính phổ biến của mọi nền kinh tế.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung chung về bảo hiểm như sự ra đời và phát triển,
bản chất, đối tượng của bảo hiểm. Những nội dung chung về 2 loại hình bảo hiểm: BHXH và BHYT.
2. Về kỹ năng:
- Xác định sự cần thiết khách quan ra đời của bảo hiểm trong nền kinh tế và vị trí của bảo hiểm trong hệ
thống tài chính quốc gia
- Xác định bản chất và đối tượng của bảo hiểm
- Xác định khái niệm cơ bản về BHXH và BHYT
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Môn học Bảo hiểm
- Giáo án, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Bảo hiểm
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Câu hỏi phát vấn
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………..…………………………………


- Tài liệu học tập: Bài giảng Bảo hiểm, giáo trình tham khảo.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………...… ………………………
- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): ……………………………………………………………..……….
2. Bài mới: (Thời gian: 132 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới: ……………………………………………………………..………………………
Nội dung và phương pháp:
Nội dung
1. Sự ra đời và phát triển bảo hiểm
1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm
+ Các nguyên nhân gây ra rủi ro: Do thiên
nhiên gây ra, do biến động KHCN và do

Thời
gian
(phút)
40

Phương
pháp

Các hoạt động của giáo
viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
Giảng giải
Ghi chép

Giảng

giải,
phân
Hỏi: Bảo hiểm
tích, phát là gì? Mối

Trả lời
câu hỏi

PT,
ĐD
DH
Máy
tính,
máy
chiếu


môi trường XH
+ Các nhóm giải pháp: Nhóm các biện pháp
kiểm soát rủi ro và Nhóm các biện pháp
khắc phục và hạn chế hậu quả
1.2 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm
+ Sự hình thành bảo hiểm thế giới
+ Sự hình thành bảo hiểm Việt Nam
2. Bản chất, đối tượng nghiên cứu và vai trò
của bảo hiểm
2.1 Bản chất của bảo hiểm:
- BH là những q/hệ k/tế gắn liền với quá
trình hthành, phân phối và sdụng các quỹ
BH nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố BH,

bảo đảm cho q/trình tái s/xuất và đ/sống của
XH đựơc diễn ra bình thường.
- BH là h/động thể hiện người BH cam kết
bồi thường cho người tham gia BH trong
từng trường hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi
BH với đ/kiện người tham gia nộp 1 khoản
phí BH
- Thực chất của h/động là quá trình phân
phối lại tổng s/phẩm trong nước giữa những
người tham gia BH
2.2 Đối tượng nghiên cứu của bảo hiểm: Là
các mq/hệ KT-XH giữa người tham gia với
các t/chức BH, giữa các t/chức BH với nhau.
- H/động BH vừa có tính k/tế, vừa có tính
XH, vừa mang đặc trưng của ngành d/vụ.
- H/động BH p/triển trong mối q/hệ ràng
buộc giữa người tham gia với người BH,
thông qua hợp đồng BH ký kết giữa các bên.
2.3 Vai trò của bảo hiểm
- Góp phần bảo vệ tsản, con người, mang lại
an toàn cho cá nhân, gđình, t/chức và nền
KTQD nói chung
- Góp phần phòng tránh rủi ro, mang lại sự
an toàn cho XH
- Thúc đẩy h/động tiết kiệm, tập trung vốn,
góp phần đáp ứng nhu cầu về vốn trong XH
- Góp phần tăng thu, giảm chi NSNN
- Góp phần thúc đẩy p/triển qhệ ktế giữa các

vấn


67

quan hệ của
bảo hiểm với
các bộ phận
của hệ thống
tài chính?

phát vấn

Giảng
Giảng giải
giải,
phân
tích, phát Hỏi: Quỹ tài
vấn
chính là gì?
Các quá trình
của quỹ tài
chính?

Ghi chép

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Hỏi: Phân phối
của quỹ BH có

tính đồng đều
không? Tại
sao?

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Hỏi: Tính kinh
tế và tính xã
hội của BH
được thể hiện
như thế nào?

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Hỏi: Bảo hiểm
góp phần tăng

Trả lời
câu hỏi

Máy
tính,
máy
chiếu



nước thông qua hđộng tái BH, ngoài ra còn
thu, giảm chi
phát vấn
góp phần giải quyết công ăn việc làm cho
cho NSNN
người LĐ
như thế nào?
3. Các loại hình bảo hiểm
25
Giảng
Giảng giải
Ghi chép
3.1 Bảo hiểm xã hội: Là sự đảm bảo thay thế
giải,
hoặc bù đắp 1 phần thu nhập đối với người
phân
LĐ khi gặp phải biến cố làm giảm hoặc mất
tích, phát
khả năng LĐ; trên cơ sở hthành và sdụng 1
vấn
quỹ tiền tệ tập trung nhằm ổn định đsống
cho người LĐ và gđình họ, góp phần duy trì
an toàn XH.
3.2 Bảo hiểm y tế: Là sự đảm bảo thay thế
hoặc bù đắp 1 phần thu nhập đối với người LĐ
Hỏi: Mục đích Trả lời
khi họ gặp phải những biến cố như ốm đau,
hình thành
câu hỏi
bệnh tật,… ả/hưởng tới sức khoẻ; trên cơ sở

BHYT là gì?
phát vấn
hthành và sdụng 1 quỹ tiền tệ tập trung nhằm
ổn định đsống cho người LĐ và gđình họ.
3. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: - Sự ra đời và phát triển, bản chất, đối tượng và vai trò của bảo hiểm
- Khái niệm BHXH và BHYT
+ Phương pháp: Thuyết trình
4. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh (Thời gian: 01 phút):
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa bảo hiểm với các thành phần kinh tế?
5. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về phương pháp: …………………………………………...……………………...……………………...
- Về phương tiện: …………………………………………………………………....……………………...
- Về thời gian: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về học sinh: ………………………………………………………………………..…..…………………...
6. Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng Bảo hiểm – Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền & Ths Vũ Văn Hoàng – NXB lý luận chính trị Hà
Nội 2005
Phú Thọ, ngày 22 tháng 2 năm 2016
TRƯỞNG KHOA

GIÁO V

Đoàn Thị Phương Loan
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Nguyễn Thị
Số: 02


Môn học: BẢO HIỂM
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM


Tên bài học: Mối quan hệ của bảo hiểm với sự phát triển KT-XH
Số tiết: 03 tiết
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 1.3, 1.4 của Chương I, nằm trong nội dung phân phối chương trình môn học Bảo
hiểm hệ TCCN. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức về các loại hình bảo hiểm phổ biến trong mọi
nền kinh tế quốc dân hiện nay và mối quan hệ giữa bảo hiểm và sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh khái quát chung về các loại hình bảo hiểm là Bảo hiểm thất nghiệp
và Bảo hiểm thương mại. Một số mối quan hệ của bảo hiểm với sự phát triển KT-XH của các quốc gia.
2. Về kỹ năng:
- Xác định khái niệm về BHTN và BHTM
- Phân tích các mối quan hệ của bảo hiểm với sự phát triển kinh tế xã hội
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Môn học Bảo hiểm
- Giáo án, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Bảo hiểm
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Câu hỏi phát vấn
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………..…………………………………
- Tài liệu học tập: Bài giảng Bảo hiểm, giáo trình tham khảo.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)

- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………...… ………………………
- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): ……………………………………………………………..……….
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 05 phút)
TT
Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điể
m
1
Nêu bản chất và vai trò của bảo hiểm?
2. Bài mới: (Thời gian: 127 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới: ……………………………………………………………..………………………
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo
PT,
Phương
Nội dung
gian
viên và học sinh
ĐD
pháp
Giáo viên
Học sinh
(phút)
DH
3.3 Bảo hiểm thất nghiệp: Là BH bồi thường
15
Giảng
Giảng giải

Ghi chép
Máy
cho người LĐ bị thiệt hại về thu nhập do bị
giải,
Hỏi: BHTN
Trả lời
tính,
mất việc làm để họ ổn định đsống, có điều
phân
đã thực hiện
câu hỏi
máy
kiện tham gia vào thị trường LĐ
tích, phát tại Việt Nam phát vấn
chiếu
3.4 Bảo hiểm thương mại: Là biện pháp chia
vấn
chưa?
nhỏ tổn thất của một hay 1 số ít người có khả
năng cùng gặp 1 loại rủi ro dựa vào quỹ
chung bằng tiền được lập bởi sự đóng góp của


nhiều người cũng có khả năng cùng gặp 1 tổn
thất đó thông qua hđộng của cty BH
1.4. Mối quan hệ giữa BH với sự phát triển
22
Giảng
Giảng giải
Ghi chép

Máy
kinh tế - xã hội
giải,
tính,
- Nền ktế ptriển nhu cầu về BH càng ptriển
phân
Hỏi: Mối
Trả lời
máy
- Nền ktế ptriển khả năng t/gia các loại hình
tích, phát quan hệ giữa câu hỏi
chiếu
BH mở rộng
vấn
bảo hiểm và
phát vấn
- KT-XH ptriển làm cho nguồn thu của ngân
ngân sách
sách tăng, có đkiện hỗ trợ, làm tăng trưởng 1
nhà nước?
số nguồn quỹ BH
- Ktế ptriển, c/trị ổn định, các y/tố pháp lý,…
là đkiện hoàn chỉnh cho BH ptriển nhất là
BHTM
Trả lời
- KT-XH ptriển thúc đẩy KHKThuật ptriển,
Hỏi: Kể tên
câu hỏi
các hđộng vhoá nghệ thuật phong phú nảy
các nghiệp vụ phát vấn

sinh các nghiệp vụ BH mới phong phú
bảo hiểm?
- KT-XH ptriển thúc đẩy hoạt động BH mở
rộng thị trường trong, ngoài nước.
- KT-XH ptriển là đkiện có tính quyết định
đến sự mở rộng và ptriển BH thì BH cũng có
tdụng kích thích KT-XH ptriển.
Thực hành
90
3. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: - Giới thiệu về BH thất nghiệp, BH thương mại
- Các mối quan hệ của bảo hiểm với sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia
+ Phương pháp: Thuyết trình
4. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh (Thời gian: 01 phút):
- Phân tích vai trò của bảo hiểm với nền kinh tế quốc dân?
5. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về phương pháp: …………………………………………...……………………...……………………...
- Về phương tiện: …………………………………………………………………....……………………...
- Về thời gian: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về học sinh: ………………………………………………………………………..…..…………………...
6. Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng Bảo hiểm – Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền & Ths Vũ Văn Hoàng – NXB lý luận chính trị Hà
Nội 2005
Phú Thọ, ngày 23 tháng 02 năm 2016
TRƯỞNG KHOA
GIÁO V

Đoàn Thị Phương Loan


Nguyễn Thị


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 03

Môn học: BẢO HIỂM
CHƯƠNG II: BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tên bài học: Những vấn đề chung về BHXH
Số tiết: 03 tiết
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 2.1 của Chương II, nằm trong nội dung phân phối chương trình môn học Bảo
hiểm hệ TCCN. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu những kiến thức chung về bảo hiểm xã hội – loại hình
bảo hiểm có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống bảo hiểm.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những nội dung của BHXH như: Bản chất, đối tượng, chức năng
và tính chất của BHXH
2. Về kỹ năng: Phân tích chức năng và tính chất của BHXH
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài và giờ
thực hành
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Môn học Bảo hiểm
- Giáo án, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Bảo hiểm
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Câu hỏi phát vấn
2. Học sinh

- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………..…………………………………
- Tài liệu học tập: Bài giảng Bảo hiểm, giáo trình tham khảo.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………...… ………………………
- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): ……………………………………………………………..……….
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 05 phút)
TT
Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điể
m
1
Sự phát triển của kinh tế - xã hội có tác động như thế nào tới
hoạt động bảo hiểm?
3. Bài mới: (Thời gian: 127 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới: ……………………………………………………………..………………………
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo
PT,
Phương
Nội dung
gian
viên và học sinh
ĐD
pháp
Giáo viên
Học sinh
(phút)

DH
Thực hành
90
2.1. Bảo hiểm xã hội
37
Giảng
Giảng giải
Ghi chép
Máy
1.1 Bản chất, đối tượng, chức năng và tính
giải,
tính,
chất của BHXH
phân
Hỏi: Đối tượng Trả lời
máy
+ Bản chất của BHXH: BHXH là các q/hệ
tích, phát tham gia
câu hỏi
chiếu
ktế gắn liền với quá trình tạo lập và sdụng
vấn
BHXH bao
phát vấn


quỹ tiền tệ tập trung, đựơc hình thành từ sự
gồm?
đóng góp của người sử dụng LĐ và người
LĐ, nhằm bảo đảm quyền lợi vật chất cho

Hỏi: Quy luật
Trả lời
người LĐ và gđình họ khi gặp phải các biến
của bảo hiểm
câu hỏi
cố làm giảm hoặc mất khả năng thanh toán
là gì?
phát vấn
từ thu nhập theo LĐ.
+ Đối tượng của BHXH: Là thu nhập của
người LĐ bị biến động giảm hoặc mất khả
năng LĐ, mất việc làm của người LĐ tham
gia BHXH
+ Chức năng của BHXH:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập
cho người LĐ tham gia BHXH khi rủi ro
xảy ra
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu
nhập giữa những người tham gia BHXH
- Góp phần kích thích sxuất nâng cao năng
suất LĐ cá nhân và năng suất LĐXH
+ Tính chất của BHXH
- Tính tất yếu khách quan trong đời sống
XH
Hỏi: Tính xã
Trả lời
- BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không
hội của BHXH câu hỏi
đồng đều theo thời gian và không gian
được thể hiện

phát vấn
- BHXH vừa có tính ktế, vừa có tính XH,
như thế nào?
đồng thời có tính dvụ
3. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: Bản chất, đối tượng, chức năng và tính chất của BHXH
+ Phương pháp: Thuyết trình
4. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh (Thời gian: 01 phút):
- Tìm hiểu về quỹ BHXH
5. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về phương pháp: …………………………………………...……………………...……………………...
- Về phương tiện: …………………………………………………………………....……………………...
- Về thời gian: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về học sinh: ………………………………………………………………………..…..…………………...
6. Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng Bảo hiểm – Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền & Ths Vũ Văn Hoàng – NXB Lý luận chính trị Hà
Nội 2005
Phú Thọ, ngày 24 tháng 2 năm 2016
TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN

Đoàn Thị Phương Loan

Nguyễn Thị Hải Việt


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 04


Môn học: BẢO HIỂM
CHƯƠNG II: BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tên bài học: Quỹ BHXH và khái quát về BHYT
Số tiết: 03 tiết
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 2.1 và phần 2.2 của Chương II, nằm trong nội dung phân phối chương trình
môn học Bảo hiểm hệ TCCN. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu những kiến thức chung về quỹ BHXH và
BHYT – vấn đề phúc lợi công cộng trong chính sách xã hội của mỗi quốc gia.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung về đặc điểm, nguồn hình thành, cách thức sử dụng
quỹ và hoạt động đầu tư bảo toàn quỹ BHXH. Các bản chất, đối tượng, phạm vi và phương thức của
BHYT.
2. Về kỹ năng:
- Phân tích các đặc điểm của quỹ BHXH và làm bài tập xác định lợi ích của đối tượng tham gia BHXH
- Phân tích bản chất BHYT
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Môn học Bảo hiểm đại cương
- Giáo án, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Bảo hiểm đại cương
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Câu hỏi phát vấn
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………..…………………………………
- Tài liệu học tập: Bài giảng Bảo hiểm, giáo trình tham khảo.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)

- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………...… ………………………
- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): ……………………………………………………………..……….
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 05 phút)
TT
Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điể
m
1
Nêu bản chất và vai trò của bảo hiểm xã hội?
3. Bài mới: (Thời gian: 127 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới: ……………………………………………………………..………………………
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo
PT,
Phương
Nội dung
gian
viên và học sinh
ĐD
pháp
Giáo viên
Học sinh
(phút)
DH
1.2 Những quan điểm cơ bản về BHXH và hệ
45
Giảng
Giảng giải

Ghi chép
Máy
thống các chế độ BHXH
giải,
tính,
+ Những quan điểm cơ bản về BHXH
phân
Hỏi: Mức đóng Trả lời
máy


- Chính sách BHXH là 1 bộ phận cấu thành
và là bộ phận quan trọng nhất trong c/sách
XH.
- Người sử dụng LĐ phải có nghĩa vụ và
trách nhiệm BHXH cho nguời LĐ
- Người LĐ đựơc bình đẳng về nghĩa vụ và
quyền lợi đối với BHXH
- Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác nhau.
- Nhà nước thống nhất chính sách BHXH, tổ
chức bộ máy thực hiện chính sách BHXH
+ Hệ thống các chế độ BHXH: BHXH Việt
Nam thực hiện 5 chế độ:
- Trợ cấp ốm đau
- Trợ cấp thai sản
- Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp hưu trí
- Chế độ tử tuất
1.3 Quỹ BHXH: Là quỹ tài chính độc lập,

tập trung, nằm ngoài ngân sách Nhà nước.
Quỹ có mục đích và chủ thể riêng
+ Đặc điểm của quỹ BHXH
- Hđộng kdoanh của quỹ không nhằm mục
đích kdoanh kiếm lời
- Phân phối quỹ vừa mang t/chất hoàn trả,
vừa mang t/chất không hoàn trả
- Quá trình tích lũy để bảo tồn giá trị và bảo
đảm an toàn về tài chính đối với quỹ là 1
vấn đề mang tính nguyên tắc
- Quỹ BHXH là khâu tài chính trung gian
trong hệ thống tài chính quốc gia
- Sự ra đời, tồn tại và ptriển quỹ phụ thuộc
vào trình độ ptriển KTXH của từng quốc gia
và điều kiện lịch sử nhất định
+ Nguồn hình thành quỹ BHXH: Người LĐ,
người sử dụng LĐ, Nhà nước hỗ trợ và các
nguồn khác
+ Sử dụng quỹ BHXH: Chi thực hiện các
chế độ BHXH cho người tham gia BHXH
và các khoản chi khác
+ Đầu tư bảo toàn và phát triển quỹ:

37

tích, phát BHXH hiện
vấn
hành theo Luật
BHXH Việt
Nam?

Hỏi: Nhà nước
tham gia vào
hoạt động
BHXH với
những vai trò
gì?

câu hỏi
phát vấn

Giảng
giải,
phân
tích, phát
vấn

Giảng giải

Ghi chép

Hỏi: Kể tên
các trung gian
tài chính?

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Hỏi: Có thể
đầu tư tài

chính theo các

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

chiếu

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Máy
tính,
máy
chiếu


- Có thể tham gia đầu tư tài chính nhưng
hình thức nào?
không được đầu tư mạo hiểm
- Đầu tư quỹ nhằm mục đích tăng trưởng
quỹ không chỉ trong nước mà có thể đầu tư
2.2 Bảo hiểm y tế
15
Giảng
Giảng giải
Ghi chép
Máy
2.2.1 Bản chất của BHYT

giải,
tính,
- BHYT ra đời nhằm giúp đỡ mọi người LĐ
phân
Hỏi: BHYT là Trả lời
máy
và gđình họ khi gặp rủi ro về sức khỏe để ổn
tích, phát gì? Mục đích
câu hỏi
chiếu
định đ/sống, góp phần bảo đảm an toàn XH
vấn
hình thành
phát vấn
- BHYT có tác dụng khắc phục sự thiếu hụt về
BHYT?
t/chính, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh,
nâng cao chất lượng và thực hiện công bằng
XH trong khám chữa bệnh cho nhân dân
2.2.2 Đối tượng, phạm vi, phương thức
30
Giảng
Giảng giải
Ghi chép
BHYT
giải,
+ Đối tượng của BHYT: Là sức khỏe của
phân
Hỏi: Đối tượng Trả lời
người được bảo hiểm

tích, phát của BHYT là
câu hỏi
+ Phạm vi BHYT: Chỉ thanh toán chi phí
vấn
gì?
phát vấn
cho người tham gia bảo hiểm với quy định
theo luật
+ Phương thức BHYT: BHYT trọn gói và
BHYT thông thường
3. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: - Khái niệm, đặc điểm, nguồn hình thành quỹ, sử dụng quỹ BHXH, đầu tư bảo toàn và phát
triển quỹ BHXH
- Bản chất, đối tượng, phạm vi, phương thức của BHYT
+ Phương pháp: Thuyết trình
4. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh (Thời gian: 01 phút):
- Tìm hiểu luật BHYT Việt Nam
5. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về phương pháp: …………………………………………...……………………...……………………...
- Về phương tiện: …………………………………………………………………....……………………...
- Về thời gian: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về học sinh: ………………………………………………………………………..…..…………………...
6. Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng Bảo hiểm – Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền & Ths Vũ Văn Hoàng – NXB lý luận chính trị Hà
Nội 2005
Phú Thọ, ngày 25 tháng 2 năm 2016
TRƯỞNG KHOA
GIÁO V


Đoàn Thị Phương Loan

Nguyễn Thị


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 05

Môn học: BẢO HIỂM
CHƯƠNG II: BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tên bài học: Quỹ BHYT và BHYT ở Việt Nam
Số tiết: 03 tiết
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 2.2 của Chương II, nằm trong nội dung phân phối chương trình môn học Bảo
hiểm hệ TCCN. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức quỹ BHYT và hoạt động BHYT tại Việt Nam.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung về quỹ BHYT và BHYT ở Việt Nam – vấn đề
phúc lợi công cộng trong chính sách an sinh xã hội của mỗi quốc gia.
2. Về kỹ năng: Xác định lợi ích của đối tượng tham gia BHYT
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Môn học Bảo hiểm
- Giáo án, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Bảo hiểm
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Câu hỏi phát vấn
2. Học sinh

- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………..…………………………………
- Tài liệu học tập: Bài giảng Bảo hiểm, giáo trình tham khảo.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………...… ………………………
- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): ……………………………………………………………..……….
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 05 phút)
TT
Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điể
m
1
Nêu bản chất và đối tượng của BHYT?
3. Bài mới: (Thời gian: 127 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới: ……………………………………………………………..………………………
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo
PT,
Phương
Nội dung
gian
viên và học sinh
ĐD
pháp
Giáo
viên
Học
sinh

(phút)
DH
2.3 Quỹ BHYT: Là 1 quỹ tài chính độc lập,
27
Giảng
Giảng giải
Ghi chép
Máy
có quy mô phụ thuộc số lượng thành viên
giải,
tính,
tham gia đóng góp.
phân
Hỏi: Ngân
Trả lời
máy
+ Nguồn hình thành quỹ BHYT: NSNN cấp,
tích, phát sách của ngành câu hỏi
chiếu
Viện phí của nguời bệnh, BHYT của người
vấn
y tế bao gồm? phát vấn
LĐ và người sử dụng LĐ đóng góp, Tiền
ủng hộ của các tổ chức


+ Sử dụng quỹ BHYT: Thanh toán chi phí y
tế cho nguời được BHYT, Chi dự trữ, dự
phòng dao động lớn, Chi đề phòng hạn chế
tổn thất, Chi cho hoạt động quản lý của hệ

thống BHYT, Chi trợ giúp nâng cấp cơ sở
khám chữa bệnh.
+ Đầu tư bảo toàn và phát triển quỹ: Số tiền
nhàn rỗi có thể mua tín phiếu, trái phiếu do
kho bạc nhà nước, các ngân hàng thương
mại phát hành. Tuy nhiên phải tuân thủ các
yêu cầu chung trong quỹ đầu tư, đó là an
toàn, khả năng sinh lời và tính thanh khoản
cao để có nguồn chi trả khi cần thiết
2.4 BHYT Việt Nam
- BHYT VN ra đời theo Nghị dịnh
299/HĐBT ngày 15 tháng 8 năm 1992, có
hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm
1992 và chính thức đi vào hoạt động và thực
hiện theo Điều lệ BHYT ban hành kèm theo
Nghị định này.
- Đối tượng bắt buộc tham gia là người LĐ
và nguời sử dụng LĐ được quy định theo
điều lệ BHYT; Các đối tượng khác tham gia
tự nguyện.
- BHYT Việt Nam giới hạn trong phạm vi
khám chữa bệnh đối với BHYT bắt buộc,
chi phí khám chữa bệnh được quy định theo
điều lệ BHYT
- Phạm vi loại trừ không được bảo hiểm
được quy định theo điều lệ BHYT
- Đối với BHYT tự nguyện, phạm vi bảo
hiểm rộng hơn bao gồm cả dịch vụ y tế đặc
biệt, tạo hình thẩm mỹ, làm chân tay giả,
khám bệnh ở nước ngoài.

- Quỹ từ nguồn người tham gia đóng và từ
NSNN, viện trợ của các tổ chức
- Đối với các đối tượng tham gia BHYT tự
nguyện, mức đóng góp được quy định cụ thể
theo từng loại hình bảo hiểm và theo từng
địa phương.
- Quỹ BHYT tỉnh, thành phố đựơc sử dụng:
90% cho khám chữa bệnh và 8% cho quản
lý hành chính sự nghiệp

10

Giảng
giải,
phân
tích,
phát vấn

Hỏi: Yêu cầu
của đầu tư quỹ
bảo hiểm?

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Giảng giải,
phát vấn
Hỏi: Mức
đóng BHYT

hiện hành của
người LĐ và
người sử dụng
LĐ?
Hỏi: Các nội
dung không
được BHYT
chi trả?

Ghi chép
Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Trả lời
câu hỏi
phát vấn


Thực hành
82
3. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: - Nguồn hình thành quỹ, sử dụng quỹ, đầu tư bảo toàn và phát triển quỹ BHYT
- Sự hình thành và hoạt động của BHYT Việt Nam
+ Phương pháp: Thuyết trình
4. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh (Thời gian: 01 phút):
- Tìm hiểu luật BHYT Việt Nam
5. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về phương pháp: …………………………………………...……………………...……………………...

- Về phương tiện: …………………………………………………………………....……………………...
- Về thời gian: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về học sinh: ………………………………………………………………………..…..…………………...
6. Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng Bảo hiểm – Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền & Ths Vũ Văn Hoàng – NXB lý luận chính trị Hà
Nội 2005
Phú Thọ, ngày 26 tháng 2 năm 2016
TRƯỞNG KHOA
GIÁO V

Đoàn Thị Phương Loan

Nguyễn Thị


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 06

Môn học: BẢO HIỂM

CHƯƠNG II: BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tên bài học: Thực hành chương II
Số tiết: 03 tiết
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc nội dung của Chương II, nằm trong nội dung phân phối chương trình môn học Bảo
hiểm hệ TCCN. Bài học giúp cho học sinh hiểu lợi ích của người tham gia BHXH.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức: Thực hành các nội dung chương II
2. Về kỹ năng: Phân tích lợi ích người tham gia BHXH qua bài tập tình huống
3. Về thái độ: Tích cực tham gia giờ thực hành
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Môn học Bảo hiểm
- Giáo án, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Bảo hiểm
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Bài tập tình huống
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………..…………………………………
- Tài liệu học tập: Bài giảng Bảo hiểm, giáo trình tham khảo.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………...… ………………………
- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): ……………………………………………………………..……….
2. Bài mới: (Thời gian: 132 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới: ……………………………………………………………..………………………
Nội dung và phương pháp:
Các hoạt động của giáo
Thời
PT,
Phương
viên và học sinh
Nội dung
gian
ĐD
pháp
(phút)
DH

Giáo viên
Học sinh
Thực hành: Làm bài tập tình huống
132
Hướng
Hướng dẫn
Làm bài
dẫn làm
tập
bài tập
3. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: Các tình huống trong phạm vi của BHXH
+ Phương pháp: Thuyết trình
4. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh (Thời gian: 01 phút): Ôn tập chương II
5. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về phương pháp: …………………………………………...……………………...……………………...
- Về phương tiện: …………………………………………………………………....……………………...
- Về thời gian: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về học sinh: ………………………………………………………………………..…..…………………...
6. Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng Bảo hiểm – Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền & Ths Vũ Văn Hoàng – NXB lý luận chính trị Hà
Nội 2005
Phú Thọ, ngày
tháng năm 2016
TRƯỞNG KHOA
GIÁO V

Đoàn Thị Phương Loan


Nguyễn Thị


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 07

Môn học: BẢO HIỂM
CHƯƠNG III: BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
Tên bài học: Những vấn đề chung về BHTM
Số tiết: 03 tiết
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 3.1, 3.2 của Chương III, nằm trong nội dung phân phối chương trình môn học
Bảo hiểm hệ TCCN. Bài giảng giúp cho học nsinh hiểu kiến thức cơ bản về bảo hiểm thương mại và một
số thuật ngữ trong bảo hiểm.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung về bảo hiểm thương mại – một loại hình hoạt
động bảo hiểm phát triển mạnh mẽ ngày nay. Các khái niệm và thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong
bảo hiểm.
2. Về kỹ năng: Học sinh phân tích các đặc điểm và nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm thương mại
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Môn học Bảo hiểm
- Giáo án, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Bảo hiểm
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Câu hỏi phát vấn
2. Học sinh

- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………..…………………………………
- Tài liệu học tập: Bài giảng Bảo hiểm, giáo trình tham khảo.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………...… ………………………
- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): ……………………………………………………………..……….
2. Bài mới: (Thời gian: 132 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới: ……………………………………………………………..………………………
Nội dung và phương pháp:
Nội dung
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
3.1. Những vấn đề chung về BHTM:
BHTM còn gọi là BH kinh doanh thay BH
rủi ro được hiểu là sự kết hợp giữa hoạt
động kinh doanh với việc quản lý các ruỉ ro.
3.1.1 Quan niệm về BHTM:
- BHTM là phương sách xử lý rủi ro, nhờ đó

Thời
gian
(phút)
45
42

Phương
pháp
Giảng
giải,
phân
tích, phát

vấn

Các hoạt động của giáo
viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
Giảng giải
Hỏi: Mục đích
của BHTM là
gì?

Ghi chép
Trả lời
câu hỏi
phát vấn

PT,
ĐD
DH
Máy
tính,
máy
chiếu


việc chuyển giao, phân tán rủi ro trong từng
nhóm người đựơc thực hiện qua hoạt động
kinh doanh BH của các tổ chức BH
3.1.2 Đặc điểm của BHTM
- Là hđộng thoả thuận nhằm mang lại lợi ích

k/tế cho cả 2 bên BH và bên được BH
-Vừa mang tính chất bồi hoàn, vừa mang tính
chất ko bồi hoàn
- Thực hiện trong một “cộng đồng có giới
hạn”, một “nhóm đóng”
- Không chỉ bảo đảm các rủi ro về con
người, mà còn bảo đảm các rủi ro về tài sản
và trách nhiệm dân sự.
3.1.3 Những nguyên tắc chung trong hoạt
động kinh doanh BHTM
- Nguyên tắc số 1: Số đông bù số ít
- Nguyên tắc số 2: Rủi ro có thể được BH
- Nguyên tắc số 3: Phân tán rủi ro
- Nguyên tắc số 4: Trung thực tuyệt đối
- Nguyên tắc số 5: Quyền lợi có thể được BH
3.2. Những khái niệm và thuật ngữ trong
bảo hiểm
3.2.1 Rủi ro: là sự bất trắc cụ thể liên quan
đến việc xuất hiện một biến cố ko mong đợi
+ Nguyên nhân của rủi ro
+ Phân loại rủi ro
3.2.2 Tổn thất: Là thuật ngữ chỉ trạng thái
đã bị thiệt hại,ảnh hưởng của đối tượng sau
tác động của rủi ro.
+ Phân loại tổn thất
3.2.3 Bên bảo hiểm: là tổ chức được pháp
luật cho phép tiến hành hoạt động BH, được
thu phí BH để lập ra quỹ BH và chịu trách
nhiệm bồi thường hay chi trả cho bên được
BH khi sự kiện BH xảy ra.

3.2.4 Bên được bảo hiểm
+ Người tham gia BH: là người trực tiếp ký
kết hợp đồng với người BH, đồng thời là
người được BH hoặc là người thụ hưởng
+ Người thụ hưởng: là người trực tiếp nhận
được khoản bồi thường hay tiền trả BH từ

Hỏi: Tại sao
Trả lời
nói BHTM vừa câu hỏi
mang tính chất phát vấn
bồi hoàn, vừa
mang tính chất
không bồi
hoàn?

45

Hỏi: Rủi ro
được phân tán
như thế nào?
Giảng giải

Giảng
giải,
phân
Hỏi: Phân loại
tích, phát rủi ro và tổn
vấn
thất?


Hỏi: Trường
hợp người
được bảo hiểm
bị chết trong
sự cố bảo hiểm
thì người thụ
hưởng nhận
tiền với tư
cách nào?

Trả lời
câu hỏi
phát vấn
Ghi chép
Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Máy
tính,
máy
chiếu


người BH trong trưởng hợp rủi ro BH xảy ra.

3.2.5 Đối tượng bảo hiểm: Tài sản, trách
nhiệm dân sự và tính mạng, sức khoẻ, khả
năng LĐ của con người
3. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: - Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm thương mại
- Các khái niệm về rủi ro, tổn thất, bên bảo hiểm, bên được bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm
+ Phương pháp: Thuyết trình
4. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh (Thời gian: 01 phút):
- Tìm hiểu các loại hình bảo hiểm thương mại?
5. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về phương pháp: …………………………………………...……………………...……………………...
- Về phương tiện: …………………………………………………………………....……………………...
- Về thời gian: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về học sinh: ………………………………………………………………………..…..…………………...
6. Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng Bảo hiểm – Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền & Ths Vũ Văn Hoàng – NXB lý luận chính trị Hà
Nội 2005
Phú Thọ, ngày
tháng năm 2016
TRƯỞNG KHOA

Đoàn Thị Phương Loan

GIÁO V

Nguyễn Thị


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT


Số: 08

Môn học: BẢO HIỂM
CHƯƠNG III: BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
Tên bài học: Hợp đồng BHTM và tái bảo hiểm
Số tiết: 03 tiết
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 3.2, 3.3, 3.4 của Chương III, nằm trong nội dung phân phối chương trình môn
học Bảo hiểm hệ TCCN. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức cơ bản về các thuật ngữ trong được
sử dụng trong hoạt động bảo hiểm, nội dung của hợp đồng BHTM và hoạt động tái bảo hiểm.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung về giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm và phí bảo
hiểm. Các nội dung về hợp đồng bảo hiểm và hoạt động tái bảo hiểm
2. Về kỹ năng: Học sinh phân tích các đặc điểm của giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Môn học Bảo hiểm
- Giáo án, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Bảo hiểm
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Câu hỏi phát vấn
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………..…………………………………
- Tài liệu học tập: Bài giảng Bảo hiểm, giáo trình tham khảo.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………...… ………………………

- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): ……………………………………………………………..……….
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 05 phút)
TT
Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điể
m
1
Nêu khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm xã hội?
3. Bài mới: (Thời gian: 127 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới: ……………………………………………………………..………………………
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo
PT,
Phương
Nội dung
gian
viên và học sinh
ĐD
pháp
Giáo viên
Học sinh
(phút)
DH
3.2.6 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
47
Giảng
Giảng giải
Ghi chép

- Giá trị BH: Là thuật ngữ sử dụng trong
giải,
BHTS và một số trường hợp xác định theo
phân
thoả thuận
tích, phát
- Số tiền BH: Là khoản tiền nhất định ghi
vấn
trong đơn BH, giấy chứng nhận BH để xác
Hỏi: Mối quan Trả lời


định giới hạn trách nhiệm của người BH
trong bồi thường hoặc trả tiền BH. Được
tính cho 1 sự cố hoặc cho cả thời một hạn
hợp đồng.
2.7 Phí bảo hiểm: Là khoản tiền mà người
tham gia BH phải đóng cho người BH để
được người BH đảm bảo rủi ro cho mình.
2.8 Thời hạn bảo hiểm: Là thời gian hợp
đồng BH có hiệu lực, kể từ khi ký hợp đồng
và có bằng chứng công ty BH đã chấp nhận
BH và người tham gia đã đóng phí BH
2.9 Bồi thường, trả tiền bảo hiểm
+ Bồi thường là việc người BH thực hiện
cam kết theo quy định trong hợp đồng, chi
trả 1 khoản tiền nhất định nhằm đền bù cho
người được BH khi có thiệt hại vật chất xảy
ra cho họ trong sự cố BH
- Trả tiền BH là việc người BH thực hiện

cam kết trả 1 khoản tiền nhất định theo
những quy định của hợp đồng.
3.3. Hợp đồng BHTM
3.3.1 Định nghĩa, tính chất của hợp đồng
bảo hiểm
+ Định nghĩa: Là sự thoả thuận giữa bên
mua BH và doanh nghiệp BH, theo đó bên
mua BH phải đóng phí BH, doanh nghiệp
phải trả tiền BH cho người thụ hưởng hoặc
bồi thường cho người được BH.
+ Tính chất:
- Hợp đồng BH mang tính tương thuận trong
khuôn khổ pháp luật cho phép.
- Hợp đồng BH là hợp đống song vụ
- Hợp đồng BH mang tính tin tưởng tuyệt đối
- Hợp đồng BH mang tính phải trả tiền,
quyền và nghĩa vụ 2 bên thể hiện ở mối
quan hệ tiền tệ.
- Hợp đồng BH theo mẫu, người BH soạn
các quy tắc chung, người BH và người đựơc
BH đàm phán, thoả thuận những điều khoản
chung và riêng
3.3.2 Thiết lập, thực hiện, đình chỉ, hủy bỏ
hợp đồng
3.4. Tái bảo hiểm trong hoạt động kinh
doanh bảo hiểm

45

30


Giảng
giải,

hệ giữa giá trị
bảo hiểm và số
tiền bảo hiểm?

câu hỏi
phát vấn

Hỏi: Thời hạn
của bảo hiểm
phi nhân thọ?

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Giảng giải

Ghi chép

Hỏi: Hợp đồng
song vụ là gì?

Trả lời
câu hỏi
phát vấn


Hỏi: Các bên
liên quan trong
hợp đồng bảo
hiểm?

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Giảng giải

Ghi chép

Máy
tính,


3.4.1- Bản chất của hoạt động tái bảo hiểm
phân
Hỏi: Tái BH
Trả lời
máy
- Tái BH là nghiệp vụ trong đó một doanh
tích, phát giúp phân tán
câu hỏi
chiếu
nghiệp BH chuyển cho 1 hay nhiều doanh
vấn
rủi ro như thế
phát vấn

nghiệp BH khác một phần rủi ro đã nhận với
nào?
1 đối tượng BH nhất định trên cơ sở chuyển
nhượng bớt 1 phần phí BH thông qua hợp
đồng tái BH.
- Thực chất là phân tán rủi ro, tìm kiếm sự
an toàn cho DN BH
- Tái bảo hiểm thực chất là hình thức BH
cho người BH
3.4.2 Vai trò của tái bảo hiểm.
15
Giảng giải
Ghi chép
Máy
- Là hoạt động gắn bó chặt chẽ với hoạt
tính,
động kinh doanh BH
Hỏi: Lợi ích
Trả lời
máy
- Là hoạt động rất cần thiết đối với các
của các DN
câu hỏi
chiếu
doanh nghiệp BH
BH khi tham
phát vấn
- Với người được BH, hoạt động tái BH gián
gia tái BH?
tiếp đảm bảo quyền lợi cho họ

- Là hoạt động quan trọng, cần thiết cho sự
phát triển của thị trường BH
3. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: - Các nội dung về các thuật ngữ cơ bản sử dụng trong hoạt động bảo hiểm như giá trị bảo
hiểm, số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm.
- Các nội dung về hợp đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm
+ Phương pháp: Thuyết trình
4. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh (Thời gian: 01 phút): Phân biệt bảo hiểm và tái bảo hiểm
5. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về phương pháp: …………………………………………...……………………...……………………...
- Về phương tiện: …………………………………………………………………....……………………...
- Về thời gian: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về học sinh: ………………………………………………………………………..…..…………………...
6. Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng Bảo hiểm – Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền & Ths Vũ Văn Hoàng – NXB lý luận chính trị Hà
Nội 2005
Phú Thọ, ngày
tháng năm 2016
TRƯỞNG KHOA
GIÁO V

Đoàn Thị Phương Loan

Nguyễn Thị


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 09, 10


Môn học: BẢO HIỂM

CHƯƠNG III: BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
Tên bài học: Thực hành chương III
Số tiết: 06 tiết
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc nội dung của Chương III, nằm trong nội dung phân phối chương trình môn học Bảo
hiểm hệ TCCN. Bài học giúp cho học sinh hiểu lợi ích của người tham gia BHTM.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Thực hành các nội dung chương III
2. Về kỹ năng: Phân tích lợi ích người tham gia BHTM qua bài tập tình huống
3. Về thái độ: Tích cực tham gia giờ thực hành
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Môn học Bảo hiểm
- Giáo án, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Bảo hiểm
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Bài tập tình huống
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………..…………………………………
- Tài liệu học tập: Bài giảng Bảo hiểm, giáo trình tham khảo.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………...… ………………………
- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): ……………………………………………………………..……….
2. Bài mới: (Thời gian: phút)
Đặt vấn đề vào bài mới: ……………………………………………………………..………………………

Nội dung và phương pháp:
Các hoạt động của giáo
Thời
PT,
Phương
viên và học sinh
Nội dung
gian
ĐD
pháp
(phút)
DH
Giáo viên
Học sinh
Thực hành: Làm bài tập tình huống
Hướng
Hướng dẫn
Làm bài
dẫn làm
tập
bài tập
3. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: Các tình huống trong phạm vi của BHTM
+ Phương pháp: Thuyết trình
4. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh (Thời gian: 01 phút): Ôn tập chương III
5. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về phương pháp: …………………………………………...……………………...……………………...
- Về phương tiện: …………………………………………………………………....……………………...
- Về thời gian: ………………………………………………..……………………...……………………...

- Về học sinh: ………………………………………………………………………..…..…………………...
6. Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng Bảo hiểm – Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền & Ths Vũ Văn Hoàng – NXB lý luận chính trị Hà
Nội 2005
Phú Thọ, ngày
tháng năm 2016
TRƯỞNG KHOA
GIÁO V

Đoàn Thị Phương Loan

Nguyễn Thị


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 11

Môn học: BẢO HIỂM
CHƯƠNG IV: BẢO HIỂM TÀI SẢN
Tên bài học: Khái quát về bảo hiểm tài sản
Số tiết: 03 tiết
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 4.1 của Chương IV, nằm trong nội dung phân phối chương trình môn học Bảo
hiểm hệ TCCN. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu những kiến thức chung về bảo hiểm tài sản – một loại
hình của bảo hiểm thương mại.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung về bảo hiểm tài sản như định nghĩa, đặc trưng, các

chế độ bồi thường bảo hiểm và các loại hình bảo hiểm tài sản Việt Nam.
2. Về kỹ năng: Phân tích các đặc trưng của BHTS và các cách xác định số tiền bồi thường bảo hiểm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Môn học Bảo hiểm
- Giáo án, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Bảo hiểm
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh qua câu hỏi phát vấn
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………..…………………………………
- Tài liệu học tập: Bài giảng Bảo hiểm, giáo trình tham khảo.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………...… ………………………
- Nội dung nhắc nhở học sinh:………..……………………………………………………………..……….
2. Bài mới: (Thời gian: 132 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới: ……………………………………………………………..………………………
Nội dung và phương pháp:
Nội dung
4.1. Khái quát về bảo hiểm tài sản
4.1.1 Định nghĩa: BHTS là loại hình
BHTM mà đối tượng là tài sản. Giúp cho
người được BH tránh được thiệt hại về vật
chất khi rủi ro được BH xảy ra.
+ Một số rủi ro tiêu biểu có liên quan đến
bảo hiểm tài sản: Rủi ro hàng hải, rủi ro hoả
hoạn, rủi ro kỹ thuật
4.1.2 Đặc trưng của bảo hiểm tài sản

Thời

gian
(phút)

Các hoạt động của giáo
viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
Giảng
Giảng giải,
Ghi chép
giải,
phát vấn
phân
Hỏi: Kể tên
Trả lời
tích, phát các dạng tài
câu hỏi
vấn
sản?
phát vấn
Phương
pháp

Giảng giải

Ghi chép

PT,
ĐD
DH

Máy
tính,
máy
chiếu

Máy


- Quyền BHTS: Chủ tài sản có quyền chiếm
hữu, định đoạt và sdụng tài sản vì thế hợp
đồng BH tài sản do chủ sở hữu or người được
giao quyền sở hữu, sdụng đứng ra ký kết
- Giới hạn trách nhiệm BH theo giá trị tài sản
- Nguyên tắc bồi thường: Người BH phải
bồi thường thiệt hại vật chất cho người được
BH khi rủi ro được BH xảy ra
- Bảo hiểm trùng: là trường hợp 1đối tượng
BH được đồng thời BH bằng nhiều hợp
đồng; phạm vi BH của các hợp đồng đó có
một hay nhiều rủi ro được BH giống nhau
với tổng số tiền BH từ các hợp đồng lớn hơn
giá trị BH của đối tượng BH
4.1.3 Chế độ bồi thường bảo hiểm
- Chế độ bảo hiểm theo mức miễn thường
- Chế độ bảo hiểm theo tỷ lệ
- Chế độ bảo hiểm theo rủi ro đầu tiên
4.1.4 Một số nghiệp vụ bảo hiểm tài sản
đang được triển khai tại Việt Nam

Giảng

giải, phân
tích, phát
vấn
Giảng
giải, phân
tích, phát
vấn

Hỏi: Nêu các
nguyên tắc bảo
hiểm?

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Hỏi: Số tiền
bảo hiểm được
căn cứ theo
các nội dung
nào?

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Giảng giải
Hỏi: Rủi ro
đầu tiên là gì?


Ghi chép
Trả lời
câu hỏi
phát vấn
Ghi chép

Giảng giải

tính,
máy
chiếu

Máy
tính,
máy
chiếu

3. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: Định nghĩa, đặc trưng, các chế độ bồi thường bảo hiểm và một số nghiệp vụ bảo hiểm tài sản
đang được triển khai tại Việt Nam hiện nay.
+ Phương pháp: Thuyết trình
4. Giao nhiệm vụ về nhà (Thời gian: 01 phút): Tìm hiểu nội dung của bảo hiểm hàng hóa XNK?
5. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về phương pháp: …………………………………………...……………………...……………………...
- Về phương tiện: …………………………………………………………………....……………………...
- Về thời gian: ………………………………………………..……………………...……………………...
- Về học sinh: ………………………………………………………………………..…..…………………...
6. Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng Bảo hiểm – Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền & Ths Vũ Văn Hoàng – NXB lý luận chính trị Hà

Nội 2005
Phú Thọ, ngày
tháng năm 2016
TRƯỞNG KHOA
GIÁO V

Đoàn Thị Phương Loan

Nguyễn Thị


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 12

Môn học: BẢO HIỂM
CHƯƠNG IV: BẢO HIỂM TÀI SẢN
Tên bài học: Bảo hiểm tài sản trong bảo hiểm hàng hải
Số tiết: 03 tiết
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 4.2 của Chương IV, nằm trong nội dung phân phối chương trình môn học Bảo
hiểm hệ TCCN. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu những kiến thức chung về bảo hiểm tài sản trong bảo
hiểm hàng hải.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung về rủi ro, tổn thất trong bảo hiểm hàng hải. Một
số nội dung của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu và bảo hiểm thân tàu.
2. Về kỹ năng:
- Xác định giá cả ngoại thương và phí bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

- Xác định lợi ích khi tham gia bảo hiểm thân tàu
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Môn học Bảo hiểm
- Giáo án, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Bảo hiểm
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Câu hỏi phát vấn và giờ
thực hành
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………..…………………………………
- Tài liệu học tập: Bài giảng Bảo hiểm, giáo trình tham khảo.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………...… ………………………
- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): ……………………………………………………………..……….
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 05 phút)
TT

Họ tên học sinh

1

Nội dung kiểm tra

Điể
m

Nêu khái niệm và đặc trưng của bảo hiểm tài sản?


3. Bài mới: (Thời gian: 127 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới: ……………………………………………………………..………………………
Nội dung và phương pháp:
Nội dung

Thời
gian
(phút)

Phương
pháp

Các hoạt động của giáo
viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh

PT,
ĐD
DH


4.2. Nội dung của một số nghiệp vụ bảo
hiểm tài sản
4.2.1 Bảo hiểm tài sản trong bảo hiểm
hàng hải
a, Rủi ro, tổn thất trong BH hàng hải
+ Rủi ro: Rủi ro hàng hải là những rủi ro do
thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển gây ra làm
hư hỏng hàng hóa và fương tiện chuyên chở

+ Tổn thất: bao gồm các dạng như tổn thất
chung, tổn thất riêng, tổn thất bộ phận, tổn
thất toàn bộ ước tính và tổn thất toàn bộ
b. Nội dung cơ bản của BH hàng hóa XNK
+ Đặc điểm và trách nhiệm các bên liên
quan: Việc XNK hàng hóa được thực hiện
thông qua hợp đồng ngoại thương và trách
nhiệm các bên liên quan phụ thuộc vào
đkiện giao hàng của hợp đồng ngoại thương.
+ Hợp đồng BH hàng hóa XNK là 1 văn bản
trong đó công ty BH cam kết bồi thường cho
người tham gia BH các tổn thất của hàng
hóa theo các đkiện BH đã ký kết, còn người
tham gia BH cam kết trả phí BH
+ Điều kiện BH: là những điều quy định
phạm vi trách nhiệm của người BH đối với
tổn thất của hàng hóa
c. Nội dung cơ bản của BH thân tàu
+ Giá trị BH, số tiền BH và phí BH
- Giá trị BH là giá trị thực tế của lô hàng,
thường là giá CIF
- Số tiền BH là số tiền đăng ký BH, được
xác định tối đa bằng giá trị BH của lô hàng
XNK
- Phí BH là một khoản tiền do người tham
gia BH nộp cho người BH để hàng hóa được
BH
+ Giám định và bồi thường tổn thất
- Giám định tổn thất: được thực hiện theo
các bước của công tác giám định

- Bồi thường tổn thất: Trên cơ sở thư khiếu
nại và hồ sơ đòi bồi thường của người được
BH cùng với biên bản giám định của BH,
người BH sẽ bồi thường tổn thất và các chi
phí hợp lý gây nên bởi rủi ro được BH
+ Đối tượng BH và phạm vi BH:

45

Giảng
giải,
phân
tích, phát
vấn

Giảng giải,
phát vấn

Ghi chép

Hỏi: Rủi ro là
gì? Các
nguyên nhân
gây nên rủi ro?

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Hỏi: Các bên

tham gia bảo
hiểm hàng hóa
xuất nhập
khẩu?

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Giảng giải,
phát vấn
Hỏi: Giá FOB,
CF, CIF là gì?
Các nội dung
của CIF?

Trả lời
câu hỏi
phát vấn

Máy
tính,
máy
chiếu


×