Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

kỹ thuật gieo trồng lúa mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.39 MB, 67 trang )

UBND THÀNH
PH Ố TAM KỲ
TRUNG TÂM ỨNG DỤNG
CHUYỂN GIAO KTNN&PTNT

trinh

Báo cáo viên: ph¹m thÞ kim


TẬP HUẤN KỸTHUẬT
SẢN XUẤT THÂM CANH LÚA


THùC HIÖN M¤ H×NH “C¸NH ®ång mÉu “



¸p dông c¸c biÖn ph¸p th©m canh



Tæng hîp.
hîp.


I- Giới thiệu chương trình 3
giảm, 3 tăng:


Chương trình “3 giảm, 3 tăng” trong sản xuất cây lúa là một chủ trương lớn của ngành nông nghiệp, giúp giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất lúa, sau đây là những nội dung


chính cần thực hiện:
hiện:


1- Thế nào là “3 giảm, 3
tăng” trong sản xuất lúa?


Để đạt được 3 tăng là: Tăng năng suất, tăng chất lượng gạo và tăng hiệu quả sản xuất lúa thì cần thực hiện 3 giảm: Giảm lượng giống gieo, cấy, giảm lượng phân đạm và giảm
lượng thuốc trừ sâu, bệnh.


2 - Làm thế nào để thực
hiện 3 giảm như trên?
 2.1. Giảm lượng giống gieo, cấy: Như chúng
ta đã biết, cha ông ta có câu “sạ (cấy) thưa thì
thừa thóc, sạ (cấy) dày thì nhọc làm rơm” đã
truyền lại một kinh nghiệm quý báu và rõ ràng
rằng: Nếu sạ (cấy) thưa thì năng suất lúa sẽ
cao hơn còn ngược lại thì năng suất thấp.
Trong thực tế cho thấy ở Quảng Nam các năm
trước đây bà con dùng phổ biến 8 -10 kg thóc
giống/sào, lúa nhiều sâu bệnh, năng suất thấp


2 - Làm thế nào để thực
hiện 3 giảm như trên? (TT)
 Gần đây, nhờ được hướng dẫn bà con chỉ còn
dùng khoảng 4 - 5 kg/sào (lúa thuần), kết hợp
với dùng giống tốt, đầu tư thâm canh đúng mức

mà năng suất lúa các năm qua liên tục tăng.
Tuy nhiên, theo chúng tôi thì lượng giống như
vậy vẫn còn nhiều cần phải giảm mạnh hơn
nữa, để đảm bảo:
 - Lúa thuần: 2,5 - 3,0 kg/sào;
 - Lúa lai F 1: 1 - 1,5 kg/sào.
 * Song song với giảm lượng giống cần chú ý sử
dụng hạt giống kỹ thuật: Lúa thuần từ cấp xác
nhận trở lên, đối với lúa lai chỉ dùng hạt F1.


2.2. Giảm lượng phân đạm:
 - Vì sao phải giảm lượng phân đạm mà không
giảm lượng phân khác? Trước hết chúng ta
phải hiểu rằng: Cây trồng nói chung, cây lúa nói
riêng cần nhiều nguyên tố dinh dưỡng khác
nhau, đạm là một trong 3 nguyên tố cần nhiều
nhất (gồm đạm, lân, kali), còn gọi là các nguyên
tố đa lượng, ngoài ra còn các nguyên tố khác
như: Can xi, Magiê, Lưu huỳnh...(trung lượng);
kẽm, bo, đồng...(vi lượng), nếu thiếu một trong
các nguyên tố trên cũng đều ảnh hưởng đến
sinh trưởng, phát triển của chúng, nhất là 3
nguyên tố đa lượng, nếu thiếu một trong 3
nguyên tố


cây tr ồng s ẽ m ất cân đ ối trong sinh
tr ưởng, phát tri ển. Nh ư v ậy, gi ảm đ ạm
không có nghĩa là không bón đ ạm

ho ặc bón quá ít đ ạm làm ảnh h ưởng
Trong
3 nguyên tố (đạm, lân và kali) thì
đ ến- cây
lúa.
nguyên tố đạm chủ yếu giúp cho cây phát
triển thân, lá. Chính vì vậy, xét về trực quan
sau khi bón đạm cây lúa sẽ xanh hơn, tốt
nhanh hơn. Trong khi đó nguyên tố lân giúp
cây phát triển rễ phát triển, tích luỹ chất khô,
làm hạt mẫy hơn, trọng lượng hạt lớn hơn, hạt
chắc hơn mà ít ảnh hưởng đến màu xanh của
thân, lá; tương tự vậy nguyên tố kali giúp cho
cây lúa cứng hơn, ít sâu, bệnh hơn và giúp
cho hạt sáng hơn, chắc hơn.


(tt)


Do đó, trong thực tế sản xuất bà con thường chỉ chú trọng bón loại phân đạm, ít hoặc thậm chí không bón lân và kali. Như vậy nội dung giảm phân đạm ở đây chính là: Giảm
lượng đạm hợp lý, không được chỉ bón mỗi một loại phân đạm mà thay vào đó tăng cường lượng phân lân, kali hợp lý, giúp cho cây lúa phát triển cân đối


(tt)
 Ngoài ra, hết sức chú trọng phân hữu cơ (phân
chuồng, phân xanh...) vì bón phân hữu sẽ không chỉ
cung cấp các nguyên tố trung, vi lượng (vốn trong
vô cơ phân đơn không có) mà quan trọng hơn nữa
là tăng độ mùn đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật có

lợi trong đất phát triển; một sào tối thiểu phải bón
cho được 400 kg phân chuồng/sào/vụ.
 Bón phân vi sinh cũng là một giải pháp giảm lượng
phân vô cơ hữu hiệu nhất.


2.3. Giảm lượng thuốc trừ
sâu, bệnh:


Như chúng ta biết, “phòng bệnh hơn trị bệnh”, quả không sai, khi bị buộc phải dùng thuốc để trừ sâu, bệnh cho lúa người nông dân chịu nhiều cái thiệt như: Tăng chi phí sản
xuất, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người (trực tiếp do hít thở thuốc, giám tiếp do lượng tồn dư của thuốc có trong hạt gạo).


(tt)
 Để giảm lượng thuốc phun trừ sâu, bệnh hại
thì phải thực hiện tốt công tác phòng bệnh cho
lúa như: Vệ sinh thật kỹ đồng ruộng trước khi
gieo sạ, làm đất tốt, dùng giống tốt, giảm lượng
giống hợp lý, bón phân cân đối, tưới nước đầy
đủ và hợp lý, tạo cho cây lúa thật sự khoẻ, chỉ
phun thuốc trừ sâu, bệnh khi thật cần thiết,
bảo vệ thiên địch... Nói tóm lại, nên thực hiện
tốt chương trình quản lý dịch hại tổng hợp
(IPM) cho cây lúa.


(tt)



* Ngoài ra để đạt tốt 3 tăng như trên, cần phải tưới nước tiết kiệm và hợp lý cho lúa như: Áp dụng phương pháp tưới nước theo kiểu “nông lộ phơi”, cách làm có thể tóm tắt các
bước như sau:


(tt)
 - Bước một, sau khi phun thuốc tiền nẩy mầm
khoảng 3 ngày cho nước vào ruộng khoảng 3 cm,
giữ mực nước này đến 30 ngày sau sạ.
 - Bước hai, sau sạ 30 ngày tiến hành rút nước phơi
ruộng đến khi ruộng nức chân chim (đứng trên
ruộng không còn bị lún) thì cho nước vào 1 ngày, 1
đếm lại rút nước phơi ruộng đến khi ruộng nức
chân chim; công đoạn này được lặp đi lặp lại nhiều
lần (tuỳ vào điều kiện thời tiết của từng vụ đến khi
trước trổ 15 ngày kết thúc giai đoạn này.


(tt)


- Bước ba, khi kết thúc giai đoạn phơi ruộng cho nước vào 5 - 7 cm và giữ mực nước này cho đến khi lúa trỗ và chín.



- Bước tư, trước khi gặt 7 - 10 ngày tiến hành rút nước phơi ruộng


II- Kỹ thuật thâm canh lúa
theo 3 giảm, 3 tăng:



Cơ cấu giống và thời vụ: Như Hướng dẫn thâm canh lúa vụ hè thu 2012 của Sở Nông nghiệp & PTNT Quảng Nam.
Nam.


Cơ cấu giống và thời vụ:
 Nhóm dài ngày (trên 110 ngày) gồm: Xi23, lúa
lai nhị ưu 838 gieo sạ từ 15 – 20/05/2012.
 Nhóm trung ngày (100- 110 ngày) gồm các
giống lúa lai: Bio 404, và các giống lúa thuần
TBR45, DT34 gieo sạ từ ngày 21-31/5/2012
 .Nhóm ngắn ngày (dưới 100 ngày) gồm các
giống HT1,TH3-3, PC6 gieo sạ từ 01- 05 / 06/
2012.


c im ca ging lỳa lai
TH3-3
L ging lỳa lai 2 dũng do PGS.TS Nguyễn Thị
Trâmcùng các cộng sự tại Viện Sinh học N.Nghiệp
(trờng Đại học nông nghiệp Hà Nội) chọn tạo từ tổ
hợp laiT1S96/R3, đợc công nhận là giống Quốc gia
và đợc cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới. Cây có
khả năng chịu rét khá, đẻ nhánh khỏe, năng suất
bình quân 65-80 tạ/ha/vụ (tùy theo điều kiện thâm
canh)
- Thi gian sinh trng : V hố thu t 95- 100 ngy.
- Cht lng go: Cm mm, thơm ngon.



2. Ngâm ủ giống:


Lượng giống cần 02 kg/sào đối lúa lai, Lúa Thuần 2,5-3 kg/sào với tỷ lệ nảy mầm > 85%. Sử dụng hạt giống lúa thuần cấp xác nhận.



Trước khi ngâm ủ phải kiểm tra, làm vệ sinh sạch sẽ dụng cụ ngâm ủ.


* Xử lý hạt giống:


- Trước khi ngâm, phơi lại hạt giống dưới nắng nhẹ vài giờ đối với những giống đã bảo quản qua 1 vụ.



- Đãi bỏ hạt lép lửng, ngâm trong nước vôi trong 2% (200 gam vôi bột hoà với 10 lít nước để vôi lắng xuống, lấy nước trong ngâm hạt giống) trong 6 giờ rồi rửa sạch ngâm tiếp trong nước sạch từ 6 - 8
giờ, trong khoản thời gian này nên thay nước 1 - 2 lần.




Cũng có thể xử lý bằng nước ấm (3 sôi + 2 lạnh) trong vòng 10 -15 phút, rồi đem ra ngâm hạt giống với nước sạch 12 – 14 giê.



Khi bẻ ngang hạt lúa thấy hạt trong suốt là lúc hạt đã hút đủ nước, có thể vớt ra để ủ (Khi thấy còn chấm trắng, thì phải tiếp tục ngâm).



* Ủ giống:


Phải đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm, nhất là giai đoạn đầu. Trong quá trình ủ cần thường xuyên theo dõi nhiệt độ để có biện pháp điều chỉnh nhiệt độ. Vụ Hè Thu trời
nắng nóng cần phải theo dõi đống ủ không để nhiệt độ lên cao quá gây chết mầm


(tt)


Trong quá trình ủ nếu thấy hạt giống quá khô cần phải phun thêm nước vào cho đủ ẩm, trộn đều vài lần để hạt giống ra đều. Khi rễ mầm có chiều dài bằng 1/2 hạt thì có thể gieo
được.


3- NGM GING:
Hu ht cỏc ging
lỳa mi, u khụng cú tớnh
miờn trng, song cng phi
ngõm ỳng cỏch mi t
t l ny mm v cht
lng mm.
Ht mun ny mm
tt thỡ phi m bo thi
gian ngõm nc t 36-48
gi (lng nc trong ht
phi t 22-25%) v
ging nhit t 3035oC, nu trờn 40oC hay
thp hn 17oC ht s
khụng ny mm.
Vỡ vy ta cú th ti

nc m, xc tr tng
hoc gim nhit thớch
hp.

Choùn gioỏng & ngaõm uỷ


Làm đất:


Sau khi gặt lúa vụ trước phải đốt rơm rạ dọc bờ ruộng, cày lật đất, (làm đất dầm ở vụ Đông xuân và phơi ải ít nhất 10 ngày ở vụ Hè thu) để hạn chế sâu bệnh chuyển vụ, nhất là rầy
nâu là môi giới truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá. Cày, lồng và san nhuyễn bằng mặt ruộng, lên luống, tạo liếp 2,1 m để sạ.


×