Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giáo án Kinh tế quốc tế 2t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.04 KB, 26 trang )

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 01

Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Giới thiệu khái quát về môn Kinh tế quốc tế và nền kinh tế thế giới
Số tiết: 02
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 1.1, 1.2 của Chương I: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế, nằm
trong nội dung phân phối chương trình môn học Kinh tế quốc tế. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu
kiến thức cơ bản về phạm vi nghiên cứu môn học Kinh tế quốc tế và các kiến thức cơ bản về nền
kinh tế thế giới.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung chung về khái niệm và các đặc điểm của
nền kinh tế thế giới đang diễn ra hiện nay.
2. Về kỹ năng: Phân tích các bộ phận cấu thành nền kinh tế thế giới và các đặc điểm của nền kinh tế
thế giới.
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………………………….……...…
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)


- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………………………….…
- Nội dung nhắc nhở học sinh:…………………………………………………………….…………..
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 00 phút)
TT
Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điểm
1
3. Bài mới: (Thời gian:87 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……………………………………..………………………….……….……
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo viên và
PT,
gian Phương
học sinh
Nội dung
ĐD
Giáo viên
Học sinh
(phút
pháp
DH
)
1.1. Giới thiệu khái quát về môn Kinh
Giảng
Giảng giải, phát
Ghi chép
Máy
tế quốc tế (KTQT)

giải,
vấn
tính,
1.1.1. Khái niệm và vị trí môn học
phân
Hỏi: Nêu một số
Trả lời câu máy
- KTQT nghiên cứu các mối quan hệ giữa
tích,
nền kinh tế khu vực hỏi phát
chiếu
các nền kinh tế của các nước khu vực và
phát vấn trên thế giới?
vấn
khu vực trên thế giới.


- KTQT là môn khoa học cần thiết đối
với những ai nghiên cứu lĩnh vực kinh tế
nói chung, đặc biệt là kinh tế đối ngoại
1.1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn
học
- Đối tượng nghiên cứu: nền kinh tế thế
giới và các mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia
- Nhiệm vụ: Cung cấô những kiến thức
về nền kinh tế thế giới hiện đại, thương
mại quốc tế, đầu tư quốc tế, liên kế và hội
nhập kinh tế
1.1.3. Phương pháp nghiên cứu

1.2. Những đặc điểm của nền kinh tế
Giảng
Giảng giải, phát
Ghi chép
thế giới
giải,
vấn
1.2.1. Khái niệm nền kinh tế thế giới: là
phân
Hỏi: Phân công lao Trả lời câu
tổng thế nền kinh tế của tất cả các quốc
tích, phát động quốc tế là gì? hỏi phát
gia trên thế giới có mối quan hệ hữu cơ
vấn
vấn
và tác động qua lại lẫn nhau thông qua sự
phân công lao động quốc tế cùng với các
quan hệ KTQT.
+ Bộ phận của nền kinh tế thế giới:
Hỏi: Việt Nam có
Trả lời câu
- Chủ thế KTQT
tham gia các quan
hỏi phát
- Các quan hệ KTQT
hệ KTQT hay
vấn
1.2.2. Những đạc điểm của nền kinh tế
không?
thế giới

- Sự bùng nổ cách mạng khoa học – công
nghệ làm biến đổi cơ cấu kinh tế của mỗi
quốc gia
- Xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới
diễn ra với quy mô lớn và tốc độ ngày
càng cao.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới có
xu hướng tăng chậm và không đồng đều
nhau giữa các nước và khu vực
Hỏi: Kế tên các
Trả lời câu
- Kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình
quốc gia và tổ chức hỏi phát
Dương nổi lên đang làm cho trung tâm
thuộc khu vực
vấn
của nền kinh tế thế giới chuyển dần sang
Châu Á - Thái
khu vực này
Bình Dương có nền
- Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày
kinh tế phát triển?
càng trở nên gay gắt
4. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: - Khái niệm, vị trí, đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn
học Kinh tế quốc tế
- Khái niệm, các bộ phận cấu thành và các đặc điểm của nền kinh tế thế giới


+ Phương pháp: Thuyết trình

5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Tìm hiểu các quan hệ kinh tế quốc tế?
6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: …………………………………………………………………………..……….……
- Về phương pháp: ……………………………………………………………………...………..……
- Về phương tiện: ………………………………………………………………………..……….……
- Về thời gian: ……………………………………………………………..……...……………...……
- Về học sinh: ……………………………………………………………………..…..……….………
7. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I
Ngày 12 tháng 10 năm 2014
TRƯỞNG KHOA
TỔ BỘ MÔN

Đoàn Thị Phương Loan

Tạ Mai Thơm

GIẢN

Nguyễn


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 02

Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Quan hệ kinh tế quốc tế
Số tiết: 02

Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 1.3 của Chương I: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế, nằm trong nội
dung phân phối chương trình môn học Kinh tế quốc tế. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức
cơ bản về quan hệ kinh tế quốc tế - một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thế giới.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung chung về khái niệm, nội dung, cơ sở hình
thành và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế.
2. Về kỹ năng: Phân tích các nội dung của các quan hệ kinh tế quốc tế và sự cần thiết phải hình
thành quan hệ kinh tế quốc tế.
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………………………….……...…
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………………………….…
- Nội dung nhắc nhở học sinh:…………………………………………………………….…………..
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 05phút)
TT
Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điểm

1
Nêu khái niệm và các bộ phận cấu thành nền kinh tế thế giới?
3. Bài mới: (Thời gian:87 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……………………………………..………………………….……….……
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo viên và
PT,
gian Phương
học sinh
Nội dung
ĐD
Giáo viên
Học sinh
(phút
pháp
DH
)
1.3 Những cơ sở của việc hình thành và
Giảng
Giảng giải, phát
Ghi chép
Máy
phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế
giải,
vấn
tính,
1.3.1 Khái niệm, nội dung QHKTQT
phân
máy

+ Khái niệm: QHKTQT là một tổng thể
tích,
chiếu
các quan hệ vật chất và tài chính, các
phát vấn
quan hệ về kinh tế và khoa học công
nghệ có liên quan đến tất cả các giai đoạn
Hỏi: Nêu các giai
Trả lời câu


của quá trình tái sản xuất xã hội diễn ra
đoạn của quá trình hỏi phát
giữa các quốc gia, cũng như giữa các
tái sản xuất xã hội? vấn
quốc gia với các tổ chức kinh tế thế giới.
+ Nội dung của QHKTQT:
- Thương mại quốc tế
- Hợp tác quốc tế về kinh tế và
khoa học công nghệ
- Đầu tư quốc tế
- Các hoạt động dịch vụ quốc tế
1.3.2. Cơ sở của việc hình thành và phát
Giảng
Giảng giải, phát
Ghi chép
triển các QHKTQT
giải,
vấn
- QHKTQT ra đời từ khi có Nhà nước và

phân
Hỏi: Nêu các giai
Trả lời câu
càng phát triển trên cơ sở phân công lao
tích, phát đoạn của quá trình hỏi phát
động xã hội
vấn
phân công lao động vấn
- Sự ra đời của các QHKTQT là một yếu
xã hội?
tố tất yếu khách quan:
. Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên
của các quốc gia
Hỏi: Đa dạng hóa
Trả lời câu
. Lực lượng sản xuất phát triển tạo ra sự
nhu cầu tiêu dùng
hỏi phát
phát triển không đồng đều về kinh tế,
tại các quốc gia đã vấn
khoa học công nghệ dẫn đến sự khác
tác động như thế
nhau về điều kiện tái sản xuất
nào tới sự phát
. Sự đa dạng hóa trong nhu cầu tiêu dùng
triển của
ở mỗi quốc gia
QHKTQT?
4. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: Khái niệm và các nội dung của các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Cơ sở hình thành mối

quan hệ kinh tế quốc tế và tính tất yếu khách quan hình thành hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế của
các quốc gia.
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Tìm hiểu các mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam?
6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: …………………………………………………………………………..……….……
- Về phương pháp: ……………………………………………………………………...………..……
- Về phương tiện: ………………………………………………………………………..……….……
- Về thời gian: ……………………………………………………………..……...……………...……
- Về học sinh: ……………………………………………………………………..…..……….………
7. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I
Ngày 12 tháng 10 năm 2014
TRƯỞNG KHOA
TỔ BỘ MÔN

Đoàn Thị Phương Loan
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Tạ Mai Thơm
Số: 03

GIẢN

Nguyễn


Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Khái quát về thương mại quốc tế
Số tiết: 02

Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 1.4 của Chương I: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế và 2.1 của
Chương II: Thương mại quốc tế, nằm trong nội dung phân phối chương trình môn học Kinh tế quốc
tế. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức về các tính chất của các quan hệ kinh tế quốc tế và
quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát triển kinh tế đối ngoại. Các kiến thức
chung về thương mại quốc tế - quan hệ kinh tế quốc tế quan trọng nhất.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung về tính chất các quan hệ kinh tế quốc tế và
một số quan điểm của nhà nước ta về phát triển kinh tế đối ngoại. Các nội dung về khái niệm, nội
dung, chức năng và đặc điểm của thương mại quốc tế
2. Về kỹ năng:
- Phân tích tinh chất của các quan hệ kinh tế quốc tế
- Phân biệt các nội dung của thương mại quốc tế.
- Phân tích chức năng, đặc điểm của thương mại quốc tế.
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………………………….……...…
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………………………….…
- Nội dung nhắc nhở học sinh:…………………………………………………………….…………..

2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 05phút)
TT
Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điểm
1
Nêu khái niệm và nội dung quan hệ kinh tế quốc tế?
3. Bài mới: (Thời gian:87 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……………………………………..………………………….……….……
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo viên và
PT,
gian Phương
học sinh
Nội dung
ĐD
Giáo viên
Học sinh
(phút
pháp
DH
)
1.3.3 Tính chất của các QHKTQT
Giảng
Giảng giải, phát
Ghi chép
Máy
- Các mối QHKTQT là sự thỏa thuận, tự
giải,

vấn
tính,
nguyện giữa các quốc gia độc lập, giữa
phân
máy


các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân
- QHKTQT chịu sự điều tiết của các quy
luật kinh tế
- Các QHKTQT diễn ra thường gắn liền
với sự chuyển động các loại đồng tiền
- Các QHKTQT luôn tồn tại trong điều
kiện không gian và thời gian
1.4 Những quan điểm của Đảng và Nhà
nước Việt Nam về phát triển kinh tế
đối ngoại
2.1 Khái niệm, nội dung và chức năng
của TMQT
2.1.1 Khái niệm và nội dung của TMQT
a. Khái niệm: TMQT là sự trao đổi về
hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia,
thông qua mua bán lấy tiền tệ làm đơn vị
môi giới, tuân theo các nguyên tắc trao
đổi ngang giá nhằm đem lại lợi ích cho
các bên.
b. Nội dung:
- Xuất và nhập khẩu hàng hóa hữu hình
- Xuất và nhập khẩu hàng hóa vô hình
- Gia công thuê cho nước ngoài và thuê

nước ngoài gia công
- Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
- Xuất khẩu tại chỗ
2.1.2 Chức năng của TMQT
- TMQT làm biến đổi cơ cấu giá trị sử
dụng của sản phẩm xã hội và thu nhập
quốc dân được sản xuất trong nước
- TMQT góp phần nâng cao hiệu quả của
nền kinh tế quốc dân
2.1.3 Đặc điểm của TMQT
- TMQT có xu hướng tăng nhanh, cao hơn
so với tốc độ tăng trưởng của nền sản xuất
- Tốc độ tăng trưởng của thương mại vô
hình tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng
của thương mại hữu hình
- Cơ cấu mặt hàng trong TMQT có những
thay đổi sâu sắc
- Tỷ lệ buôn bán những mặt hàng chứa
đựng hàm lượng vốn lớn, công nghệ tăng

tích,
phát vấn

Hỏi: Nêu các quy
luật kinh tế?

Trả lời câu
hỏi phát
vấn
chiếu


Giảng
giải,
phân
tích,
phát vấn

Giảng giải, phát
vấn

Ghi chép

Hỏi: Đánh giá mức
độ rủi ro và lợi
nhuận của tái xuất
khẩu, chuyển khẩu,
xuất khẩu tại chỗ?

Trả lời câu
hỏi phát
vấn

Hỏi: Giá trị sử
dụng của sản phẩm
là gì?

Trả lời câu
hỏi phát
vấn



nhanh
- Mở rộng phạm vi và phương thức cạnh
tranh với nhiều công cụ khác nhau
- Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm
Hỏi: Chu kỳ sống
Trả lời câu
ngày càng rút ngắn
hỏi phát
của sản phẩm trải
- Tự do hóa thương mại tồn tại song song
qua mấy giai đoạn? vấn
với bảo hộ mậu dịch
- Vai trò của WTO ngày càng quan trọng
trong điều chỉnh TMQT
4. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung:
- Các tính chất của QHKTQT và các quan điểm của nhà nước Việt Nam về phát triển kinh tế đối
ngoại hiện nay.
- Khái niệm, nội dung, chức năng và các đặc điểm của hoạt động TMQT đang diễn ra hiện nay
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Liên hệ các nội dung của TMQT tới hoạt động thương mại của Việt Nam?
6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: …………………………………………………………………………..……….……
- Về phương pháp: ……………………………………………………………………...………..……
- Về phương tiện: ………………………………………………………………………..……….……
- Về thời gian: ……………………………………………………………..……...……………...……
- Về học sinh: ……………………………………………………………………..…..……….………
7. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I

Ngày 14 tháng 10 năm 2014
TRƯỞNG KHOA
TỔ BỘ MÔN

Đoàn Thị Phương Loan

Tạ Mai Thơm

GIẢN

Nguyễn


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 04

Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Một số học thuyết về thương mại quốc tế
Số tiết: 02
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc 2.2 của Chương II: Thương mại quốc tế, nằm trong nội dung phân phối
chương trình môn học Kinh tế quốc tế. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức về học thuyết
trọng thương và học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung, các ưu điểm và hạn chế của học thuyết
trọng thương và học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
2. Về kỹ năng:

- Phân tích ưu điểm và hạn chế của từng học thuyết.
- Phân tích lợi ích của các quốc gia khi tham gia thương mại quốc tế theo học thuyết lợi thế tuyệt
đối.
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………………………….……...…
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………………………….…
- Nội dung nhắc nhở học sinh:…………………………………………………………….…………..
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 05phút)
TT
Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điểm
1
Nêu khái niệm và nội dung thương mại quốc tế?
3. Bài mới: (Thời gian:87 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……………………………………..………………………….……….……
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo viên và
PT,

gian Phương
học sinh
Nội dung
ĐD
Giáo viên
Học sinh
(phút
pháp
DH
)
2.2 Một số học thuyết về TMQT
Giảng
Giảng giải, phát
Ghi chép
2.2.1 Học thuyết trọng thương
giải,
vấn
a. Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương
phân
Trả lời câu
- Về tiền tệ: Mỗi nước muốn đạt được sự
tích,
Hỏi: Quan điểm
hỏi phát
thịnh vượng trong phát triển kinh tế thì
phát vấn trọng thương là gì? vấn


phải gia tăng khối lượng tiền tệ
- Về ngoại thương: nhấn mạnh trong hoạt

động ngoại thương phải thực hiện chính
sách xuất siêu
- Về lợi nhuận: cho rằng lợi nhuận do lĩnh
vực lưu thông tạo ra là kết quả của sự trao
đổi không ngang giá và là hành vi lừa gạt,
tước đoạt lẫn nhau giữa các quốc gia
- Về vai trò của nhà nước: đánh giá cao
vai trò của nhà nước trong việc điều
khiển nền kinh tế thông qua các chính
sách kinh tế, kêu gọi nhà nước can thiệp
sâu vào hoạt động kinh tế
b. Ưu điểm và hạn chế
+ Ưu điểm:
- Sớm nhìn ra và đánh giá vai trò của
thương mại, đặc biệt là TMQT đối với sự
phát triển và phồn vinh của mỗi quốc gia
- Sớm nhìn ra và đánh giá vai trò của nhà
nước trong việc tham gia điều tiết hoạt
động kinh tế - xã hội, đặc biệt là hoạt
động ngoại thương
- Lần đầu tiên trong lịch sử lý thuyết kinh
tế được nâng lên như là lý thuyết khoa
học và khác hẳn với hệ tư tưởng kinh tế
thời trung cổ giải thích các hiện tượng
kinh tế theo quan niệm tôn giáo.
+ Hạn chế:
- Đánh giá quá cao vai trò của tiền tệ
- Quan niệm về nguồn gốc lợi nhuận
chưa đúng
- Các lý luận về kinh tế còn đơn giản và

chưa cho phép giải thích bản chất bên
trong của các hiện tượng kinh tế
2.2.2 Học thuyết lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith
a. Nội dung
- Lợi thế của mỗi quốc gia có thể là lợi
thế tự nhiên hay lợi thế nỗ lực
- Một quốc gia được coi là có lợi thế
tuyệt đối trong việc sản xuất ra SP nào đó
khi nó có thể sản xuất ra SP đó với chi
phí thấp hơn các nước khác
- Các quốc gia sẽ chuyên môn hóa sản

Giảng
giải,
phân
tích,
phát vấn

Hỏi: Tại sao quan
niệm về nguồn gốc
lợi nhuận chưa
đúng?

Trả lời câu
hỏi phát
vấn

Giảng giải, phát
vấn


Ghi chép

Hỏi: Lợi thế tự
nhiên là gì?

Trả lời câu
hỏi phát
vấn


xuất các loại SP mà họ có lợi thế tuyệt
đối và trao đổi với các quốc gia khác để
Đưa ra VD minh
Ghi chép,
lấy các SP mà họ không có lợi thế tuyệt
họa nội dung của
làm VD
đối. Sự buôn bán giữa các quốc gia dựa
học thuyết
trên sự tự nguyện và các bên cùng có lợi
b. Ưu điểm và hạn chế
+ Ưu điểm:
- Quan điểm về bản chất giàu có của cá
quốc gia: phụ thuộc vào lượng hàng hóa
mà quốc gia đó sản xuất ra
- Quan điểm về lợi ích thu được từ
thương mại: đem lại lợi ích cho cả hai
nước tham gia
- Quan điểm về chính sách ngoại thương

của chính phủ
+ Hạn chế: Học thuyết lợi thế tuyệt đối
của A.Smith không giải thích được một
số trường hợp của TMQT
4. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: Các nội dung của học thuyết, các ưu điểm, hạn chế của học thuyết trọng thương và học
thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
+ Phương pháp: Thuyết trình
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Tìm hiểu về một số học thuyết TMQT hiện đại?
6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: …………………………………………………………………………..……….……
- Về phương pháp: ……………………………………………………………………...………..……
- Về phương tiện: ………………………………………………………………………..……….……
- Về thời gian: ……………………………………………………………..……...……………...……
- Về học sinh: ……………………………………………………………………..…..……….………
7. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I
Ngày 18 tháng 10 năm 2014
TRƯỞNG KHOA
TỔ BỘ MÔN

Đoàn Thị Phương Loan

Tạ Mai Thơm

GIẢN

Nguyễn



GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 05

Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Một số học thuyết về thương mại quốc tế (Tiếp)
Số tiết: 02
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc 2.2 của Chương II: Thương mại quốc tế, nằm trong nội dung phân phối
chương trình môn học Kinh tế quốc tế. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức về học thuyết lợi
thế so sánh của David Ricardo, Lý thuyết Heckscher – Ohlin và một số học thuyết hiện đại.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung, các ưu điểm và hạn chế của học thuyết lợi
thế so sánh của David Ricardo, Lý thuyết Heckscher – Ohlin và một số học thuyết hiện đại.
2. Về kỹ năng:
- Phân tích ưu điểm và hạn chế của từng học thuyết.
- Phân tích lợi ích của các quốc gia khi tham gia thương mại quốc tế theo nội dung của học thuyết
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………………………….……...…
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………………………….…
- Nội dung nhắc nhở học sinh:…………………………………………………………….…………..
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 05phút)
TT
Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điểm
1
3. Bài mới: (Thời gian:87 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……………………………………..………………………….……….……
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo viên và
PT,
gian Phương
học sinh
Nội dung
ĐD
Giáo viên
Học sinh
(phút
pháp
DH
)
2.2.3 Học thuyết lợi thế so sánh
Giảng
Giảng giải, phát
Ghi chép

a. Nội dung của học thuyết
giải,
vấn
- Mọi quốc gia khi tham gia vào TMQT
phân
Trả lời câu
và phân công LĐQT đều có lợi
tích,
Hỏi: Phân công lao hỏi phát
- Những nước có LTTĐ hoàn toàn so với
phát vấn động quốc tế là gì? vấn
các nước khác hoặc kém LTTĐ so với


các nước khác trong việc sản xuất mọi SP
thì vẫn có thể và có lợi khi tham gia vào
TMQT và phân công LĐQT
- LTSS chỉ khác biệt về chi phí sản xuất
tương đối
- Một quốc gia có LTSS về sản xuất 1
mặt hàng nào đó khi nước có có chi phí
sản xuất tương đối sản xuất ra mặt hàng
đó thấp hơn so với quốc gia khác
b. Ưu điểm và hạn chế
+ Ưu điểm:
- David đã khắc phục được những hạn
chế của A. Smith
+ Hạn chế:
- Các phân tích của David chưa tính đến
một số các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp

đến hiệu quả của TMQT
- Học thuyết đề cập đến yếu tố duy nhất
là lao động và đồng nhất lao động trong
mọi ngành sản xuất
2.2.4 Lý thuyết H – O
a. Nội dung
- Thừa nhận để sản xuất ra 1SP cần có sự
kết hợp nhiều yếu tố sản xuất, mỗi 1SP
đòi hỏi 1 tỷ lệ kết hợp khác nhau và giữa
các nước tỷ lệ kết hợp cũng khác nhau
- Lý thuyết H-O được xây dựng dựa trên
2 khái niệm cơ bản là hàm lượng các yếu
tố và mức độ dồi dào các yếu tố.
b. Ưu điểm và hạn chế
+ Ưu điểm:
- Khắc phục được các hạn chế của học
thuyết LTSS của D. Ricardo
+ Hạn chế: Học thuyết đưa ra một số giả
thiết không phù hợp với TMQT hiện đại
2.2.5 Một số học thuyết hiện đại
a, Lý thuyết đầu tư
- Các nhà đầu tư tham gia đầu tư quốc tế
nhằm khai thác các lợi thế về tính không
hoàn hảo trên các thị trường, và chỉ thâm
nhập vào các môi trường sản xuất ở nước
ngoài khi các lợi thế cạnh ttanh của
chúng đạt được cao hơn các khoản chi
phí

Giảng

giải,
phân
tích,
phát vấn

Giảng
giải,
phân
tích,
phát vấn

Đưa ra VD minh
họa nội dung của
học thuyết

Ghi chép,
làm VD

Giảng giải, phát
vấn

Ghi chép

Hỏi: Lợi thế tự
nhiên là gì?

Trả lời câu
hỏi phát
vấn


Đưa ra VD minh
họa nội dung của
học thuyết

Ghi chép,
làm VD

Giảng giải, phát
vấn


b, Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản
Hỏi: Chu kỳ sống
Trả lời câu
phẩm
của sản phẩm trải
hỏi phát
- Lý thuyết xem xét khả năng xuất khẩu
qua những giai
vấn
tiềm tàng của sản phẩm gắn liền với 4
đoạn nào?
chu kỳ sống của sản phẩm
4. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: Các nội dung của học thuyết, các ưu điểm, hạn chế của học thuyết trọng thương và học
thuyết lợi thế so sánh, Lý thuyết H-O và một số lý thuyết hiện đại
+ Phương pháp: Thuyết trình
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Tìm hiểu chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam?
6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:

- Về nội dung: …………………………………………………………………………..……….……
- Về phương pháp: ……………………………………………………………………...………..……
- Về phương tiện: ………………………………………………………………………..……….……
- Về thời gian: ……………………………………………………………..……...……………...……
- Về học sinh: ……………………………………………………………………..…..……….………
7. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I
Ngày 18 tháng 10 năm 2014
TRƯỞNG KHOA
TỔ BỘ MÔN

Đoàn Thị Phương Loan

Tạ Mai Thơm

GIẢN

Nguyễn


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 06

Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Chính sách thương mại quốc tế
Số tiết: 02
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU

Bài học thuộc 2.3, 2.4 của Chương II: Thương mại quốc tế, nằm trong nội dung phân phối
chương trình môn học Kinh tế quốc tế. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức về chính sách
thương mại quốc tế và các công cụ, biện pháp chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế - một
trong những chính sách quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những khái niệm, đặc điểm, chức năng về chính sách thương
mại quốc tế và các công cụ, biện pháp chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế.
2. Về kỹ năng:
- Phân tích chức năng của chính sách thương mại quốc tế..
- Phân biệt các công cụ và biện pháp chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………………………….……...…
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………………………….…
- Nội dung nhắc nhở học sinh:…………………………………………………………….…………..
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 05phút)
TT
Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điểm
1

Nêu nội dung lý thuyết H-O?
3. Bài mới: (Thời gian:87 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……………………………………..………………………….……….……
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo viên và
PT,
gian Phương
học sinh
Nội dung
ĐD
Giáo viên
Học sinh
(phút
pháp
DH
)
2.3 Chính sách TMQT
Giảng
Giảng giải, phát
Ghi chép
2.3.1 Khái niệm của chính sách TMQT
giải,
vấn
Chính sách TMQT là một hệ thống các
phân
Hỏi: Tại sao chính
quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ
tích,
sách TMQT

Trả lời câu
và biện pháp thích hợp mà Nhà nước sử
phát vấn thường thay đổi
hỏi phát


dụng để điều chỉnh các hoạt động TMQT
của mỗi quốc gia trong 1 thời kỳ nhất
định, nhằm đạt được các mục tiêu trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
quốc gia đó.
2.3.2 Đặc điểm của chính sách TMQT
- Chính sách TMQT là bộ phận quan
trọng trong chính sách kinh tế nói chung
và chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng
của 1 quốc gia
- Chính sách TMQT luôn được điều
chỉnh thay đổi cho phù hợp với mục tiêu
phát triển của từng thời kỳ
- Chính sách TMQT thể hiện bản chất
của chế độ xã hội, thể hiện mục tiêu và ý
chí của nhà nước trong điều chỉnh các
hoạt động ngoại thương
2.3.3 Chức năng của chính sách TMQT
- Tạo điều kiện cho các DN, các tổ chức
kinh tế trong nước mở rộng thị trường ra
nước ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân
công LĐQT, khai thác hiệu quả lợi thế
quốc gia
- Bảo vệ thị trường trong nước, tạo điều

kiện cho các DN, các tổ chức kinh tế
trong nước có thời gian phát triển và
đững vững trong các hoạt động kinh
doanh trước sự cạnh tranh của DN nước
ngoài, đáp ứng yêu cầu tăng cường lợi
ích quốc gia.
2.4 Các công cụ và biện pháp chủ yếu
của chính sách TMQT
2.4.1 Thuế quan: là 1 loại thuế đánh vào
mỗi đơn vị hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập
khẩu của mỗi quốc gia
+ Phân loại theo đối tượng đánh thuế,
thuế quan bao gồm:
- Thuế xuất khẩu
- Thuế nhập khẩu
- Thuế quá cảnh
2.4.2 Hạn ngạch: là quy định của nhà
nước về số lượng cao nhất hoặc thấp nhất
của mặt hàng hay 1 nhóm mặt hàng được
phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu từ 1 thị

Giảng
giải,
phân
tích,
phát vấn

qua các thời kỳ?

vấn


Hỏi: Chính sách
kinh tế đối ngoại
bao gồm những
chính sách nào?

Trả lời câu
hỏi phát
vấn

Giảng giải, phát
vấn

Ghi chép

Hỏi: Phân biệt thuế
nhập khẩu và hạn
ngạch nhập khẩu?

Trả lời câu
hỏi phát
vấn


trường trong 1 thời gian nhất định thông
qua hình thức cấp phép.
+ Hạn ngạch bao gồm:
- Hạn ngạch xuất khẩu
Hỏi: ISO là gì?
Trả lời câu

- Hạn ngạch nhập khẩp
Cho ví dụ?
hỏi phát
2.4.3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: là
vấn
biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó
1 quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia
xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng
hóa xuất khẩu sang quốc gia mình 1 cách
tự nguyện
2.4.4 Những quy định về tiêu chuẩn kỹ
thuật: là những quy định về tiêu chuẩn vệ
sinh đo lường, an toàn lao động, bao bì
đóng gói đặc biệt là tiêu chuẩn về vệ sinh
phòng dịch, vệ sinh thực phẩm, bảo vệ
môi trường sinh thái đối với các máy
móc, dây chuyền công nghệ
2.4.5 Trợ cấp xuất khẩu: là hình thức
Hỏi: Tác dụng của Trả lời câu
khuyến khích xuất khẩu bằng cách nhà
trợ cấp xuất khẩu? hỏi phát
nước dành cho ưu đãi về mặt tài chính
vấn
cho các nhà xuất khẩu khi họ xuất khẩu
hàng hóa ra nước ngoài
4. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: Các khái niệm, đặc điểm và chức năng của chính sách TMQT. Các khái niệm và nội
dung của các công cụ, biện pháp chủ yếu trong chính sách TMQT.
+ Phương pháp: Thuyết trình
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)

- Tìm hiểu về chính sách TMQT của Việt Nam?
6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: …………………………………………………………………………..……….……
- Về phương pháp: ……………………………………………………………………...………..……
- Về phương tiện: ………………………………………………………………………..……….……
- Về thời gian: ……………………………………………………………..……...……………...……
- Về học sinh: ……………………………………………………………………..…..……….………
7. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I
Ngày 20 tháng 10 năm 2014
TRƯỞNG KHOA
TỔ BỘ MÔN

Đoàn Thị Phương Loan

Tạ Mai Thơm

GIẢN

Nguyễn


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 07

Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Xu hướng trong chính sách thương mại quốc tế
Số tiết: 02
Thời gian: 45 phút/tiết

Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc 2.5 của Chương II: Thương mại quốc tế, nằm trong nội dung phân phối
chương trình môn học Kinh tế quốc tế. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức về xu hướng
trong chính sách thương mại quốc tế và đánh giá khái quát ngoại thương Việt Nam trong những năm
đổi mới.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung như khái niệm, đặc điểm và mục đích sử
dụng 2 xu hướng của chính sách thương mại quốc tế. Các kiến thức về ngoại thương Việt Nam trong
những năm đổi mới.
2. Về kỹ năng:
- Phân tích mối liên hệ giữa hai xu hướng trong chính sách thương mại quốc tế.
- Phân biệt hai xu hướng trong chính sách thương mại quốc tế.
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
và giờ thảo luận.
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………………………….……...…
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………………………….…
- Nội dung nhắc nhở học sinh:…………………………………………………………….…………..
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 05phút)
TT

Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điểm
1
Thuế quan là gì? Thuế quan có tác động như thế nào tới
việc điều chỉnh chính sách TMQT?
3. Bài mới: (Thời gian:87 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……………………………………..………………………….……….……
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo viên và
PT,
gian Phương
học sinh
Nội dung
ĐD
Giáo viên
Học sinh
(phút
pháp
DH
)
2.3 Những xu hướng cơ bản trong
Giảng
Giảng giải, phát
Ghi chép


chính sách TMQT
2.5.1 Xu hướng tự do hóa thương mại

(FT – Free Trade)
- Đây là xu hướng trong chính sách
TMQT mà trong đó nhà nước áp dụng
các biện pháp cần thiết để hạn chế và
từng bước loại bỏ những trở ngại trong
hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối
với hàng hóa nước ngoài trên thị trường
nội địa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của TMQT
+ Đặc điểm:
- Thúc đẩy mở rộng xuất khẩu bằng cách
loại bỏ thuế XK và các biện pháp khuyến
khích khác
- Mở rộng thị trường nội địa cho hàng
hóa nước ngoài tự do xâm nhập, trước hết
bằng cách xóa bỏ hàng rào thuế quan, sau
đó là các trở ngại khác
2.5.2 Xu hướng bảo hộ mậu dịch (PT –
Protective Trade)
- Đây là xu hướng trong chính sách
TMQT mà trong đó nhà nước sử dụng
các biện pháp nhằm bảo vệ thị trường nội
địa khỏi sự cạnh tranh khốc liệt của hàng
ngoại nhập, mặt khác nâng đỡ các DN
trong nước XK ra thị trường thế giới
+ Mục đích:
- Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ
- Tạo nguồn tài chính công cộng
- Khắc phục tình trạng thất nghiệp thông
qua việc thực hiện chế độ thuế quan bảo hộ

- Thực hiện phân phối lại thu nhập
2.5.3 Mối quan hệ giữa FT và PT
- Về nguyên tắc: Hai hình thức đối lập
nhau vì gây tác động ngược chiều nhau
đến hoạt động TMQT
- Trong thực tế: Hai hình thức không bài
trừ nhau mà song song tồn tại
2.6 Đánh giá khái quát ngoại thương
Việt Nam trong những năm đổi mới
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm
4. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):

giải,
phân
tích,
phát vấn

Thảo
luận

vấn
Hỏi: Tự do hóa
thương mại là gì?

Trả lời câu
hỏi phát
vấn

Hỏi: Bảo hộ mậu

dịch giúp tạo ra
nguồn tài chính
công cộng như thế
nào

Trả lời câu
hỏi phát
vấn

Chia nhóm, nêu vấn
đề, tổng kết

Tích cực
tham gia
thảo luận


+ Nội dung: Các khái niệm, đặc điểm và chức năng của chính sách TMQT. Các khái niệm và nội
dung của các công cụ, biện pháp chủ yếu trong chính sách TMQT.
+ Phương pháp: Thuyết trình
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Tìm hiểu về chính sách TMQT của Việt Nam?
6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: …………………………………………………………………………..……….……
- Về phương pháp: ……………………………………………………………………...………..……
- Về phương tiện: ………………………………………………………………………..……….……
- Về thời gian: ……………………………………………………………..……...……………...……
- Về học sinh: ……………………………………………………………………..…..……….………
7. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I

Ngày 20 tháng 10 năm 2014
TRƯỞNG KHOA
TỔ BỘ MÔN

Đoàn Thị Phương Loan

Tạ Mai Thơm

GIẢN

Nguyễn


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 08

Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Khái quát về đầu tư quốc tế
Số tiết: 02
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc 3.1 của Chương III: Đầu tư quốc tế, nằm trong nội dung phân phối chương
trình môn học Kinh tế quốc tế. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức về đầu tư quốc tế - một
trong những nội dung quan trọng của các quan hệ kinh tế quốc tế
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung như khái niệm, đặc điểm và tác động của
đầu tư quốc tế tới các chủ thể của hoạt động đầu tư quốc tế.
2. Về kỹ năng:

- Phân tích nguyên nhân hình thành hoạt động đầu tư quốc tế
- Phân tích các tác động của đầu tư quốc tế đối với nước chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư
3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………………………….……...…
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………………………….…
- Nội dung nhắc nhở học sinh:…………………………………………………………….…………..
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 00phút)
TT
Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điểm
1
3. Bài mới: (Thời gian:87 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……………………………………..………………………….……….……
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo viên và
PT,
gian Phương
học sinh

Nội dung
ĐD
Giáo viên
Học sinh
(phút
pháp
DH
)
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
45
3.1 Khái niệm và tác động của đầu tư
Giảng
Giảng giải, phát
Ghi chép
quốc tế
giải,
vấn
Trả lời câu
3.1.1 Khái niệm đầu tư quốc tế
phân
Hỏi: Đầu tư quốc tế hỏi phát
- ĐTQT là một hình thức di chuyển vốn
tích,
là gì?
vấn
quốc tế, trong đó vốn được di chuyển từ
phát vấn


quốc gia này sang quốc gia khác để thực

hiện một hoặc một số dự án đầu tư nhằm
đem lại lợi ích cho các bên tham gia
+ Nguyên nhân hình thành ĐTQT:
- Do sự phát triển không đồng đều về lực
lượng sản xuất
- Do xu thế bảo hộ mậu dịch ngày càng tăng
- Ở các nước công nghiệp phát triển, tỷ suất
lợi nhuận có xu hướng ngày càng giảm
- Hầu hết các nước công nghiệp đang
trong quá trình công nghiệp hóa nên rất
cần vốn
3.1.2 Tác động của ĐTQT
a. Đối với nước chủ đầu tư
+ Tích cực:
- Khắc phục được xu hướng giảm sút lợi
nhuận trong nước, có điều kiện thu được
lợi nhuận cao hơn cho chủ đầu tư
- Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch
- Khuếch trương được SP, tạo lập uy tín
và tăng cường vị thế trên thị trường thế
giới
- Khai thác được nguồn yếu tố đầu vào
sản xuất với chi phí thấp hơn
+ Tiêu cực:
- Nước chủ đầu tư có nguy cơ tụt hậu nếu
chiến lược, chính sách không phù hợp
- Tình trạng giảm việc làm ở nước chủ
đầu tư
- Có thể xảy ra tình trạng chảy máu chất
xám trong quá trình chuyển giao công nghệ

- Có thể gặp rủi ro lớn nếu không hiểu rõ
về môi trường đầu tư
b. Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư
+ Tích cực:
- Góp phần giải quyết khó khăn do thiếu vốn
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao
động trong nước
- Học tập kinh nghiệm quản lý, tác phong
làm việc tiên tiến, tiếp nhận công nghệ
hiện đại
- Giúp cho việc xây dựng các khu công
nghiệp, khu công nghệ cao
- Góp phần khắc phục những khó khăn

Hỏi: Lực lượng sản Trả lời câu
xuất là gì?
hỏi
phát
vấn

Giảng
giải,
phân
tích,
phát vấn

Giảng giải, phát
vấn

Ghi chép

Trả lời câu
hỏi phát
vấn

Hỏi: Nêu một số
hàng rào bảo hộ
mậu dịch?

Trả lời câu
hỏi
phát
vấn

Hỏi: Tại sao ĐTQT Trả lời câu
giúp nước tiếp nhận hỏi
phát
đầu tư tạo việc làm, vấn
tăng thu nhập cho
lao động?


do thiên tai, hỏa hoạn và giải quyết các
vấn đề xã hội
+ Tiêu cực:
Hỏi: Nhà nước cần Trả lời câu
- Có thể dẫn đến tình trạng khai thác tài
làm gì để khắc hỏi
phát
nguyên thái quá, gây ô nhiễm môi trường
phục tình trạng vấn

- Gây sự phân hóa, tăng khoảng cách phát
khai
thác
tài
triển giữa các vùng và lớp dân cư
nguyên thái quá,
- Có thể làm tăng vấn đề tệ nạn xã hội
gây ô nhiễm môi
bênh tật
trường?
- Có thể bị ảnh hưởng hoặc lệ thuộc vào
những yêu cầu của chủ đầu tư
4. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: Các khái niệm, nguyên nhân hình thành và các tác động tích cực, tiêu cực của đầu tư
quốc tế tới nước chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư.
+ Phương pháp: Thuyết trình
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Tìm hiểu về các hình thức đầu tư quốc tế hiện nay?
6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: …………………………………………………………………………..……….……
- Về phương pháp: ……………………………………………………………………...………..……
- Về phương tiện: ………………………………………………………………………..……….……
- Về thời gian: ……………………………………………………………..……...……………...……
- Về học sinh: ……………………………………………………………………..…..……….………
7. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I
Ngày 21 tháng 10 năm 2014
TRƯỞNG KHOA
TỔ BỘ MÔN


Đoàn Thị Phương Loan

Tạ Mai Thơm

GIẢN

Nguyễn


GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Số: 09

Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học:
Số tiết: 02
Thời gian: 45 phút/tiết
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc 2.5 của Chương II: Thương mại quốc tế, nằm trong nội dung phân phối
chương trình môn học Kinh tế quốc tế. Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức về xu hướng
trong chính sách thương mại quốc tế và đánh giá khái quát ngoại thương Việt Nam trong những năm
đổi mới.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung như khái niệm, đặc điểm và mục đích sử
dụng 2 xu hướng của chính sách thương mại quốc tế. Các kiến thức về ngoại thương Việt Nam trong
những năm đổi mới.
2. Về kỹ năng:
- Phân tích mối liên hệ giữa hai xu hướng trong chính sách thương mại quốc tế.
- Phân biệt hai xu hướng trong chính sách thương mại quốc tế.

3. Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
và giờ thảo luận.
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ………………………………….……...…
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:…………………………………………………………………………….…
- Nội dung nhắc nhở học sinh:…………………………………………………………….…………..
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 05phút)
TT
Họ tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điểm
1
Thuế quan là gì? Thuế quan có tác động như thế nào tới
việc điều chỉnh chính sách TMQT?
3. Bài mới: (Thời gian:87 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……………………………………..………………………….……….……
Nội dung và phương pháp:
Thời
Các hoạt động của giáo viên và
PT,
gian Phương

học sinh
Nội dung
ĐD
Giáo viên
Học sinh
(phút
pháp
DH
)
2.3 Những xu hướng cơ bản trong
Giảng
Giảng giải, phát
Ghi chép
chính sách TMQT
giải,
vấn


2.5.1 Xu hướng tự do hóa thương mại
(FT – Free Trade)
- Đây là xu hướng trong chính sách
TMQT mà trong đó nhà nước áp dụng
các biện pháp cần thiết để hạn chế và
từng bước loại bỏ những trở ngại trong
hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối
với hàng hóa nước ngoài trên thị trường
nội địa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của TMQT
+ Đặc điểm:
- Thúc đẩy mở rộng xuất khẩu bằng cách

loại bỏ thuế XK và các biện pháp khuyến
khích khác
- Mở rộng thị trường nội địa cho hàng
hóa nước ngoài tự do xâm nhập, trước hết
bằng cách xóa bỏ hàng rào thuế quan, sau
đó là các trở ngại khác
2.5.2 Xu hướng bảo hộ mậu dịch (PT –
Protective Trade)
- Đây là xu hướng trong chính sách
TMQT mà trong đó nhà nước sử dụng
các biện pháp nhằm bảo vệ thị trường nội
địa khỏi sự cạnh tranh khốc liệt của hàng
ngoại nhập, mặt khác nâng đỡ các DN
trong nước XK ra thị trường thế giới
+ Mục đích:
- Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ
- Tạo nguồn tài chính công cộng
- Khắc phục tình trạng thất nghiệp thông
qua việc thực hiện chế độ thuế quan bảo hộ
- Thực hiện phân phối lại thu nhập
2.5.3 Mối quan hệ giữa FT và PT
- Về nguyên tắc: Hai hình thức đối lập
nhau vì gây tác động ngược chiều nhau
đến hoạt động TMQT
- Trong thực tế: Hai hình thức không bài
trừ nhau mà song song tồn tại
2.6 Đánh giá khái quát ngoại thương
Việt Nam trong những năm đổi mới
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm

4. Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):

phân
tích,
phát vấn

Thảo
luận

Hỏi: Tự do hóa
thương mại là gì?

Trả lời câu
hỏi phát
vấn

Hỏi: Bảo hộ mậu
dịch giúp tạo ra
nguồn tài chính
công cộng như thế
nào

Trả lời câu
hỏi phát
vấn

Chia nhóm, nêu vấn
đề, tổng kết

Tích cực

tham gia
thảo luận


×