Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thiết bị điện đến năm 2020 (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
NGUYỄN VĂN TIẾN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS. TS. HOÀNG THỊ CHỈNH


1

CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP

2

CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN

3

CHƯƠNG 3 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN ĐẾN
NĂM 2020


 Năm 1977: Xí nghiệp Thiết bị điện 4.
 Năm 2007: Công ty Cổ phần
Thiết bị điện.
 Vốn điều lệ: 180.000.000.000


 Trụ sở chính: Đường số 9, KCN Biên
Hòa 1, Đồng Nai.
 Ngành nghề sản xuất và kinh doanh:
Máy biến áp các loại.


Máy biến áp 3 pha
Máy biến áp 1 pha

Máy biến áp pad-mounted

Máy biến áp khô


Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

2010

2011

2012

2013

2014

1.011.530

1.220.653


1.364.426

1.439.989

1.691.535

Lợi nhuận trước thuế

64.776

67.379

70.669

76.153

106.481

Lợi nhuận sau thuế

48.937

49.528

53.440

52.066

80.209


15%

15%

20%

20%

20%

Tổng doanh thu

Tỷ lệ chia cổ tức

(Nguồn: Phòng Tài Vụ – THIBIDI)


S
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


Các yếu tố chủ yếu bên trong
Năng lực đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật
Thời gian đáp ứng
Chất lượng sản phẩm
Trình độ nguồn nhân lực
Hoạt động marketing
Sức mạnh tài chính
Năng lực nghiên cứu và phát triển
Công nghệ sản xuất
Giá cả cạnh tranh
Năng lực sản xuất
TỔNG CỘNG

Mức độ
quan trọng
0,120
0,100
0,118
0,107
0,093
0,080
0,098
0,109
0,087
0,088
1,0

Phân
loại

4
3
4
3
2
3
2
3
3
3

Số điểm
quan trọng
0,480
0,300
0,472
0,321
0,186
0,240
0,196
0,327
0,261
0,264
3,047

(Nguồn: Kết quả khảo sát ý kiến các chuyên gia)


Nhận xét:
- Tổng điểm là 3,047 cho thấy Công ty khá mạnh

về nội bộ và đã biết tận dụng những điểm mạnh.
- Để nâng cao hơn năng lực cạnh tranh, Công ty
phải phát huy hơn nữa những điểm mạnh, đồng
thời cải thiện điểm yếu của mình là hoạt động
marketing và năng lực nghiên cứu và phát triển.


CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT

NGUỒN NHÂN LỰC


S
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Các yếu tố thành công
Trình độ đội ngũ kỹ sư thiết kế
Sản phẩm chất lượng cao và ổn định
Dây chuyền sản xuất tiên tiến

Năng lực vận chuyển
Hệ thống phân phối
Năng lực quản lý
Hậu mãi và chăm sóc khách hàng
Văn hóa doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh về giá
Uy tín thương hiệu
TỔNG CỘNG

Mức độ
quan
trọng
0,113
0,112
0,106
0,102
0,100
0,098
0,097
0,095
0,089
0,089
1,0

THIBIDI

Hạng
4
4
3

3
2
3
3
3
3
3

Điểm
quan
trọng
0,452
0,448
0,318
0,306
0,200
0,294
0,291
0,285
0,267
0,267
3,128

Đông Anh

Hạng
4
4
3
3

3
2
2
3
4
3

Điểm
quan
trọng
0,452
0,448
0,318
0,306
0,300
0,196
0,194
0,285
0,356
0,267
3,122

ABB

Hạng
4
4
4
4
4

4
3
3
2
4

Điểm
quan
trọng
0,452
0,448
0,424
0,408
0,400
0,392
0,291
0,285
0,178
0,356
3,634

(Nguồn: Kết quả khảo sát ý kiến các chuyên gia)


Nhận xét:

- ABB là đối thủ mạnh nhất (3,634 điểm).
- Công ty và Đông Anh là 2 đối thủ ngang tầm.
- Điểm cách biệt không lớn cho thấy mức độ cạnh
tranh rất gay gắt.


- Để tồn tại và phát triển, Công ty cần phải phát
huy tối đa những điểm mạnh và khắc phục ngay
những điểm yếu.


S
TT

Các yếu tố chủ yếu bên ngoài

Mức độ
quan trọng

Phân
loại

Số điểm
quan trọng

Tăng trưởng kinh tế
0,111
4
0,444
Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển
2
0,073
3
0,219
điện lực quốc gia

3 Thành tựu của khoa học công nghệ
0,105
3
0,315
4 Lòng tin của khách hàng
0,117
3
0,351
5 Quan hệ hữu hảo với nhà cung cấp
0,094
3
0,282
6 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ
0,110
2
0,220
7 Sức hấp dẫn của ngành
0,096
3
0,288
8 Hội nhập quốc tế
0,085
2
0,170
9 Tiềm năng phát triển ngành điện
0,105
3
0,315
10 Quy định của các điện lực
0,104

2
0,208
TỔNG CỘNG
1,0
2,812
(Nguồn: Kết quả khảo sát ý kiến các chuyên gia)
1


Nhận xét:
- Công ty phản ứng với môi trường bên ngoài ở
mức trên trung bình, mà thị trường luôn biến
động, ngày một gay gắt hơn và các đối thủ tiềm ẩn
có thể nhảy vào bất cứ lúc nào.

- Vì vậy, ngay từ lúc này, Công ty cần có những
giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh
tranh của mình.


 Chiếm 40% thị phần.
 Doanh thu đạt 2.800 tỷ.
 Doanh thu xuất khẩu đạt 10 triệu USD.
 Chiếm 55% thị phần Campuchia.
 Tỷ lệ thắng thầu 65%.


SWOT
S: Những điểm mạnh
S1: Năng lực đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật

S2: Thời gian đáp ứng
S3: Chất lượng sản phẩm
S4: Trình độ nguồn nhân lực
S5: Sức mạnh tài chính
S6: Công nghệ sản xuất
S7: Giá cả cạnh tranh
S8: Năng lực sản xuất

W: Những điểm yếu
W1: Hoạt động marketing
W2: Năng lực nghiên cứu và phát triển

O: Những cơ hội
O1: Tăng trưởng kinh tế
O2: Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện
T: Những nguy cơ
lực quốc gia
T1: Áp lực cạnh tranh từ đối thủ
O3: Thành tựu của khoa học công nghệ
T2: Hội nhập quốc tế
O4: Lòng tin của khách hàng
T3: Quy định của các điện lực
O5: Quan hệ hữu hảo với nhà cung cấp
O6: Sức hấp dẫn của ngành
O7: Tiềm năng phát triển ngành điện
Nhóm S-T
Nhóm S-O
- S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7, S8 + O1, O2, O4, O6, - S1, S3, S4, S5, S6 + T1, T2, T3:
O7:
Giải pháp phát triển sản phẩm


Giải pháp đẩy mạnh công tác thị trường

với chất lượng cao

- S4, S5, S6 + O3, O5:

- S4, S5, S6 + T2, T3:

Giải pháp khác biệt hóa sản phẩm

Giải pháp đổi mới công nghệ

Nhóm W-O
- W1, W2 + O1, O2, O4, O6, O7:

Nhóm W-T
- W2 + T1, T2:

Giải pháp mở rộng mạng lưới kinh doanh

Giải pháp cạnh tranh về giá

(Nguồn: Kết quả khảo sát ý kiến các chuyên gia)


1. Giải pháp đẩy mạnh công tác thị trường.
2. Giải pháp khác biệt hóa sản phẩm.
3. Giải pháp phát triển sản phẩm với chất
lượng cao.


4. Giải pháp đổi mới công nghệ.
5. Giải pháp mở rộng mạng lưới kinh doanh.
6. Giải pháp cạnh tranh về giá.


 Mục tiêu: Củng cố và mở rộng thị trường.
 Thực hiện giải pháp:
- Thành lập Tổ Thị trường.
- Đào tạo kỹ năng đàm phán, thuyết phục khách hàng.
- Ban Lãnh đạo tạo điều kiện cho Tổ này hoạt động.
- Khen thưởng kịp thời và hợp lý.
- Tổ này phải tạo mối quan hệ tốt với những đơn vị xây lắp điện.

 Dự kiến kết quả đạt được:
- Hiểu biết về đối thủ.
- Nắm bắt kịp thời thông tin và xu hướng thị trường.
- Thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của khách hàng.


 Mục tiêu: Mang lại lợi ích lớn hơn hay giá trị gia tăng cho khách hàng.
 Thực hiện giải pháp:
- Lắng nghe những ý kiến của khách hàng về sản phẩm.
- Cải tiến sản phẩm dựa trên những ý kiến của khách hàng.
- Khen thưởng xứng đáng những sáng kiến cải tiến.
- Tổ chức cuộc thi sáng tạo kỹ thuật.
- Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ thiết kế.

 Dự kiến kết quả đạt được:
- Sản phẩm có ưu điểm nổi trội hơn.

- Tạo được nét độc đáo riêng.
- Được khách hàng ưu tiên lựa chọn.


 Mục tiêu: Nâng cao chất lượng sản phẩm.
 Thực hiện giải pháp:
- Trước tiên, nâng cao chất lượng con người làm ra sản phẩm.
- Thành lập Phòng Nghiên cứu và Phát triển (R & D).
- Tưởng thưởng xứng đáng những sáng kiến cải tiến chất lượng.
- Lựa chọn nguyên vật liệu tốt, nhà cung ứng có uy tín.
- Tăng cường hơn nữa vai trò của Ban Quản lý chất lượng.
- Ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ.
- Hiện đại hóa, tiên tiến hóa dây chuyền sản xuất.
- Tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm.
 Dự kiến kết quả đạt được:
- Chất lượng sản phẩm được nâng cao hơn.
- Ngày càng được khách hàng tin dùng.


 Mục tiêu: Tiên tiến hóa công nghệ sản xuất.
 Thực hiện giải pháp:
- Ban Lãnh đạo họp bàn kế hoạch đổi mới công nghệ.
- Đổi mới từng bước theo kế hoạch.
- Ban Lãnh đạo đảm bảo nguồn lực tài chính cho đổi mới.
- Hợp tác và chuyển giao công nghệ của đối tác.
- Đào tạo nhân sự làm chủ được công nghệ mới.
 Dự kiến kết quả đạt được:
- Công nghệ sản xuất được tự động hóa, tối tân hóa.
- Tăng hiệu quả, nâng cao năng lực và năng suất.
- Giảm thiểu sai sót, tiết kiệm chi phí.

- Sản phẩm được cải tiến hơn.


 Mục tiêu: Mở rộng hệ thống phân phối.

 Thực hiện giải pháp:
- Ban Lãnh đạo họp bàn kế hoạch mở rộng.
- Xây dựng chính sách phù hợp giữa những
nhà phân phối.
- Lựa chọn nhà phân phối có uy tín.
- Mở công ty con hoặc văn phòng đại diện tại
Lào, Myanmar.
 Dự kiến kết quả đạt được:
- Hệ thống phân phối được mở rộng hơn.
- Thương hiệu được quảng bá sâu rộng hơn.
- Tiếp cận và chăm sóc khách hàng tốt hơn.
- Nắm bắt được thị trường.


 Mục tiêu: Xây dựng được chính sách giá hợp lý.

 Thực hiện giải pháp:
- Nghiên cứu chính sách giá của đối thủ.
- Đánh giá lại chính sách giá của Công ty.
- So sánh những ưu, nhược điểm so với đối thủ.
- Thăm dò ý kiến khách hàng về giá bán sản phẩm.
- Trên cơ sở hiểu rõ chính sách giá của đối thủ và mong muốn của khách
hàng, Công ty tiến hành điều chỉnh lại chính sách giá hợp lý.
 Dự kiến kết quả đạt được: Chính sách giá đảm bảo lợi ích Công ty
và khách hàng.



Giải pháp về nhân sự
Giải pháp về tổ chức
Giải pháp về
hệ thống thông tin


Đối với Công ty
Đối với Nhà nước


XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN



×