Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

dân số và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 32 trang )


1. Nguyễn Thị Thu Hằng
2. Nguyễn Thị Thanh Hương
3. Nông Thị Thùy Linh
4. Nguyễn Phương Loan
5. Soukchay
6.Nguyễn Thị Quỳnh
7.Lê Thị Thúy Vân


CON NGƯỜI là nguồn lực quan trọng quyết định sư 
phát triển hay tụt hậu của một quốc gia. Quan tâm 
đến vấn đề phát triển con người trước hết là chú 
trọng đến vấn đề sinh đẻ, hay cụ thể hơn là: MỨC
SINH


Vậy mức sinh là gì?


I. mức sinh


MỨC SINH :

Khả năng sinh đẻ của người 
phụ nữ hay cặp vợ chồng.
 Đề cập đến số trẻ em sinh 
sống mà người phụ nữ thực có 
trong suốt cuộc đời sinh sản.




Trong các số đo về mức sinh như


 Tỉ suất sinh thô



 Tỉ suất sinh chung



 Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi



 Tổng tỉ suất sinh (TFR)

Thì TFR là chỉ số được thế giới thường dùng đánh 
giá mức sinh cao hay thấp giữa các nước, các vùng 
khác nhau, là số con trung bình mà người phụ nữ 
có thể sinh ra trong suốt cuộc đời mình.


so sánh mức sinh của việt nam với các nước châu á 2011
Tên nước / vùng

TFR


Tên nước/
vùng

TFR

Đài Loan

0,9

Triều Tiên

2,0

Hong Kong

1,1

Indonesia

2,3

Macao

1,1

Myanmar

2,3

Singapore


1,2

Malaysia

2,6

Hàn Quốc

1,2

Mông Cổ

2,6

Nhật Bản

1,4

Cambodia

3,0

Trung Quốc

1,5

Philippines

3,2


Thái Lan

1,6

Lào

3,9

Brunei

1,7

Timor-Leste

5,7

Việt Nam

1,99


Ở singapore hầu hết mỗi gia đình chỉ có 1 con


Ở việt nam phổ biến từ 2-3 con.


BIỂU ĐỒ TFR CỦA VIÊT NAM 1999­2009 ( đơn vi: 
con/ phụ nữ)

Thời kì tham chiếu

Thành 
thị 

Nông 
thôn

Toàn 
quốc

1/4/1998­31/3/1999

1,67

2,57

2,33

1/4/2000­31/3/2001

1,86

2,38

2,25

1/4/2001­31/3/2002

1,93


2,39

2,28

1/4/2002­31/3/2003

1,70

2,30

2,12

1/4/2003­31/3/2004

1,87

2,38

2,23

1/4/2004­31/3/2005

1,73

2,28

2,11

1/4/2005­31/3/2006


1,72

2,25

2,09

1/4/2006­31/3/2007

1,70

2,22

2,07

1/4/2007­31/3/2008

1,83

2,22

2,08

1/4/2008­31/3/2009

1,81

2,14

2,09



II. Các nhân tố ảnh hưởng tới mức sinh
Ở nước ta cũng như mọi quốc gia trên thế giới mức sinh chịu tác 
động tổng hợp đồng thời của nhiều nhân tố như:

Với mỗi vùng miền địa phương cụ thể, mức độ ảnh hưởng của 
những nhân tố khác nhau là khác nhau.


1. TỰ NHIÊN SINH HỌC
    Khả năng sinh sản tự nhiên của con người ( nam, nữ)
khi đến độ tuổi nhất định: nữ 15-49; nam trọn đời.


Cơ cấu tuổi: theo nghiên cứu trong độ tuổi từ 
20­35 tuổi cả nam và nữ đều có khả năng sinh 
sản lớn nhất.



Môi trường sống: trong lành hay ô nhiễm, độc 
hại hay sạch sẽ đều ảnh hưởng đến mức sinh.



Nòi giống: ở mức độ nào đó, tộc người khác 
nhau sẽ có chất lượng trứng, tinh trùng; khả 
năng thụ thai khác nhau.




Mức chết cao=> mức sinh cao.


2. PHONG TỤC TẬP QUÁN­TÂM LÍ XàHỘI
Tư tưởng " lắm con nhiều phúc", " con đàn 
cháu đống" ...cổ xúy cho tâm lí thích có nhiều 
con tồn tại ở nhiều vùng.
"Nhất nam viết hữu thập nữ viết vô" 
muốn có con trai nối dõi. Tâm lí gia 
chưởng.
Phong tục kết hôm sớm, tảo hôn còn phổ biết ở
nơi miền núi dân trí thấp.
 Tư tưởng sinh bù sinh dự phòng
=> Những tư tưởng lỗi thời trên ảnh 
hưởng nhiều đến thay đổi mức sinh mức 
sinh.


“CON ĐÀN CHÁU ĐỐNG”


“NHẤT NAM VIẾT HỮU, THẬP NỮ VIẾT 
VÔ”


“tảo hôn”



“sinh dự phòng, sinh bù”


3. KINH TẾ KĨ THUẬT
Các Mác đã từng nói: " Số lượng trẻ em sinh ra tỉ lệ 
nghịch với qui mô của cải mà người công dân có 
được“.Đây là qui luật phổ biến.
Tuy nhiên xét trong thực tế nước ta vẫn còn có ngoại 
lệ: kinh tế và mức sinh không tỉ lệ nghịch với nhau 
mà cùng chiều hướng phát triển với nhau ( càng giàu 
có càng sinh nhiều con)




a)Trình độ phát triển kinh tế: 

    ­ Thu nhập cao, chất lượng cuộc sống tốt thì 
sinh đẻ thấp và ngược lại.
A. Xmit từng nói " Nghèo đói tạo điều kiện và khả 
năng cho sinh đẻ".
sinh nhiều mong lao động thoát nghèo, nhưng đã 
nghèo lại nghèo thêm tạo thành vòng luẩn quẩn.


Biểu đồ tfr chia theo vùng kinh tế - kĩ thuật 2009
Vùng kinh tế­ kĩ thuật

 Tổng tỉ suất sinh TFR


Trung du và miền núi Bắc bộ

2,24

ĐB sông Hồng

2,11

Bắc Trung bộ và DHMT

2,21

Tây Nguyên

2,65

Đông Nam Bộ

1,69

Đồng bằng sông Cửu Long

1,84




Từ biểu đồ ta thấy:

Tây Nguyên là vùng có TFR cao nhất cả nước (2,65 con/phụ nữ), mỗi phụ nữ Tây 

Nguyên sinh gần 3 con trong cuộc đời của mình.
 Đứng thứ hai sau Tây Nguyên là Trung du và miền núi phía Bắc (2,24 
con/phụ nữ).
Hai vùng có mức sinh thấp nhất và thấp hơn mức trung bình của cả nước là Đông 
Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, tương ứng là 1,69 và 1,84 con/phụ nữ. 
Bình quân mỗi phụ nữ Tây Nguyên trong suốt cả cuộc đời của mình sinh nhiều 
hơn gần 1 con so với phụ nữ Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. 

Kết luận: Sự chênh lệch về trình độ phát triển, cùng với những khác biệt về đặc 
điểm xã hội, tâm lý, tập quán, tôn giáo, nghề nghiệp, cấu trúc dân cư... giữa các 
vùng là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về mức sinh nói trên


mức sinh ở tây nguyên


mức sinh ở đông nam bộ, đồng bằng sông hồng




b)Tính chất nền kinh tế
Nền kinh tế tiểu nông tự túc đã tồn tại trên đất 
nước ta lâu đời đòi hỏi nhiều nhân công lao 
động. Đến nay vẫn còn hiện hữu và phổ biến đặc 
biệt ở các vùng xa xôi, biên giới.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×