Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tuan 21 năm 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.5 KB, 11 trang )

Tn 21
Thø hai

Kế hoạch dạy học lớp 5

Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố kó năng thực hành tính diện tích của các hình đã học
như hình chữ nhật, hình vuông…
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Học vẽ Học nhạc
Biểu đồ hình quạt bên cho biết tỉ số phần trăm
37%
Hs tham gia các nhóm sinh hoạt ngoại khoá lớp
Thể thao
5A. Nhìn vào biểu đồ hãy cho biết:
43%
a. Hs lớp 5A đã tham gia vào mấy nhóm sinh hoạt
ngoại khoá?
b. Bao nhiêu phần trăm Hs lớp 5A tham gia vào nhóm học nhạc?
c. Nhóm nào có số Hs tham gia nhiều nhất?
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
* Giới thiệu bài (1’):
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13’ HĐ 1: Giới thiệu cách tính.
-GV vẽ hình ở ví dụ 1, nêu yêu cầu: Tính diện -Theo dõi.
tích của mảnh đất có kích thước như hình vẽ.


-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 để tìm cách thực hiện -Thảo luận nhóm 4, trình
bày kết quả.
yêu cầu, sau đó trình bày kết quả thảo luận.
-Theo dõi.
-GV đặt tên các hình theo cách chia như SGK.
-Thông qua ví dụ trên, GV phát vấn để Hs tự nêu -Trả lời.
quy trình tính:
+Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc có thể
tính được diện tích.
+Xác đònh kích thước của các hình mới tạo thành.
+Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện
tích của toàn bộ hình đã cho.
15’ HĐ 2: Thực hành.
Bài 1/104:
-Đọc đề.
-Gọi Hs đọc đề.
-Phát vấn để Hs nêu hướng giải: Chia hình đã -Trả lời.
cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của 2
Bùi Văn Lân – Trường tiểu học Bột Xun

1


02’

Kế hoạch dạy học lớp 5
hình đó, từ đó tính diện tích của hình đã cho.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 2/104:

-GV yêu cầu Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4, vẽ hình, trình bày
bài làm theo các cách khác nhau.
-Gọi Hs trình bày kết quả, GV hướng dẫn Hs lựa
chọn cách làm nhanh, hoặc lựa chọn cách làm
khác (nếu Hs tìm không ra).
- Nhận xét.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
Hỏi: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật,
diện tích hình vuông.

-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Thảo luận nhóm, trình bày
bài làm.
-Trình bày kết quả, theo
dõi.
-Nhận xét.
-Trả lời.

****************************************
BÀI 41: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
- u cầu
Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất:
chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khơ, phát điện
II. Chuẩn bị
Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi),
tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng
III. Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ
-Câu hỏi
+ Nêu ví dụ hoạt động của con người động
vật, các phương tiện, máy móc và chỉ ra
nguồn năng lượng cho các hoạt động đó

- HS trả lời

-GV nhận xét, đánh giá
3-Bài mới
 Hoạt động 1: Tìm hiểu năng lượng
mặt trời
- GV chia nhóm, u cầu nhóm thảo
Bùi Văn Lân – Trường tiểu học Bột Xun

2


Kế hoạch dạy học lớp 5
luận các câu hỏi:
+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái
Đất ở những dạng nào?
+ Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối - Các nhóm thảo luận 3 câu hỏi
với sự sống?
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối bổ sung
với thời tiết và khí hậu?

- GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự
nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng
triệu năm. Nguồn gốc của các năng lượng
này là Mặt Trời. Nhờ năng lượng mặt trời
mới có quá trình quang hợp của lá cây và
cây cối mới sinh trưởng được.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng
năng lượng mặt trời
- Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 SGK và trả lời
trang 76/ SGK và:
+ Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng thực, thực phẩm, làm muối …)
lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. + Máy tính bỏ túi
+ Kể tên một số công trình, máy móc sử + …
dụng năng lượng mặt trời.
+ Kể tên những ứng dụng của năng lượng
mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
4. Củng cố - Dặn dò
- GV vẽ hình mặt trời lên bảng.


Chiếu sáng



Sưởi ấm

- Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5
HS).

- Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng
dụng của mặt trời đối với sự sống trên
Trái Đất đối với con người.

- Chuẩn bị bài: Sử dụng năng lượng của
chất đốt (tiết 1)
**********************************

Bùi Văn Lân – Trường tiểu học Bột Xuyên

3


Thø ba
I. Mục tiêu:

Kế hoạch dạy học lớp 5
Tiết 102: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)

Giúp Hs củng cố kó năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình
chữ nhật, hình tam giác, hình thang.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ có vẽ hình ABCDE, bảng số liệu chưa thực hiện tính
ở phần C - ví dụ SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Một mảnh đất có kích thước như hình bên.
50m
Tính diện tích mảnh đất đó?
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:

* Giới thiệu bài (1’):
T.gian
Hoạt động của giáo viên
13’ HĐ 1: Giới thiệu cách tính.
-GV treo bảng phụ có hình vẽ ABCDE, nêu yêu
cầu như ví dụ trong SGK
-Hướng dẫn Hs chia thành các hình nhỏ như SGK.
-Yêu cầu Hs đọc bảng số liệu ở phần b.
-GV treo bảng số liệu phần c.
-Yêu cầu Hs thực hiện việc tính diện tích từng hình vào
bảng con, chữa xong, GV ghi vào bảng phụ.
-Thông qua ví dụ trên, GV phát vấn để Hs tự nêu quy
trình tính như sau:
+Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc (hình tam
giác, hình thang).
+Đo các khoảng cách trên mặt đất hoặc thu thập các số
liệu đã cho.
+Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích
của toàn bộ mảnh đất.
15’ HĐ 2: Thực hành.
Bài 1/105:
-Gọi Hs đọc đề.
-Phát vấn để Hs nêu:
+Mảnh đất được chia thành hình chữ nhật và 2 hình

40,5m
10m

20,5m
Hoạt động của học sinh

-Theo dõi.
-Theo dõi và trả lời.
-Đọc.
-Theo dõi.
-Tính vào bảng con, đọc
kết quả.
-Theo dõi, trả lời.

-Đọc đề.
-Trả lời.

Bùi Văn Lân – Trường tiểu học Bột Xun

4


Kế hoạch dạy học lớp 5

02’

tam giác vuông.
+Tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diện tích
của cả mảnh đất.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 2/106:
-GV yêu cầu Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs nhắc lại công thức tính diện tích hình
thang, hình tam giác vuông.
-Phát vấn để Hs nêu được quy trình tính.

-Yêu cầu Hs làm bài vào vở
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
Hỏi: Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình
thang.

-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Nhắc lại công thức.
-Trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
- Trả lời.

Thø tư
Tiết 103: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:
Giúp HS rèn kó năng tính độ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học như:
hình chữ nhật, hình thoi, ... tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có
liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Tính diện tích mảnh đất ABCDE có kích thước như hình vẽ:
A
8m
B


E

5m
C

10m
6m

8m

D
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập
Bùi Văn Lân – Trường tiểu học Bột Xun

5


Kế hoạch dạy học lớp 5
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian
Hoạt động của giáo viên
08’ HĐ 1: Rèn kó năng tính độ dài đáy, biết diện tích

Hoạt động của học sinh

và chiều cao của hình tam giác.
Bài 1/106:

10’


10’

02’

-Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs nhắc lại công thức tính diện tích hình
tam giác, từ đó suy ra cách tính độ dài đáy, biết
diện tích và chiều cao của hình tam giác.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở, rồi đổi vở sửa bài.
-GV kết luận, nhận xét.
HĐ 2:Rèn kó năng tính diện tích các hình đã học
như hình chữ nhật, hình thoi.
Bài 2/106:
-Gọi Hs đọc đề.
-Hướng dẫn Hs nhận biết diện tích khăn trải bàn
bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều
rộng 1,5m. Hình thoi có độ dài các đường chéo là
2m và 1,5m. Từ đó, tính được diện tích hình thoi.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Rèn kó năng tính chu vi hình tròn.
Bài 3/106:-Gọi Hs đọc đề.
-Hướng dẫn Hs nhận biết độ dài sợi dây chính là
tổng độ dài của 2 nửa đường tròn cộng với hai
lần khoảng cách giữa 2 trục. Nói khác đi, độ dài
sợi dây chính là chu vi hình tròn (có đường kính
0,35m) cộng với 2 lần khoảng cách 3,1m giữa 2
trục.
- GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.

- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
HĐ 4: Củng cố , dặn dò.
-Hỏi: +Nêu cách tính đáy tam giác khi biết diện tích
và chiều cao.
+Nêu cách tính diện tích hình thoi.
+Nêu cách tính chu vi hình tròn.

-Đọc đề.
-Nhắc lại công thức tính
diện tích, suy ra công thức
tính độ dài đáy.
-Làm bài vào vở, đổi vở.
-Nhận xét.

-Đọc đề.
-Theo dõi, trả lời.

-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.

-Đọc đề.
-Theo dõi, trả lời.

-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.

Bùi Văn Lân – Trường tiểu học Bột Xun

6



Kế hoạch dạy học lớp 5
Thø năm
Tiết 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận biết các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập
phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập
phương, vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bò trước một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước
khác nhau, có thể khai triển được. Bảng phụ có vẽ các hình khai triển.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Một sân vận động có dạng như hình dưới đây. Tính chu vi của sân vận động đó.

- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian
Hoạt động của giáo viên
15’ HĐ 1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập

Hoạt động của học sinh

phương.
a. GV tổ chức cho tất cả Hs trong lớp hoạt động
để tự hình thành biểu tượng về hình hộp chữ

nhật:
-Quan sát, nhận xét.
-GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình
hộp chữ nhật để tất cả Hs quan sát, nhận xét về
các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
-Nhận xét, theo dõi.
-Yêu cầu Hs đưa ra các nhận xét về hình hộp
chữ nhật. GV tổng hợp lại để Hs có được biểu
tượng của hình hộp chữ nhật.
-Hs chỉ.
-Yêu cầu Hs chỉ ra các mặt của hình khai triển
trên bảng phụ.
Bùi Văn Lân – Trường tiểu học Bột Xun

7


Kế hoạch dạy học lớp 5
-Hs tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng -Hs nêu.
hình hộp chữ nhật.
b. Hình lập phương cũng được giới thiệu tương -Theo dõi, đo độ dài các
tự nhưng có thể cho Hs đo độ dài các cạnh để cạnh và trả lời.
nêu được các đặc điểm của các mặt của hình
lập phương.
13’ HĐ 2: Thực hành.
Bài 1/108:
-Thảo luận nhóm đôi.
-Yêu cầu Hs làm miệng theo nhóm đôi.
-Đọc kết quả.
-Gọi một số Hs đọc kết quả.

-Nhận xét.
-Sửa bài, nhận xét.
Bài 2/108:
-Làm bảng con.
a. Yêu cầu Hs làm bảng con.
b. Yêu cầu Hs làm bài vào vở sau đó, đổi vở -Làm bài vào vở, đổi vở.
sửa bài.
Bài 3/108:
-Đọc đề.
-Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp -Quan sát, nhận xét.
chữ nhật, hình lập phương trên hình vẽ.
-Giải thích.
-Yêu cầu Hs giải thích kết quả (vì sao?).
02’ HĐ 3: Củng cố, dặn dò
-Hỏi: Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và -Trả lời.
hình lập phương.
******************************
Khoa học
BÀI 42: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I. u cầu
Kể tên một số loại chất đốt
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử
dụng năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy.
Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng
lượng chất đốt
Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt
II. Chuẩn bị
Tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động

TIẾT 1
Bùi Văn Lân – Trường tiểu học Bột Xun

8


Kế hoạch dạy học lớp 5
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ
-Câu hỏi: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng
lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất
-GV nhận xét, đánh giá
3-Bài mới
 Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất
đốt
- GV yêu cầu HS nêu tên các loại chất đốt
trong hình 1, 2, 3 trang 86 SGK, trong đó
loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể
khí hay thể lỏng?

- HS trả lời.

- HS quan sát, trả lời
+ Hình 1: Chất đốt là than (thể rắn)
+ Hình 2: Chất đốt là dầu hỏa (thể
lỏng)
+ Hình 3: Chất đốt là gas (thể khí)
- HS liên hệ việc sử dụng chất đốt ở gia

đình

 Hoạt động 2: Tìm hiểu chất đốt
- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận
theo nhóm:
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm
khác bổ sung
*Nhóm 1- 2
*Nhóm 1- 2: Sử dụng chất đốt rắn
+Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở +Củi, tre, rơm, rạ …
các vùng nông thôn và miền núi.
+Than đá được sử dụng trong những công +Than đá được sử dụng để chạy máy
việc gì?
của các nhà máy nhiệt điện và một số
loại động cơ, dùng trong sinh hoạt
+Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu +Khai thác chủ yếu ở các mỏ than
ở đâu?
thuộc tỉnh Quảng Ninh
+Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than +Than bùn, than củi.
nào khác?
*Nhóm 3- 4: Sử dụng các chất đốt
*Nhóm 3- 4
lỏng
+Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết,
chúng thường được dùng để làm gì?
- Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở
+Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
Vũng Tàu.
+Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào? - Xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu
*Nhóm 5- 6

nhờn…
+Kể tên các chất đốt khí mà em biết?
*Nhóm 5- 6: Sử dụng các chất đốt
+Bằng cách nào người ta có thể sử dụng khí.
được khí sinh học?
- Khí tự nhiên, khí sinh học.
- GV nhận xét, thống nhất các đáp án
- Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc
3. Củng cố- dặn dò
theo đường ống dẫn vào bếp.
- Chuẩn bị bài “Sử dụng năng lượng của
chất đốt (tiết 2)”.
- HS đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
Bùi Văn Lân – Trường tiểu học Bột Xuyên

9


Kế hoạch dạy học lớp 5

Thø s¸u

Tiết 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH
TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:

GV chuẩn bò trước một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được. 2 bảng phụ
có vẽ sẵn các hình khai triển.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 7cm, rộng 4cm, cao 5cm. Tính diện tích mặt
đáy và các mặt bên.
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’ HĐ 1: Hướng dẫn Hs hình thành khái niệm, cách
tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.
-Hs quan sát các mô hình trực quan về hình hộp
chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh. GV mô tả
về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
rồi nêu như trong SGK.
-GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt
xung quanh (dựa trên nhận xét về đặc điểm của
các mặt bên). Yêu cầu Hs nêu hướng giải và
giải bài toán. GV nhận xét, kết luận.
-Yêu cầu Hs quan sát hình triển khai, nhận xét
để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của
hình hộp chữ nhật; giải bài toán cụ thể. GV
nhận xét, kết luận.
-GV nêu cách làm tương tự để hình thành biểu
tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật. Hs làm 1 bài toán cụ thể nêu


-Quan sát, lắng nghe.

-Theo dõi,nêu hướng giải
và giải bài toán.

-Quan sát, nhận xét, giải
bài toán cụ thể.

-Theo dõi, quan sát, giải
toán.

Bùi Văn Lân – Trường tiểu học Bột Xun

10


13’

02’

Kế hoạch dạy học lớp 5
trong SGK. GV đánh giá bài làm của Hs và nêu
lời giải bài toán.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1/110:
-Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs dựa vào ví dụ vừa học để làm bài
vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.

Bài 2/110:
-Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs nêu hướng giải bài toán: Vì cái
thùng tôn không có nắp lên diện tích tôn dùng
để làm thùng là tổng diện tích xung quanh và
diện tích của một mặt đáy của thùng tôn.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò
-Hỏi: Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Trả lời.

-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.

Bùi Văn Lân – Trường tiểu học Bột Xun

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×