Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH NGUYỄN ÁNH THỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.4 KB, 66 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT GIA ĐỊNH
KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN
NGÀNH TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH
NGUYỄN ÁNH THỦ

Giảng viên hướng dẫn: Cô Ngô Thị Thùy Linh
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Lan Anh
MSSV: 1031403501 Lớp: 04ĐHTNS3 Khóa: 2010-2014


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT GIA ĐỊNH
KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN
NGÀNH TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY


TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH
NGUYỄN ÁNH THỦ

Giảng viên hướng dẫn: Cô Ngô Thị Thùy Linh


Sinh viên thực hiện: Lê Thị Lan Anh
MSSV: 1031403501 Lớp: 04ĐHTNS3 Khóa: 2010-2014
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2014

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian 2 tháng thực tập tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Chi
nhánh Nguyễn Ánh Thủ, em đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban
lãnh đạo ngân hàng và đặc biệt là sự chỉ bảo nhiệt tình của các anh chị trong phòng
kinh doanh. Chính sự giúp đỡ và chỉ bảo đó đã giúp em nắm bắt được những kiến
thức thực tế về các kỹ năng và nghiệp vụ ngân hàng. Những kiến thức thực tế này
sẽ là hành trang ban đầu cho em trong quá trình công tác sau này. Em xin bày tỏ
lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo ngân hàng, cùng với toàn thể cán bộ nhân
viên ngân hàng về sự giúp đỡ của các anh chị trong thời gian thực tập vừa qua. Em
cũng xin kính chúc Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ngày càng phát triển
lớn mạnh; kính chúc các anh chị luôn thành đạt trên cương vị công tác của mình.

Em cũng xin gửi lời biết ơn chân thành tới Cô Ngô Thị Thùy Linh- người đã nhiệt
tình hướng dẫn em trong cách nghiên cứu vấn đề, giúp em có tư duy đúng đắn
trong quá trình tiếp cận và cũng như chỉ bảo tận tình cho em suốt thời gian em
hoàn thành báo cáo của mình

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn những tình cảm và sự truyền thụ kiến thức
của tập thể giáo viên khoa Tài Chính Ngân Hàng trường Đại học Công Nghệ

Thông Tin Gia Định trong suốt quá trình em học tập và nghiên cứu.

Em xin chân thành cảm ơn!


LI NểI U
Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn vốn quan trọng cho
toàn bộ nền kinh tế. Trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc hoàn
thiện và mở rộng các hoạt động là hớng đi và phơng châm cho các ngân hàng
tồn tại và phát triển. Trong các hoạt động của ngân hàng có hoạt động cho
vay, tuy nhiên từ xa tới nay, các ngân hàng chỉ quan tâm tới cho vay các nhà
sản xuất kinh doanh mà cha quan tâm tới giai đoạn cuối cùng của quá trình
sản xuất là tiêu dùng. Nếu chỉ cho vay sản xuất nhiều mà khách hàng không
tiêu thụ đợc do ngời dân không có nhu cầu về hàng hóa đó hoặc có nhu cầu
nhng lại không có khả năng thanh toán thì tất yếu sẽ dẫn tới cung vợt quá cầu,
hàng hóa bị tồn kho và ứ đọng vốn.
Từ thực tế đó cho thấy khi xã hội ngày càng phát triển, không chỉ có các
công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng
mà hiện nay, các cá nhân cũng là những ngời cần vốn hơn bao giờ hết. Cuộc
sống ngày càng hiện đại, mức sống của ngời dân cũng đợc nâng cao, cuộc sống
giờ đây không chỉ bó hẹp trong ăn no, mặc ấm mà đã dần chuyển sang ăn
ngon, mặc đẹp và cũng còn biết bao nhu cầu khác cần phải đợc đáp ứng. Giờ
dây, tâm lý của ngời dân coi việc đi vay là muốn sử dụng hàng hóa trớc khi có
khả năng thanh toán. Đáp ứng lòng mong mỏi của ngời dân, các ngân hàng đã
phát triển một hoạt động cho vay mới, đó là cho vay tiêu dùng, một mặt vừa
tạo thêm thu cho chính ngân hàng, mặt khác giúp đỡ cho các cá nhân có đợc
nguồn vốn để cải thiện cuộc sống của mình.
Sau một thời gian thực tập, tìm tòi và học hỏi tại Hội sở chính Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Kỹ thơng Việt Nam Techcombank, em nhận thấy Ngân hàng
đã bắt đầu quan tâm tới hoạt động cho vay tiêu ding. Do đó, em đã lựa chọn đề tài
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần

Kỹ thơng Việt Nam làm đề tài nghiên cứu của mình.

MC LC
LI M UTrang 1


CHNG I: GII THIU V NGN HNG TECHCOMBANK V CHI
NHNH NGUYN NH TH.
1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Kỹ thơng Việt Nam
Techcombank..................................................................................................21
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Techcombank..................................21
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Hội sở chính Techcombank.................................23
1.2 TNG QUAN V NGN HNG TECHCOMBANK, PGD NGUYN NH
TH..
1.2.1 QU TRèNH HèNH THNH
1.2.2 C CU T CHC V QUN Lí
Chơng II: NHNG VN CHUNG V CHO VAY TIấU DNG CA NGN
HNG THNG MI C PHN K THNG.
1.1. Khái quát về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Kỹ thơng.
5
1.1.1. Khái niệm cho vay 5
1.1.2. Đặc điểm

5

1.1.3. Vai trò của hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Kỹ thơng.
5
1.1.4. Các hình thức cho vay của NHTM.

6


1.2. Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM
1.2.1. Lý do hình thành hoạt động cho vay tiêu dùng
1.2.2. Khái niệm cho vay tiêu dùng.

9

12

1.2.3. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng.
1.2.4. Phân loại cho vay tiêu dùng

9

12

13

1.2.5. Lợi ích của cho vay tiêu dùng. 16
1.2.6. Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của NHTM.
18


CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH NGUYỄN ÁNH
THỦ
3.1 Chính sách cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ
Thương Việt Nam
3.1.1 Điều kiện cấp tín dụng
3.1.2 Những trường hợp không cấp tín dụng hoặc cấp tín dụng hạn chế

3.1.3 Tài sản đảm bảo
3.1.4 Quản lý danh mục cho vay
3.1.5 Xếp hạng khách hàng
3.2 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt
Nam
3.2.1 Tìm kiếm nguồn thông tin khách hàng
3.2.2 Gặp khách hàng và lập hồ sơ
3.2.3 Đề xuất cấp tín dụng và trình lãnh đạo
3.2.4 Công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo
3.2.5 Nhập kho và giải ngân
3.2.6 Kiểm tra, giám sát khoản vay
3.2.7 Giải chấp khách hàng sau khi tất toán
3.2.8 Lưu hồ sơ
3.3 Sản phẩm cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
3.3.1 Cho vay mua bất động sản
3.3.2 Cho vay mua ôtô
3.3.3 Cho vay du học


3.3.4 Cho vay tiêu dùng trả góp
3.3.5 Cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản
3.3.6 Ứng trước tài khoản cá nhân có tài sản đảm bảo – F1
3.3.7 Ứng trước tài khoản cá nhân không có tài sản đảm bảo – F2
3.3.8 Cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản
3.4 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt
Nam- chi nhánh Nguyễn Ánh Thủ
3.4.1 Thuận lợi
3.4.2 Khó khan
3.4.3 Những kết quả đạt được
3.4.4 Một số tồn tại, hạn chế vả nguyên nhân


CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG
VIỆT NAM- CHI NHÁNH NGUYỄN ÁNH THỦ……………………………..
4.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Techcombank
4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
Techcombank – chi nhánh Nguyễn Ánh Thủ……………………………..
4.2.1 Đối với Ngân hàng
4.2.1.1 Nâng cao hơn chiến lược Marketing Ngân hàng
4.2.1.2 Nâng cao năng lực thẩm định tài sản bảo đảm
4.2.1.3 Thực hiện tốt việc kiểm tra sau khi cho vay
4.2.1.4 Giải pháp sử dụng công cụ lãi suất
4.2.1.5 Củng cố và hoàn thiện đội ngũ cán bộ tín dụng


4.2.1.6 Nâng cấp công nghệ
4.2.1.7 Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài giữa Ngân hàng với khách hàng,
xóa bỏ sự e ngại của khách hàng khi đến xin vay vốn
4.2.2 Đối với khách hàng
4.3 Những kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng
tại Ngân hàng Techcombank – chi nhánh Nguyễn Ánh Thủ
4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước(NHNN)
4.3.2 Kiến nghị với Hiệp Hội Ngân hàng
Kết luận
Tài liệu tham khảo


CHNG I:
GII THIU V NGN HNG TECHCOMBANK V CHI NHNH
NGUYN NH TH

1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Kỹ thơng Việt Nam
Techcombank.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Techcombank
Tờn doanh nghip phỏt hnh: Ngõn hng TMCP K Thng Vit Nam
Tờn giao dch : Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank
Tờn vit tt : Techcombank
Vn iu l : 8.878.078.710.000 ng
Hi s chớnh : 191 B Triu, Qun Hai B Trng, H Ni
in thoi : 84(4) 3944 6368
Fax : 84(4) 3944 6362
Email :
Website :
Slogan : Gi trn nim tin
c thnh lp ngy 27/09/1993 vi s vn ban u l 20 t ng, tri qua 18 nm
hot ng, n nay Techcombank ó tr thnh mt trong nhng ngõn hng thng
mi c phn hng u Vit Nam vi tng ti sn t trờn 180.874 t ng (tớnh n
ht nm 2011).
Techcombank cú c ụng chin lc l ngõn hng HSBC vi 20% c phn. Vi
mng li hn 300 chi nhỏnh, phũng giao dch trờn 44 tnh v thnh ph trong c
nc, d kin n cui nm 2012, Techcombank s tip tc m rng, nõng tng s
Chi nhỏnh v Phũng giao dch lờn trờn 360 im trờn ton quc. Techcombank cũn
l ngõn hng u tiờn v duy nht c Financial Insights tng danh hiu Ngõn
hng dn u v gii phỏp v ng dng cụng ngh. Hin ti, vi i ng nhõn viờn


lên tới trên 7.800 người, Techcombank luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu về dịch
vụ dành cho khách hàng. Techcombank hiện phục vụ trên 2,3 triệu khách hàng cá
nhân, trên 66 .000 khách hàng doanh nghiệp.
Các cột mốc lịch sử
1994-1995

Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng.
Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu cho quá trình phát
triển nhanh chóng của Techcombank tại các đô thị lớn.
1996
Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng Phòng Giao dịch Nguyễn
Chí Thanh tại Hà Nội.
Thành lập Phòng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh.
Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng.
1998
Trụ sở chính được chuyển sang Toà nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội.
Thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng tại Đà Nẵng.
1999
Tăng Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng.
Khai trương Phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội.
2000
Thành lập Phòng Giao dịch Thái Hà tại Hà Nội.
2001
Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng.


Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu trên
thế giới Temenos Holding NV, về việc triển khai hệ thống phần mềm Ngân hàng
GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu
cầu của khách hàng.
2002
Thành lập Chi nhánh Chương Dương và Chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà Nôi.
Thành lập Chi nhánh Hải Phòng tại Hải Phòng.
Thành lập Chi nhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng.
Thành lập Chi nhánh Tân Bình tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Là Ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại thủ đô Hà Nội. Mạng

lưới bao gồm Hội sở chính và 8 Chi nhánh cùng 4 Phòng giao dịch tại các thành
phố lớn trong cả nước.
Tăng vốn điều lệ lên 104,435 tỷ đồng.
Chuẩn bị phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệ Techcombank lên 202 tỷ
đồng.
2003
Chính thức phát hành thẻ thanh toán mailto:F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với
Vietcombank) vào ngày 05/12/2003.
Triển khai thành công hệ thống phần mềm Globus trên toàn hệ thống vào ngày
16/12/2003. Tiến hành xây dựng một biểu tượng mới cho ngân hàng.
Đưa chi nhánh Techcombank Chợ lớn vào hoạt động.
Vốn điều lệ tăng lên 180 tỉ tại 31/12/2004.
2004
Ngày 09/06/2004: Khai trương biểu tượng mới của Ngân hàng.
Ngày 30/6/2004: Tăng vốn điều lệ lên 234 tỉ đồng.


Ngày 02/8/2004: Tăng vốn điều lệ lên 252,255 tỷ đồng.
Ngày 26/11/2004: Tăng vốn điều lệ lên 412 tỷ đồng.
Ngày 13/12/2004 Ký hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ với
Compass Plus.
2005
Thành lập các chi nhánh cấp 1 tại: Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, T.P
Nha Trang (tỉnh Khánh Hoà), Vũng Tàu..
Đưa vào hoạt động các phòng giao dịch: Techcombank Phan Chu Trinh (Đà
Nẵng), Techcombank Cầu Kiều (Lào Cai), Techcombank Nguyễn Tất Thành,
Techcombank Quang Trung, Techcombank Trường Chinh (Hồ Chí Minh),
Techcombank Cửa Nam, Techcombank Hàng Đậu, Techcombank Kim Liên (Hà
Nội).
Ngày 21/07/2005, 28/09/2005, 28/10/2005: Tăng vốn điều lệ lên 453 tỷ đồng, 498

tỷ đồng và 555 tỷ đồng. Ngày 29/09/2005: Khai trương phần mềm chuyển mạch và
quản lý thẻ của hãng Compass Plus.
Ngày 03/12/2005: Nâng cấp hệ thống phần mềm Globus sang phiên bản mới nhất
Tenemos T24 R5.
2006
Nhận giải thưởng về thanh toán quốc tế từ the Bank of NewYorks, Citibank,
Wachovia.
Tháng 2/2006: Phát hành chứng chỉ tiền gửi Lộc Xuân.
Tháng 5/2006: Nhận cúp vàng “Vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững” do
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trao.
Tháng 6/2006: Call Center và đường dây nóng 04.9427444 chính thức đi vào hoạt
động 24/7.
Tháng 8/2006: Moody’s, hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới đã công bố
xếp hạng tín nhiệm của Techcombank, ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam
được xếp hạng bởi Moody’s.


Tháng 8/2006: Đại hội cổ đông thường niên thông qua kế hoạch 2006 – 2010; Liên
kết cung cấp các sản phẩm Bancassurance với Bảo Việt Nhân Thọ.
Tháng 9/2006: Hoàn thiện hệ thống siêu tài khoản với các sản phẩm mới Tài khoản
Tiết kiệm đa năng, Tài khoản Tiết kiệm trả lãi định kỳ.
Ngày 24/11/2006: Tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỉ đồng.
Ngày 15/12/2006: Ra mắt thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa.
2007
Tổng tài sản đạt gần 2,5 tỷ USD
Trở thành ngân hàng có mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong khối ngân hàng
TMCP với gần 130 chi nhánh và phòng giao dịch tại thời điểm cuối năm 2007.
HSBC tăng phần vốn góp lên 15% và trực tiếp hỗ trợ tích cực trong quá trình hoạt
động của Techcombank.
Chuyển biến sâu sắc về mặt cơ cấu với việc hình thành khối dịch vụ khách hàng

doanh nghiệp, thành lập Khối Quản lý tín dụng và quản trị rủi ro, hoàn thiện cơ cấu
Khối Dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân.
Nâng cấp hệ thống corebanking T24R06.
Năm phát triển vượt bậc của dịch vụ thẻ với tổng số lượng phát hành đạt trên
200.000 thẻ các loại.
Trở thành ngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy nhất được Financial Insights công
nhận thành tựu về ứng dụng công nghệ đi đầu trong giải pháp phát triển thị trường
Triển khai chương trình “Khách hàng bí mật” đánh giá chất lượng dịch vụ của các
giao dịch viên và điểm giao dịch của Techcombank.
Ra mắt hàng loạt các sản phẩm mới: như các chương trình Tiết kiệm dự thưởng
“Gửi Techcombank, trúng Mercedes”, Tiết kiệm Tích lũy bảo gia, Tín dụng tiêu
dùng, các sản phẩm dành cho doanh nghiệp như Tài trợ nhà cung cấp; các sản
phẩm dựa trên nền tảng công nghệ cao như mailto:F@st i-Bank, sản phẩm Quản lý
tài khoản tiền của nhà đầu tư chứng khoán mailto:F@st S-Bank và Cổng thanh


toán điện tử cung cấp giải pháp thanh toán trực tuyến cho các trang web thương
mại điện tử mailto:F@stVietPay .
Nhận giải thưởng “Thương mại Dịch vụ - Top Trade Services 2007” - giải thưởng
dành cho những doanh nghiệp tiêu biểu, hoạt động trong 11 lĩnh vực Thương mại
Dịch vụ mà Việt Nam cam kết thực hiện khi gia nhập WTO do Bộ Công thương
trao tặng.
2008
Tháng 02/2008: Nhận danh hiệu “Dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008” do độc
giả của báo Sài Gòn Tiếp thị bình chọn
Tháng 03/2008: Ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit
Tháng 05/2008: Triển khai máy gửi tiền tự động ADM
Triển khai hàng loạt dự án hiện đại hóa công nghệ như: nâng cấp hệ thống phần
mềm ngân hàng lõi lên phiên bản T24.R7, là thành viên của cả hai liên minh thẻ
lớn nhất Smartlink và BankNet, kết nối hệ thống ATM với đối tác chiến lược

HSBC, triển khai số Dịch vụ khách hàng miễn phí (hỗ trợ 24/7) 1800 588 822
Tháng 06/2008: Tài trợ cuộc thi Sao Mai Điểm Hẹn 2008
Tháng 08/08/2008: Ra mắt Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Techcombank
AMC
Tháng 09/2008: Nhận giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008 do Hội Doanh nghiệp
trẻ trao tặng
Tháng 09/2008: Tăng tỷ lệ sở hữu của đối tác chiến lược HSBC từ 15% lên 20%
và tăng vốn điều lệ lên 3.165 tỷ đồng
Tháng 09/2008: Ra mắt thẻ đồng thương hiệu Techcombank – Vietnam Airlines –
Visa
Ngày 19/10/2008: Nhận giải thưởng “Thương hiệu chứng khoán uy tín” và “Công
ty cổ phần hàng đầu Việt Nam” do UBCK trao tặng.
2009


Tháng 07/2009: Tăng vốn điều lệ lên 4.337 tỷ đồng
Tháng 09/2009: Tăng vốn điều lệ lên 5.400 tỷ đồng
Tháng 09/2009: Ký kết hợp đồng tài trợ vốn vay bắc cầu dự án 16 máy bay A321
với Vietnam Airlines.
Tháng 09/2009: Ra mắt sản phẩm Tiết kiệm Online….
Nhận giải thưởng “Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2009” do Việt
Nam Report trao tặng
Nhận giải thưởng “Ngân hàng xuất sắc trong hoạt động thanh toán quốc tế” do
ngân hàng Wachovina trao tặng.
Bắt đầu khởi động chiến lược chuyển đổi với sự hỗ trợ của nhà tư vấn hàng đầu thế
giới McKinsey.
2010
Triển khai các chương trình chuyển đổi chiến lược tổng thể, công bố tầm nhìn sứ
mệnh và các giá trị cốt lõi của Techcombank. Đồng thời thực hiện việc tái cấu trúc
mô mình kinh doanh và quản lý và chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp

Tháng 04/2010: Đạt giải thưởng “Ngôi sao quốc tế dẫn đầu về quản lý chất lượng”
(International Star for Leadership in Quality Award) do BID – Tổ chức Sáng kiến
Doanh nghiệp quốc tế trao tặng.
Tháng 05/2010: Nhận Danh vị “Thương hiệu quốc gia 2010”
Tháng 05/2010: Nhận giải Ngân hàng Tài trợ Thương mại năng động nhất khu vực
Đông Á do IFC, thành viên của Ngân hàng Thế giới trao tặng
Tháng 06/2010: Nhận giải thưởng Ngân hàng Thanh toán quốc tế xuất sắc năm
2009 do Citi Bank trao tặng
Tháng 6/2010: Tăng vốn điều lệ lên 6.932 tỷ đồng
Tháng 7/2010: Nhận giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2010” do tạp chí
Euromoney trao tặng.


Tháng 8/2010: Nhận Giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt 2010” do Hội doanh nhân
trẻ trao tặng và Giải thưởng Thương hiệu Việt được ưu thích nhất năm 2010 do
Báo Sài gòn Giải phóng trao tặng
2011
3/2011: Nhận giải thưởng “Tỷ lệ điện tín chuẩn” từ ngân hàng Bank of New York
4/2011: Được xếp hạng trong “top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam” từ tổ
chức VNR 500 và nhận giải thưởng “Sản phẩm tín dụng của năm” từ Thời Báo
Kinh Tế Việt Nam.
5/2011: Nhận giải “ Doanh nghiệp đi đầu” của tổ chức World confederation of
businesses
6/2011 đến 8/2011: Nhận 8 giải danh giá của các tổ chức quốc tế uy tín, bao
gồm:“The Best Bank in Vietnam”- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2011; “The
Best Cash Management Bank in Vietnam” - Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhất Việt
Nam năm 2011 và “The Best Trade Bank in Vietnam” - Ngân hàng tài trợ thương
mại tốt nhất Việt Nam năm 2011 do Tạp chí Finance Asia trao tặng.
“The Best Bank in Vietnam” - Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2011; “The Best
Cash Management Bank in Vietnam” - Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhất Việt

Nam năm 2011 và “The Best Trade Bank in Vietnam” - Ngân hàng tài trợ thương
mại tốt nhất Việt Nam năm 2011 do Tạp chí Alpha South East Asia trao tặng.
“The Best FX provider in Vietnam” - Ngân hàng cung cấp ngoại hối tốt nhất năm
2011 do Tạp chí Asia Money trao tặng.
“Vietnam Retail bank of the year” do Tạp chí Asian Banking and finance trao tặng
12/2011: Nhận Giải “Best domestic bank in Vietnam” – Ngân hàng nội địa tốt nhất
Việt Nam do Tạp chí The Asset trao tặng
1.1.2. C¬ cÊu tæ chøc cña Héi së chÝnh Techcombank
S¬ ®å c¬ cÊu tæ chøc cña Techcombank ®îc bè trÝ nh sau:


Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát
kiÓm so¸t

Ban điều hành
Hội đồng tín dụng

UB quản lý tài sản nợ có

Hội sở chính

Trung tâm TT và
Phòng
NH đại
kiểm
lý soát
Phòng

nộikếbộ
toán- tài chính
Phòng kế hoạch tổngVăn
hợpphòng
Phòng quản lý nhân sự

Ban quản lý chất lượng
Phòng Marketing

Ban quản
Phòng
lý QL
rủi nguồn
ro Phòng
vốn GD
thông
tiềntin
tệ điện toán

TCB Hải Phòng
TCB Đà
Trung
Nẵng
tâmkinh
TCB Chương
doanh
TCBDương
Thăng
TCBLong
Hoàng quốc

TCB Hồ
việtChí
Minh
TCBĐạo
Hoàn Kiếm
TCB
Trần Hưng

TCB Thanh
TCB
Khê
Hải Châu TCB Nội Bài

Ban kiểm soát

TCBTân Bình
TCB Chợ Lớn TCB Lý Thường Kiệt

TCB ĐôngTCB
Đô Ba Đình
TCB Tân Sơn
TCBNhất
Phú Mỹ Hưng

Phòng DV NHDN
TCB ĐốngTCB
Đa Ngọc Khánh
Phòng DV NH Bán lẻ
NH b¸n lÎ


Kế toán giao dịch và kho quỹ


1.2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TECHCOMBANK, PGD NGUYỄN ÁNH
THỦ
1.2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
- Ngày 1/10/2007 , Ngân hàng Techcombank chi nhánh TP. Hồ Chí Minh đã khai
trương đưa vào hoạt động phòng giao dịch mới Nguyễn Ánh Thủ tại số 127/4-6
Nguyễn Ánh Thủ, ấp Trung Chánh 1, xã Trung Chánh, huyện Hóc Môn.
-Techcombank Nguyễn Ánh Thủ cung cấp đầy đủ các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
như: huy động tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, cho vay phục vụ
sản xuất kinh doanh, tín dụng, thực hiện cầm cố, thế chấp các giấy tờ có giá, thu
hộ, chi hộ, bảo lãnh, chuyển tiền nhanh trong và ngoài nước, chi trả lương qua thẻ,
các dịch vụ ngân hàng điện tử ( Ebanking, Phonebanking…)
1.2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ

GIÁM ĐỐC PGD

Chuyên viên quan
hệ khách hàng

Chuyên viên
khách hàng tài
chính cá nhân

Chuyên viên
khách hàng
tài chính cá
nhân


Kiểm soát viên

Chuyên viên
khách hàng tài
chính doanh
nghiệp

Giao
dịch viên

Giao
dịch
viên

Nhân viên
ngân quỹ


Giỏm c
Phũng giao dch
CHNG II: NHNG VN CHUNG V CHO VAY TIấU DNG
1.1. Khái quát về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần
Kỹ thơng.
1.1.1. Khái niệm cho vay
Cho vay là phơng thức tài trợ có tính truyền thống của nghề Ngân hàng. Hình
thức biểu hiện cụ thể là: Ngân hàng chuyển tiền trực tiếp cho khách hàng sử dụng
theo yêu cầu hoặc mục đích tiêu dùng của khách hàng khi khách hàng đáp ứng đợc
các yêu cầu của Ngân hàng đặt ra.
1.1.2. Đặc điểm
Ngân hàng đáp ứng cho tất cả các khách hàng sử dụng vốn nhng khách hàng

phải đáp ứng đợc các điều kiện của Ngân hàng đặt ra.
- Qui mô của các hợp đồng cho vay từ nhỏ đến lớn, với nhu cầu vay nhỏ đến
các dự án lớn mức rủi ro cao hay thấp, mức thu hồi vốn nh thế nào, tài sản thế chấp
và uy tín của khách hàng ra sao sẽ ảnh hởng đến mức lãi suất ngân hàng qui định
cụ thể. Ngoài ra với thời gian sử dụng vốn khác nhau thì lãi suất cũng sẽ khác nhau.
1.1.3. Vai trò của hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần
Kỹ thơng.
- Đối với ngân hàng
Cho vay là hoạt động chính của Ngân hàng, đây là hoạt động mang lại lợi
nhuận cho Ngân hàng.
Cho vay của Ngân hàng lớn mà mức d nợ thấp chứng tỏ Ngân hàng làm ăn
có hiệu quả, uy tín của Ngân hàng rất lớn. Cho vay của Ngân hàng càng ngày
chứng tỏ nhiều ngời đã biết đến Ngân hàng. Nh vậy vấn đề huy động vốn, hoặc huy
động các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c gửi vào ngân hàng nhiều hơn. Từ đó tạo
điều kiện mở rộng mạng lới của Ngân hàng nhờ đó ngày càng phát triển và sẽ càng
ngày càng đa dạng hóa các hình thức cho vay từ đó mà nâng cao thu nhập cho ngân
hàng.
- Đối với khách hàng.
Nhờ có Ngân hàng cho vay mà khách hàng sẽ có thể thực hiện đợc những dự
định, dự án của mình. Do vậy mang lại lợi nhuận cho khách hàng hay giải quyết đợc các vấn đề mà khách hàng gặp phải trong vấn đề đột xuất, cấp bách.


Tuy vật khách hàng cần phải tính toán đến khả năng chi trả để việc chi tiêu
sẽ hợp lý.
- Đối với nền kinh tế
Cho vay của Ngân hàng sẽ làm cho khách hàng thực hiện đợc các dự án của
mình, nh vậy rất tốt trong việc thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, tạo thêm
cây ăn việc làm cho xã hội tạo khả năng lu thông vốn nhanh, từ đó thúc đẩy nền
kinh tế phát triển và tăng trởng.
1.1.4. Các hình thức cho vay của NHTM.

Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên
một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để
thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín
dụng. Phân loại cho vay dựa vào các căn cứ sau đây:
1.1.4.1. Theo thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn dới 12 tháng và đợc sử
dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi
tiêu ngắn hạn của cá nhân.
- Cho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn từ một năm đến năm năm.
Cho vay trung hạn chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến
hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án
mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đầu t cho tài sản cố
định, cho vay trugn hạn còn là nguồn hình thức vốn lu động thờng xuyên của các
doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập.
- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên năm năm. Đây là loại hình
đợc cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn nh xây dựng nhà ở, các thiết bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.
1.1.4.2. Theo mục đích vay
- Cho vay kinh doanh: là loại tín dụng cấp cho các nhà doanh nghiệp, các
chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và lu động hàng hóa.
- Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các cá
nhân nh mua sắm nhà cửa, xe cộ
1.1.4.3. Cho vay đối với ngời tiêu dùng


Cho vay tiêu dùng đợc bắt đầu từ các hãng bán lẻ do nhu cầu đẩy mạnh tiêu
thụ hàng hoá, hình thức cho vay tiêu dùng của các hãng là bán trả góp.
- Cơ sở cho vay tiêu dùng
Nhu cầu vay tiêu dùng gia tăng mạnh mẽ gắn liền với nhu cầu về hàng tiêu
dùng lâu bền nh nhà, xe, đồ gỗ sang trọng, nhu cầu du lịch Đối với lực lợng
khách hàng rộng lớn.

- Nhiều hãng lớn tự tài trợ chủ yếu bằng phát hành cổ phiếu và trái phiếu.
Nhiều công ty tài chính cạnh tranh với ngân hàng trong cho vay làm thị phần cho
vay các doanh nghiệp của ngân hàng bị giảm sút buộc ngân hàng phải mở rộng thị
trờng cho vay tiêu dùng để gia tăng thu nhập.
- Ngời tiêu dùng có thu nhập đều đặn để trả nợ ngân hàng một số trờng hợp
ngời tiêu dùng có thu nhập khá hoặc cao, thu nhập tơng đối ổn định. Vay tiêu dùng
giúp họ nâng cao mức sống, tìm kiếm công việc có mức thu nhập cao hơn.
1.1.4.4. Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng.
- Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản cầm cố, thế
chấp hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản
thân khách hàng đó. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có
khả tài chính mạnh, quản trị hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy
tín của bản thân kỹ thuật mà không cần một nguồn thu nợ bổ sung thứ hai.
- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm nh thế
chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của ngời thứ ba. Sự bảo đảm này là căn
cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ
nhất thiếu chắc chắn.
1.1.4.5. Theo đối tợng tham gia quy trình cho vay
- Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngời có nhu cầu, đồng
thời ngời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian.
Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, hội, nhóm nh nhó sản xuất, Hội nông dân, Hội
cựu chiến binh, Hội phụ nữ Các tổ chức này thờng liên kết các thành viên theo
một mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗ
thành viên.


Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ
chức trung gian nh thu nợ, phát tiền vay Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra
bảo đảm cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho một

thành viên vay. Điều này rất thuận tiện khi ngời vay không có hoặc không đủ tài
sản thế chấp.
Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua ngời bán lẻ các sản phẩm đầu vào
của quá trình sản xuất. Việc cho vay theo cách này sẽ hạn chế ngời vay sử dụng
tiền sai mục đích.
1.1.4.6. Theo phơng thức cho vay
- Cho vay từng lần: Cho vay từng lần là hình thức cho vay tơng đối phổ biến
của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thờng xuyên, không
có điều kiện để đợc cấp hạn mức thấu chi. Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở
hữu và tín dụng thơng mại là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản
xuất đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một số
giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Cho vay theo hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa
thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả
kỳ hoặc cuối kỳ. Đó là số d tối đa tại thời điểm tính.
Hạn mức tín dụng đợc cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu
vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng. Trong kỳ khách hàng có thể vay trả nhiều
lần, song d nợ không đợc vợt quá hạn mức tín dụng. Một số trờng hợp ngân hàng
quy định hạn mức cuối kỳ. D nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức. Tuy nhiên đến
cuối kỳ, khách hàng phải trả nợ để giảm d nợ sao cho d nợ cuối kỳ không đợc vợt
quá hạn mức.
- Cho vay thấu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngời
vay đợc chi trội trên số d tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định
và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này đợc gọi là hạn mức thấu chi.
1.2. Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM
1.2.1. Lý do hình thành hoạt động cho vay tiêu dùng
Cho vay là hoạt động cơ bản của các Ngân hàng Thơng mại. Tuy nhiên, từ xa
tới nay, các ngân hàng mới chỉ quan tâm đến cho vay các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh hàng hóa mà cha thực sự chú ý tới nhu cầu vay tiêu dùng của ngời dân.



Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu vay tiêu dùng gia tăng mạnh mẽ
gắn liền với nhu cầu về hàng tiêu dùng lâu bền nh nhà, xe, đồ gỗ sang trọng, nhu
cầu du lịch đối với lực lợng kỹ thuật rộng lớn. Nếu ta lập một bảng thống kê
những nhu cầu của một đời ngời thì đó là một con số vô hạn, đó là những nhu cầu
từ đơn giản nh đợc ăn, mặc, học hành đến những nhu cầu phức tạp hơn nh du lịch,
vui chơi giải trí, nhu cầu đợc tộn trọng Tuy nhiên, để nhu cầu đợc đáp ứng đúng
lúc, đúng thời điểm không phải lúc nào cũng dễ dàng thực hiện đợc bởi nó còn phụ
thuộc vào một nhân tố rất quan trọng, đó là khả năng thanh toán. Đôi khi chỉ vì
không có khả năng thanh toán muốn có một chiếc xe máy để mua sắm thì nhu cầu
đi lại bằng xe máy lại không nhiều nữa. hoặc nh chúng ta cần tiền để đầu t đi học,
khi ra trờng ta có thể dễ dàng tìm việc và kiếm tiền. Nhng hiện tại ta lại không có
tiền thì ớc mơ đợc đi học hay có việc làm tốt cũng bay xa. Vậy tại sao chúng ta lại
không thể có đợc xe máy, chiếc nhà mới để ở hay là đi học trớc khi chúng ta có thể
có đủ tiền trong tơng lai.
Đây thực sự là một vấn đề quan trọng, làm thế nào để giải quyết mâu thuẫn
giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán này.
Trên thực tế có hai cách giải quyết. Cách thứ nhất là mua bán chịu. Tuy
nhiên cách này chỉ có lợi đối với ngời mua, còn bất lợi đối với ngời bán. Ngời mua
sẽ đợc sử dụng hàng hóa trớc khi có đủ số tiền cần thiết, nhng ngời bán sẽ thu hồi
vốn chậm hoặc thậm chí bị ngời mua quỵt tiền. Khi cần tiền để nhập hàng hoặc mở
rộng sản xuất kinh doanh thì đến lợt ngời bán dễ rơi vào tình trạng thiếu phơng tiện
thanh toán. Vì vậy, cách mua bán chịu không phổ biến và khả thi, lại gặp nhiều rủi
ro. Cách thứ hai là ngời mua vay đi vay tiền, họ sẽ cảm giác là đã đủ phơng tiện
thanh toán. Cách này vừa thỏa mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng và nhà sản xuất
cũng bán đợc hàng.
Nh vậy là cần đến một tổ chức thức ba hỗ trợ cả ngời mua và ngời bán để họ
luôn luôn có phơng tiện thanh toán đối với các nhu cầu của họ. Không một tổ chức
nào đảm nhiệm đợc vị trí này tốt bằng các trung gian tài chính, mà quan trọng nhất
là các Ngân hàng Thơng mại.

Ngân hàng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng cũng là cách để Ngân
hàng gia tăng lợi nhuận, đặc biệt là trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt ngày nay.
Nhiều hãng lớn khi thiếu vốn đã không tìm đến ngân hàng để vay tiền mà thay vì
đó họ tự tài trợ chủ yếu bằng phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Thêm vào đó nhiều


Công ty tài chính hoặc giữa các ngân hàng cạnh tranh với nhau trong cho vay làm
cho thị phần cho vay các doanh nghiệp của ngân hàng bị giảm sút buộc ngân hàng
phải mở rộng thị trờng cho vay tiêu dùng, hớng tới ngời tiêu dùng nh là một khách
hàng trung thành tiềm năng. Ngân hàng cho vay iêu dùng một mặt tăng thu nhập
cho bản thân ngân hàng, mặt khác tạo ra uy tín cho ngân hàng.
Một lý do khác góp phần vào sự hình thành cho vay tiêu dùng đó là đặc điểm
luân chuyển hàng hóa tiêu dùng. Ngân hàng cho vay đối với doanh nghiệp và cá
nhân là một mảng hoạt động quan trọng của ngân hàng. Quá trình sản xuất và lu
thông hàng hóa nếu nh không có tiêu dùng thì tất yếu sẽ bị tắc nghẽn, hàng hóa
không tiêu thụ đợc dẫn tới doanh nghiệp bị ứ đọng vốn và đơng nhiên quá trình sản
xuất không thể tiếp tục. Vai trò của ngân hàng lúc này trở lên quan trọng hơn bao
giờ hết. Ngân hàng cho ngời tiêu dùng vay vốn đã tạo ra khả năng thanh toán cho
họ trớc khi họ tích lũy đủ số tiền cần thiết. Khách hàng có tiền sẽ tìm đến doanh
nghiệp mua hàng và doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hóa. Từ đó doanh nghiệp có
tiền sẽ trả đợc nợ cho ngân hàng. Khi đã tiêu thụ đợc hàng hóa, doanh nghiệp sẽ
mở rộng sản xuất và sẽ tìm tới ngân hàng để tiếp tục vay vốn. Nh vậy, ngân hàng
cho vay tiêu dùng sẽ có lợi cho cả ba bên: ngời tiêu dùng, doanh nghiệp và ngân
hàng.
Ngời tiêu dùng có thu nhập đều đặn (tiền công) để trả nợ ngân hàng. Một số
tầng lớp ngời tiêu dùng có thu nhập khá hoặc cao, thu nhập tơng đối ổn định. Vay
tiêu dùng giúp họ nâng cao mức sống, tăng khả năng đợc đào tạo giúp họ nhiều
cơ hội tìm kiếm công việc có mức thu nhập cao hơn.
Trong cuộc sống hàng ngày càng hiện đại, vay tiêu dùng đã trở nên cần thiết
hơn bao giờ hết và sự hình thành cho vay tiêu dùng đã trở thành điều tất yếu.

1.2.2. Khái niệm cho vay tiêu dùng.
Cho vay tiêu dùng là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng. Cho vay
tiêu dùng là một khái niệm chỉ mối quan hệ về kinh tế trong đó ngân hàng chuyển
cho khách hàng quyền sử dụng một lợng giá trị (tiền) với những điều kiện mà hai
bên đã thỏa thuận nhằm giúp ngời tiêu dùng có thể sử dụng hàng hóa, dịch vụ trớc
khi họ có khả năng chi trả, tạo điều kiện cho họ có thể hởng một mức sống cao
hơn.


1.2.3. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng.
- Quy mô của từng hợp đồng cho vay thờng nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho
vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thờng cao hơn so với lãi suất của các loại
cho vay trong lĩnh vực thơng mại và công nghiệp.
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thờng phải phụ thuộc vào chu kỳ
kinh tế. Khi nền kinh tế thịnh vợng, đời sống của ngời dân đợc nâng cao thì nhu
cầu vay tiêu dùng lại càng cao. Vào các dịp lễ tết, nhu cầu mua sắm nhiều thì các
số lợng các khoản vay cũng tăng lên.
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc chặt chẽ vào mức thu
nhập và trình độ học vấn. Những ngời có thu nhập khá và tơng đối đều sẽ tìm tới
cho vay tiêu dùng bởi họ có khả năng trả đợc nợ.
- Khách hàng vay tiêu dùng thờng là các cá nhân nên việc chứng minh tài
chính thờng khó. Nếu nh các doanh nghiệp có bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả kinh doanh để chứng minh nguồn thu nhập và chi tiêu của mình thì các cá nhân
vay tiêu dùng muốn chứng minh tài chính cùa mình thờng phải dựa vào tiền lơng,
sự suy đoán chứ không có bằng chứng rõ ràng.
- Cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao bởi nguồn trả nợ của ngời vay có thể
biến động lớn, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc, kinh nghiệm, tài năng và sức
khỏe của ngời vay Nếu ngời vay bị chết, ốm hoặc mất việc làm ngân hàng sẽ rất
kho thu lại đợc nợ. Do đó, các ngân hàng thờng yêu cầu lãi suất cao, yêu cầu ngời
vay phải mua bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hàng hóa đã

mua
- T cách, phẩm chất của khách hàng vay thờng rất khó xác định, chủ yếu dựa
vào cách đánh giá, cảm nhận và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng. Đây là điểu rất
quan trọng quyết định sự hoàn trả của khoản vay.
1.2.4. Phân loại cho vay tiêu dùng
1.2.4.1. Căn cứ vào phơng thức hoàn trả
* Cho vay tiêu dùng trả góp
Đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó đi vay trả nợ (gồm số tiền gốc
và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định có giá trị lớn hoặc và
thu nhập từng định kỳ của ngời đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số
nợ vay. Đối với loại cho vay tiêu dùng này, ngân hàng thờng chú ý tới một số vấn
đề cơ bản có tính nguyên tắc sau:


×