Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

KHẢO sát XƯỞNG TH3 và PHÒNG CHỐNG CHÁY nổ TRONG sản XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 23 trang )

TRƯỜNG CĐKT LÍ TỰ TRỌNG TP.HCM
LỚP:13CĐ_Ô1
----------

MÔN: AN TOÀN LAO ĐỘNG
Đề tài: KHẢO SÁT XƯỞNG TH3 VÀ PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ TRONG SẢN XUẤT

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
NGUYỄN ĐỨC LỘC
TRẦN NGỌC LONG
TRẦN KIM THÔNG
HÀ ANH TÚ

1


LỜI NÓI ĐẦU
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, nó tạo ra
của cải, vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Bất cứ một
chế độ xã hội nào, lao động của con người cũng là một trong
những yếu tố quyết định nhất, năng động nhất trong sản xuất.
Đây là những quá trình lao động mang tính chất đa dạng phong
phú và phức tạp, vì vậy luôn phát sinh những mối nguy hiểm và
rủi ro…làm cho người lao động có thể bị tai nạn hoặc mắc bệnh
nghề nghiệp, vì vậy vấn đề đặt ra làm thế nào để hạn chế tai nạn
lao động mức thấp nhất.
Là một sinh viện mỗi chúng ta cần trang bị cho mình những kiến
thức bảo hộ lao động để khi bước vào công việc, có thể tạo ra
môi trường làm việc vừa đảm bảo năng suất, chất lượng sản
phẩm, vừa đảm bảo an toàn cho bản than và mọi người.


Đây là chuyên đề rộng rãi và mang tính thực tế, chúng em vẫn
còn là sinh viên, chưa được tiếp xúc nhiều với lao động thực tiễn
nên không tránh khỏi những sai lầm thiếu sót. Kính mong thầy
góp ý, chỉ bảo chúng em ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin chân
thành cám ơn thầy !

2


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG
Đề tài
KHẢO SÁT XƯỞNG TH3 VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
TRONG SẢN XUẤT

3


Yêu cầu:
Nguyên nhân gây cháy nổ.
Phương pháp phòng chóng.
KHẢO SÁT XƯỞNG TH 3

ÁNH SÁNG
Xưởng được trang bị đèn nhiều nhưng cách bố trí không phù
hợp, tập trung một chổ, không đồng đều, của sổ bị chắn sáng bởi
máy móc và các thiết bị. Nhìn chung ánh sáng không đủ đáp ứng
cho thực hành.

4



DIỆN TÍCH
Phòng khá chật hẹp do chứa nhiều máy móc và các dụng cụ
trang thiết bị. Vì vậy dẫn đến việc không đủ chỗ cho các lớp thự
hành, phải chia làm 2 ca.

5


DỤNG CỤ, TRANG THIẾT BỊ
Các dụng cụ và trang thiết bị được đầu tư khá đầy đủ phục vụ
cho việc thực hành, nhưng đa số là máy móc còn thiếu nhiều đồ
nghề như kềm, vít, cờ-lê….

6


VỆ SINH
Phòng được trang bị đầy đủ dụng cụ dọn dẹp vệ sinh, tương đối
sạch sẽ, nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số góc chưa được dọn
dẹp gọn gàng, ý thức sinh viên còn kém.
7


HƯỚNG KHẮC PHỤC
Cần đầu tư, sửa chửa lại các trang thiết bị như đèn, quạt, hệ
thống phòng cháy chửa cháy…
Mở rộng diện tích để việc thực hành được thuận lợi.
8



Đầu tư mới, khắc phục thiếu thốn các dụng cụ, đồ nghề cho sinh
viên thực hành.
Quan trọng là phải nâng cao ý thức giũ gìn dụng cụ, trang thiết
bị, giũ gìn vệ sinh và ý thức về an toàn lao động cho sinh viên.

AN TOÀN LAO ĐỘNG
PHÒNG CHÁY VÀ CHỬA CHÁY TRONG SẢN XUẤT

9


Nội Dung
1) Nguyên nhân cháy.
2) Các phương pháp dập lửa.
10


3)
4)

Cách xử lí khi có cháy nổ.
Phương pháp phòng cháy.

Nguyên nhân cháy
11


Cháy xuất phát từ 3 yếu tố: Nhiệt, nhiên liệu, Oxy.
Nhiệt tạo tạo ra bởi nhiều nguồn như điện, tia lửa, ma sát…

Nhiên liệu là tất cả các vật liệu có thể cháy được trong quá
trình cháy. Ví dụ như: giấy, vải, gỗ…Nhiên liệu cháy có thể
là rắn, lỏng, khí (gas).
Oxy luôn có trong không khí mà ta hít thở mỗi ngày, trong
quá trình cháy thì Oxy quanh đám cháy sẽ tham gia phản
ứng. Càng nhiều Oxy thì đám cháy sẽ mạnh hơn và hung
hãn hơn.

Nguyên nhân cháy
12


Tuy nhiên 1 số yếu tố chủ yếu xuất phát từ nguồn điện, rò rỉ
hóa chất…

13


Nguyên nhân cháy
Khi đám cháy được phát ra tại một điểm nào đó, chúng sẽ
gia tăng nhiệt độ tại điểm đó đồng thời nhiệt lượng sẽ lan
xung quanh đám cháy. Nhiệt lượng sẽ làm gia tăng nhiệt độ
và nhiên liệu gây cháy. Do Oxy có sẳn nên sẽ lan đi rất
nhanh và rộng. Nhiệt lượng càng cao ( độ lớn đám cháy),
nguồn Oxy càng nhiều (tác động của gió) và nguồn nguyên
liệu càng lớn đám cháy càng dữ dội.

14



Phương pháp dập lửa
Trước tiên chúng ta không nên mạo hiểm nếu như ngọn lửa
quá lớn.
Muốn dập lửa chúng ta phải ngăn cách 1 trong 3 yếu tố gây
cháy :
nhiệt, nhiên liệu, Oxy.
Thường thì chúng ta sẽ sử dụng cát, bột đá, nước…luôn
được sử dụng vì dễ tìm và có sẳn.
Nhà vào phát minh người ta cho ra đời các bình chữa cháy,
thường là
CO2 , NAHCO3, H2CO3, khí Helon. Những hóa chất này sẽ
ngăn cách Oxy khỏi đám cháy.

15


Phương pháp dập lửa
Vì cháy thường tham gia bởi các nhiên liệu khác nhau mà người ta sử
dụng các loại bình chữa cháy khác nhau. Được kí hiệu như sau:
Nhóm A: dùng để dập đám cháy do gỗ, vải giấy…
Nhóm B: dùng để dập đám cháy do xăng, dầu, sơn hay các loại chất lỏng
dễ cháy.
Nhóm C: dùng để dập đám cháy do nguồn điện, thiết bị mác điện.
Nhóm D: dùng để dập đám cháy do các nhiên liệu sắt thép, phôi...
Nhóm K: dùng để dập đám cháy do các loại vật liệu dầu mỡ, thực vật.

16


Cách xử lí khi có cháy nổ

1. Bình tĩnh xử lý, đây là yếu tố quan trọng nhất:
- Xác định nhanh điểm cháy
- Lựa chọn nhanh các giải pháp trong đầu
-Thứ tự các việc cần phải làm
2.Báo động để mọi người biết bằng cách:
- Hô hoán
- Đánh kẻnh báo động
- Thông báo trực tiếp
17


- Thông báo qua loa truyền thanh
- Nhấn nút chuông báo cháy
- Thổi còi...

3. Ngắt điện khu vực bị cháy:
- Cắt cầu dao
- Ngắt áptomat
- Dùng dụng cụ như kìm điện, ủng, găng cách điện để cắt điện
4. Báo cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp đến:
- Gọi số 114
- Thông báo trực tiếp
5. Sử dụng các phương tiện sẵn có để dập
cháy:
18


- Bình bột
- Bình khí CO2
- Cát

- Chăn (ẩm ướt)
- Nước...
6. Cứu người bị nạn:
- Cõng
- Dìu
- Bế
- Vác
- Khiêng
- Kiệu,...
7. Di chuyển hàng hoá, tài sản và các chất cháy ra nơi an toàn:
- Bảo vệ
- Tạo khoảng cách chống cháy lan

CÁCH PHÒNG CHÓNG CHÁY NỔ
Biện pháp hành chính, pháp lý.
Điều 1 Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4.10-1961 đã quy định
rõ: “Việc phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ của mỗi công
dân” và “ trong các cơ quan xí nghiệp, kho tàng, công trường,
nông trường, việc PCCC là nghĩa vụ của toàn thể cán bộ viên
chức và trước hết là trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị ấy”.
19


Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT (nay là Thủ tướng chính phủ)
đã ra chỉ thị về tăng cường công tác PCCC. Điều 192, 194 của
Bộ luật hình sự nước CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình
sự đối với mọi hành vi vi phạm chế độ, quy định về PCCC.


Cách phòng cháy nổ


1.Dây dẫn điện trong nhà phải được đặt trong ống cách điện và
dùng loại dây có vỏ bọc cách điện, có tiết diện dây đủ lớn để có dòng
điện cho phép của dây dẫn lớn hơn dòng điện phụ tải để dây điện
không bị quá tải gây chạm chập, phát hỏa trong nhà.
2. Phải lắp cầu dao hoặc áptômát hoặc thiết bị ngắt nhanh ở phía
sau điện kế, ở đầu đường dây điện chính trong nhà, ở đầu mỗi
nhánh dây phụ và lắp cầu chì ở trước các ổ cắm điện để ngắt nhanh
dòng điện khi có chạm chập hoặc quá tải, ngăn ngừa phát hỏa do
điện.
3. Không để trang thiết bị điện phát nhiệt ở gần đồ vật dễ cháy, nổ
để không làm phát hỏa trong nhà.
4. Không sử dụng dây điện, thiết bị điện, đồ dùng điện trong nhà…
có chất lượng kém, vì các thiết bị điện này có lớp cách điện xấu dể
gây chạm chập, rò điện ra vỏ gây điện giật chết người cho người sử
dụng, gây phát hỏa trong nhà.

Biện pháp kỹ thuật.
Nguyên lý phòng , chống cháy, nổ.
Nguyên lý phòng cháy, nổ là tách rời ba yếu tố: chất cháy, chất ôxy hoá
và mồi bắt lửa, thì cháy nổ không thể xảy ra được.
Nguyên lý chống cháy, nổ là hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy
đến mức tối thiểu và phân tán nhanh nhiệt lượng của đám cháy ra ngoài.
20


Để thực hiện hai nguyên lý này trong thực tế có thể sử dụng các giải
pháp khác nhau:
Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB, Bình , bột khô như cát,
nước, ...).

Huấn luyện sử dụng các phương tiện PCCC, các phương án PCCC.
Cơ khí và tự động hoá quá trình sản xuất có tính nguy hiểm về cháy, nổ.
Hạn chế khối lượng của chất cháy (hoặc chất ôxy hoá) đến mức tối thiểu
cho phép về phương diện kỹ thuật.
Tạo vành đai phòng chống cháy. Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và
chất ôxy hoá khi chúng chưa tham gia vào quá trình sản xuất. Các kho
chứa phải riêng biệt và cách xa các nơi phát nhiệt. Xung quanh các bể
chứa, kho chứa có tường ngăn cách bằng vật liệu không cháy.
Cách ly hoặc đặt các thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ ra xa các thiết bị
khác và những nơi thoáng gió hay đặt hẳn ngoài trời.
Loại trừ mọi khả năng phát sinh ra mồi lửa tại những chỗ sản xuất có
liên quan đến các chất dễ chay nổ.
Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế thoát hơi, khí cháy ra khu vực sản
xuất.
Ngoài ra chúng ta cũng phải tuyên truyền, mở ra các buổi tập huấn.

21


KẾT LUẬN
Để hạn chế cháy nổ xảy ra trong các khu công nghiệp sản xuất rất cần sự vào cuộc
từ nhiều phía, nhất là sự phối hợp đồng bộ của ngành chức năng như Sở Lao độngThương binh và Xã hội, lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, Ban quản lý
các khu công nghiệp... Công tác thông tin, tuyên truyền về các nguy cơ cháy nổ
cũng như biện pháp phòng cháy, chữa cháy đến chủ doanh nghiệp, người lao động
phải được đặt lên hàng đầu. Tăng cường kiểm tra, giám sát, nhất là việc kiểm tra
đột xuất để kịp thời phát hiện những vi phạm và xử lý nghiêm minh, có chế tài
mạnh đối với các hành vi vi phạm. Đẩy mạnh công tác tập huấn kiến thức, kỹ
năng, kinh nghiệm phòng cháy, chữa cháy cho cán bộ, nhân viên, chủ sử dụng lao
động, người lao động trong các khu công nghiệp, nhằm nâng cao kiến thức phòng
ngừa và kỹ năng cứu hộ khi hỏa hoạn xảy ra. Đối với các doanh nghiệp cần

nghiêm túc chấp hành các quy định về phòng chống cháy nổ. Trang bị đầy đủ các
trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy... hạn chế mức thấp nguy cơ xảy ra cháy nổ,
bảo đảm an toàn cho người và tài sản, thúc đẩy doanh nghiệp phá triển ổn định,
bền vững.
MỤC LỤC
Trang
1. Lời nói đầu………………………………………………………………...1
22


2. Phòng cháy chửa cháy trong sản xuất……………………………………..8
3. Cách phòng chóng cháy nổ……………………………………………….17
4. Kết luận…………………………………………………………………...19

23



×