Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề cương một số GIẢI PHÁP xử lý rác THẢI rắn TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.03 KB, 16 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA CÔNG NGHỆ MAY THỜI TRANG


TÊN SINH VIÊN: DƯƠNG THỊ DUNG
LỚP:12CD_M
MÃ SỐ SINH VIÊN: 12D2040005

ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI RẮN TRƯỜNG CAO ĐẲNG
KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MÔN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TP.HCM NGÀY 5 THÁNG 5 NĂM 2014


ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
TÊN SINH VIÊN: DƯƠNG THỊ DUNG
MẠ SỐ SINH VIÊN: 12D2040005

ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI RẮN TRƯỜNG CAO ĐẲNG
KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NHGIÊN CỨU KHOA HỌC
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
THẠC SĨ: NGUYỄN VĂN DŨNG

TP.HCM NGÀY 5 THÁNG 5 NĂM 2014




LỜI CẢM ƠN
_CẢM ƠN THẦY DŨNG ĐÃ GIÚP EM LÀM ĐỀ TÀI NÀY, ĐÂY LÀ
HÀNH TRANG QUÝ GIÁ ĐỂ EM THỰC HIỆN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN
CỨU.


MỤC LỤC:
CHƯƠNG 1:DẪN NHẬP
CHƯƠNG 2: CƠ SỜ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 3:CƠ SỞ THỰC TIỄN


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


LỜI NÓI ĐẦU:
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn chúng tôi đạ
nhận được sự động viên giúp đỡ tận tình,tạo điều kiện thuận lợi của các cấp
lãnh đạo, quý thầy cô giáo và các bạn trong khoa
Chúng toi xin chân thánh cám ơn tất cả quý giảng viên trương cao đẳng
ky thuật lý tự trọng dđã tạo điều kiện giúp đỡ giảng dạy hướng dẫn cho
chúng tôi.
Đặc biệt cám ơn tới TH.S NGUYỄN VĂN DŨNG người hướng dẫn
khoa học đã tận tâm bồi dưỡng kiến thức,phương pháp nghiên cứu, năng lực
tư duy và trực tiếp giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề cương…
Mặc dù đã cố gắng, nhưng đề cương còn nhiều thiếu sót, chúng tôi rất
mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và các bạn
Xin chân thành cảm ơn!

TP.HỒ CHÍ MINH ngày 5tháng 5 năm 2014

Tác giả

DƯƠNG THỊ DUNG

6


1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
_Ngày nay trong cuộc sống của xã hội con người ,ai cũng muốn “ Ăn ngon,
mặc đẹp” nắp được xu hướng đó các nhà sản xuất thực phẩm luôn đưa ra các
sản phẩm tốt nhất và để bảo đảm vệ sinh cho các sản phẩm ấy các nhà sản
xuất luôn đưa ra các mẫu mã bao bì đẹp và bắt mắt. Và trên thế giới tám tỉ
người này có biết bao nhiêu là rác từ sinh hoạt hằng ngày của chúng ta mà
ra.
_Rác có mặt mọi lúc mọi nơi, và rác gồm rất nhiều loại:
+Rác sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các đô thị , làng mạc ,khu dân cư,
trung tâm dịch vụ, công viên.
+Rác y tế: rác trong việc điều trị cho bệnh nhân.
n tcông nghiệp (gồm nhiều dạng, phức tạp).
 +Rác công nghiệp: phát sinh trong quá trình sản xuất công nghiệp và
thủ Nhà nước ta vẫn chưa có quy định về việc phân loại rác này.
_Rác thải rắn:
+khó có thể phân hủy vì mục đích của các nhà sản xuất là muốn giữ cho sản
phẩm được chứa đựng bên trong luôn được ở trạng thái tốt nhất.
+Rác thải rắn có thể được tái chế nếu như chúng ta biết cách biến chúng
thành những vật liệu, nguyên liệu thâhiện với môi trường.
2.MỤC TIÊU:


7


_Qua thực hiện đề tài này tôi đề xuất được giải pháp tối ưu để xữ lí chất thái
rắn đó là phân loại rác tại nguồn và tái chế hết mức rác thải có thể sử dụng
được.
_Làm giảm hoặc loại bỏ các thành phần không mong muốn trong chất thải
như các chất độc hại, không hợp vệ sinh, tận dụng vật liệu và năng lượng
trong chất thải.
MỤC ĐÍCH
_, tận Lảm giảm ô nhiễm môi trường, giảm chi phí và tài nguyên quốc gia,
môi trường thân thiện đảm bảo cho sức khỏe con người dụng rác thải rắc để
tái chế ra sản phẩm khác phục vụ cho con người.
3.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng là:một số giải pháp nâng cao khắc phục tình trạng sử lý rác thải
rắn TP.HCM
Khách thề lá: công tác phát truyển nâng cao hệ thống sử lý rác thải rắn
gom, Do thời gian và điều kiện có hạn nên đề tài này chỉ giới hạn trong lĩnh
vực chất thải sinh hoạt trong trường cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng.
- Đánh giá được hiện trạng và tình hình quản lý chất thải sinh hoạt tại trường
( thu xử lý …)
- Đưa ra các giải pháp quản lý nhằm lựa chọn phương án tối ưu cho hệ thống
thu gom, vận chuyển và xử lý rác tại trường cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng.

4.GỈA THIẾT KHOA HỌC
_Nếu như chúng ta tái chể triệt để chất thải rắn trong sinh hoạt hằng ngày thì
đó là nguồn tài nguyên không bao giờ cạn kệt. Mặc khác chúng ta có thể giảm
lượng rác thải vào môi trường từ 20 đến 30% số lượng rác thải hiện tại.


8


5.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
trên thế Thực trạng rác thải rắn
_Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, lượng rác thải sinh hoạt
phát sinh tại Việt Nam khoảng 17 triệu tấn một năm. Trong đó, vùng đô thị
phát sinh đến 6,5 triệu tấn một năm. Với thành phẩn chủ yếu là chất hữu cơ
(chiếm 50-70%), rác thải sinh hoạt chính là nguồn nguyên liệu sản xuất phân
vi sinh thân thiện với môi trường, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Với sự
phát triển của khoa học, ngày nay, rác thải còn được tái chế thành nguyên liệu
cho ngành công nghiệp, thậm chí, còn là nguyên liệu để sản xuất ra điện năng
phục vụ cho đời sống con người. Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường do
chất thải, nước thải, khí thải …ở Việt Nam đang ở mức báo động, do đó, việc
tái chế, xử lý rác thải là hành động thiết thực góp phần vào công tác bảo vệ
môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Một số phương pháp xử lí rác thải rắn trên thế giới
_Sau 2 năm nghiên cứu, công ty Cerocon SA của Argentina vừa đưa ra một
phương pháp xử lý chất thải nguy hại được cho là có hiệu quả nhất từ trước
tới nay giới: biến chúng thành thủy tinh không nguy hại sử dụng cho các mục
đích khác nhau.
Theo Chủ tịch công ty, ông Mario Norberto Fracchia, không như nhiều công
nghệ khác được áp dụng trên thế giới, trong đó có giải pháp “hòa” chất độc
hại trong rác thải vào thủy tinh, Cerocon phát triển được một công thức hóa
học biến tro bụi sau khi đốt mọi chất thải rắn và bán rắn nguy hại thành thủy
tinh.
Thủy tinh không độc hại này có chất lượng không được như pha lê và không
trong, tuy nhiên, nó bền hơn thủy tinh thông thường rất nhiều và có thể được

9



sử dụng cho nhiều mục đích, thí dụ như sau khi được nghiền nhỏ có thể được
dùng làm nguyên liệu để sản xuất gạch block, vật liệu cách âm và cách nhiệt...
Công nghệ của Cerocon cho phép xử lý rác thải nguy hại một cách đơn giản
và không tốn kém như các công nghệ khác. Công ty đã thử nghiệm thành
công công nghệ trên trong xử lý bùn của con sông Riachuelo bị ô nhiễm bậc
nhất tại Argentina, chất độc cyanide, pin, rác y tế...
Công ty đã đăng ký bằng sáng chế này tại Argentina và Mỹ. Tất cả các doanh
nghiệp tạo ra chất thải cứng hoặc bán cứng nguy hại đều có thể mua công
nghệ xử lý hết sức độc đáo này.
_ Ở Singapo do không có điều kiện về diện tích nên đất nước này sử dụng
phương pháp đốt và chôn lấp rác thải rắn, tại Singapo có 3 nhà máy đốt chất
thải rắn.
_Ở Thái Lan , đất nước này sử dụng phương pháp xử lý chất thải ngay tại
nguồn. Người ta chia ra 3 loại rác và bỏ vào 3 thùng riêng: những chất có thể
tái chế, thực phẩm và các chất độc hại.
_Ở Nhật Bản “phương pháp Fukuoka” được xử lý rác thải và nước rỉ rác theo
phương thức: thu gom và cho tuần hoàn nước rỉ rác bằng hệ thống ống cống
có khoan lỗ được lắp đặt đơn giản dưới đáy bãi rác.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
_Do thời gian và điều kiện có hạn nên đề tài này chỉ giới hạn trong lĩnh vực
chất thải sinh hoạt trong trường cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng.
6,PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ PHÙ HỢP Ở VIỆT NAM:
a)Phương pháp cơ học:

10


_Tách kim loại, thủy tinh, giấy ra khỏi rác thải,

_Đốt chất thải không có thu hồi nhiệt.
_Lọc tạo rắn đối vối các chất thải bán lỏng.
b)Phương pháp sinh học:
_Chế biến phân ủ sinh học.
_Metan hóa trong các bể thu hồi khí sinh học.
ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM TÀI NHÀ MÁY ĐA PHƯỚC.
Bảng thống kê thử nghiệm
Theo đó, “phương pháp Fukuoka” được xử lý rác thải và nước rỉ rác theo
phương thức: thu gom và cho tuần hoàn nước rỉ rác bằng hệ thống ống cống
có khoan lỗ được lắp đặt đơn giản dưới đáy bãi rác. Trên bãi rác có các hệ
thống thoát khí thải nhằm tạo điều kiện cho các vi sinh phân hủy rác nhanh,
giảm nồng độ khí mê - tan khí độc trong khu vực bãi rác tới 45%. Nước rỉ rác
gom qua hệ thống ống cống được đưa tuần hoàn sử dụng trở lại bãi rác, tiếp
tục giúp phân hủy rác nhanh hơn, không thải ra môi trường, giảm thiểu ô
nhiễm. Xử lý rác thải và nước rỉ rác theo phương pháp Fukuoka với chi phí
thấp, dễ thực hiện, hiệu quả cao đã được ứng dụng tại Nhật Bản và 12 nước
trong khu vực. Sau khi đánh giá tính khả quan cũng như phù hợp với điều
kiện kinh tế ở Việt Nam.
LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ.
_Trên đây là các các phương pháp nhằm giảm tối đa lượng rác thải trong sinh
hoạt hằng ngày, mục tiêu làm giảm ô nhiểm môi trường hiện nay, song song
đó là việc tiết kiệm ngân sách quốc gia , và tận dụng triệt để nguồn tài nguyên
từ rác thải.

11


CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI
_Chon được phương pháp Fukuoka của Nhật Bản để xữ lý tối ưu rác thải tại
Thành phố Hồ Chí Minh

PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Để tìm hiểu thực trạng thì tôi áp dụng phương pháp quan sát trực tiếp tại nhà
máy Đa Phước.
_Điều tra phỏng vấn các hộ gia đình bằng bộ câu hỏi gởi các công ty dọn dẹp
đô thị.
_Sau đó tôi áp dụng các phương pháp thống kê để chọn phương pháp xử lí và
phương pháp thực nghiệp tại nhà máy xử lí.
ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH:
_Kế hoạch cho thấy kết quả tốt , là một động lực khích lệ việc giảm ô nhiễm
môi trường.
Kế hoạch thực hiện : đề tài này sẽ được thực hiện trong 15 tuần:

12


Stt

1

2

3

4

5

6

7


8

9

Nội

1
0

dung
công
1

việc
Tìm

x

x

X

hiểu
thực
trạng
rác thải
2

rắn

Tìm

x

x

x

hiểu
một số
phương
pháp
xử lý
rác thải
rắn
trên thế
3

giới
Chọn

x

phương
pháp
xử lí
rác thải
phù
hợp ở


13

x

x

x

11 12 13 14 15


Việt
4

Nam
Thử

x

x

X

x

x

nghiệp
5


Phân

x

tích

CẤU TRÚC ĐỀ TÀI:
3 CHƯƠNG
CHƯƠNG 1 DẪN NHẬP
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 3 CƠ SỞ THỰC TIỂN
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

14


KẾT LUẬN
_Đề tài này sẽ là một tài liệu tham khảm quý giá cho việc bảo vệ môi trường
của chúng ta, qua đó chúng ta biết thêm được những cách xử lý rác thải một
cách tối ưu và hiệu quả nhất

15


Tài liệu tham khảo
www.monre.gov.vn
tailieu.vn
baodientu.chinhphu.vn
1.phạm viết vượng,phương pháp luận nghiên cứu khoa học nhà xuất bản ĐẠI
HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI.

2.luật khoa học công nghệ_số 21/2000/QH10
3.luật khoa học sở hữu trí tuệ số 5/2001/QH10
4.giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học của trường cao đẳng lỹ
thuật lý tự trọng TP. HCM

16



×