Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Đề tài khóa luận TN đề XUẤT các BIỆN PHÁP làm VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ TRÊN MẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 56 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ
TRÊN MẠNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN:
-

Ktv. HUỲNH TẤN BẢO DANH

LỚP: 11LT-TM
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. NGUYỄN NGỌC TRANG

TP.HCM – Tháng 6/2013


2


ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

----PHỤ LỤC---A. Mở đầu:
I.Tên đề tài------------------------------------------------------------------------------------------7
II. Lý do chọn đề tài-------------------------------------------------------------------------------7
III. Mục tiêu nghiên cứu--------------------------------------------------------------------------7
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu------------------------------------------------------------------------7
V. Đối tượng nghiên cứu------------------------------------------------------------------------8
VI. Phương pháp nghiên cứu--------------------------------------------------------------------8


B. Nội dung nghiên cứu:
Chương I: Khảo sát và tổng kết khảo sát thực trạng về việc học nhóm------------------------8
I. Khái niệm về E-Learning-------------------------------------------------------------------13
II. Hiệu quả của Elearning--------------------------------------------------------------------13
III. Hạn chế và khó khăn của Elearning-----------------------------------------------------14
IV. Biện pháp nâng cao hiệu quả Elearning-----------------------------------------------14
Chương II: Nghiên cứu các công cụ làm việc nhóm trên E-Learning-----------------------15
1.1
1.2
1.3
1.4

Mô hình E-Learning---------------------------------------------------------------------15
Một số công cụ học nhóm trên E-Learning------------------------------------------17
Giới thiệu các phương pháp liên quan đến làm việc nhóm------------------------20
Những lợi ích khi áp dụng hình thức làm việc nhóm-------------------------------34

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

Kết luận-----------------------------------------------------------------------------------------------43
3


Kiến nghị----------------------------------------------------------------------------------------------43
Danh mục tài liệu tham khảo----------------------------------------------------------------44
Tài liệu tham khảo----------------------------------------------------------------------------44
Kế hoạch nghiên cứu
5 Mục tiêu khảo sát------------------------------------------------------------------------- 44
Biểu đồ khảo sát-----------------------------------------------------------------------------45
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP LÀM VIỆC

NHÓM HIỆU QUẢ TRÊN MẠNG

Tôi tên: Huỳnh Tấn Bảo Danh hiện đang thực hiện đề tài Nghiên cứu công cụ cộng tác
nhóm hiệu quả trên mạng. Rất mong được sự hỗ trợ từ các bạn. Xin chân thành cám ơn!
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN:






Tên:..........................................
Chức vụ:...................................
Ngày sinh:.................................
Số điện thoại:...........................
E-mail:.......................................

II. PHẦN KHẢO SÁT:
1. Bạn đang dùng phương pháp nào để học?

Tự học
Học nhóm
Trên mạng
Ý kiến khác:............................................................................................
2. Bạn thấy việc học nhóm có cần thiết cho sinh viên không ?


Không
Ý kiến khác………………………………………………………….
3. Điều gì khiến bạn cảm thấy hứng thú nhất khi học nhóm?

Có nhiều kiến thức.
4


4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.

12.

13.

Không khí bàn luận sôi nổi, vui vẻ
Ý kiến khác………………………………………………………….
Vấn đề mà bạn quan tâm nhiều nhất trong thảo luận nhóm là gì?
Không thống nhất ý kiến.
Quá ồn ào, khó tập trung.
Ý kiến khác………………………………………………………....

Trong quá trình học suốt giai đoạn từ nhỏ đến hiện tại bạn từng học nhóm chưa?
Rồi
Chưa
Bạn thấy việc học tập hợp tác có mang lại hiệu quả không
Rất hiệu quả
Bình thường
Hiệu quả
Không hiệu quả
Website E-learning của trường bạn đã lần nào đăng nhập vào và thảo luận?
Đã ghé thăm
Chưa
Nhận xét tổng quát của bạn về học nhóm:
Cần
Rất cần
Không cần
Ý kiến khác……………………………………………………….
Học nhóm rèn luyện cho bạn những kĩ năng gì trong môi trường tập thể?
Vận dụng và phát huy trí tuệ tập thể
Tạo thói quen trong môi trường làm việc tập thể
Giải quyết công việc dể dàng hơn
Ý kiến khác…………………………………………………………
Những khó khăn thường gặp khi làm việc nhóm
Phương pháp làm việc
Thiếu gắn kết
Cơ sở vật chất
Mục đích hoạt động không rõ ràng
Theo bạn yếu tố tác động lớn nhất đến hiệu quả làm việc của nhóm
Ý thức làm việc của mỗi thành viên
Vai trò điều hành của nhóm trưởng
Phương pháp và hình thức làm việc của nhóm

Ý kiến khác…………………………………………………………..
Công cụ mà bạn từng biết qua?
Chat
Forum
Modul
Ý kiến khác………………………………………………………….
Theo kinh nghiệm của bạn biết để học tập hợp tác tốt bạn cần phải làm gì ?

5


…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
14. Theo bạn đại đa số sinh viên thường học thông qua hình thức nào?

Học trên trang E-Learning của trường
Học qua sách
Học trên Internet
Ý kiến khác………………………………………………………….
15. Giữa học nhóm và tự học thì bạn thích học theo phương pháp nào hơn?
Học nhóm
Tự học
Ý kiến khác………………………………………………………….

I.

Tên đề tài:

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ TRÊN MẠNG
II.


Lý do chọn đề tài:
Đối với sinh viên: E-LEARNING hỗ trợ học tập một cách linh động và tích
cực. E-.Learning cho phép làm việc và học tập trực tuyến, nghiên cứu và làm các
bài tập, thi trắc nghiệm. E-Learning là một môi trường mới, là cơ hội cho sinh
viên, hỗ trợ các bạn học tập tại trường hoặc ở nhà, hay ở cơ quan. E-Learning là
cách dễ nhất giúp sinh viên tự chủ trong học tập và thực hiện những cam kết học
tập của bản thân với thời gian và nổ lực của họ. Tìm kiếm thông tin trên hệ thống
về môn học của mình, download các nguồn tài nguyên được cung cấp, sinh viên
có thể chia sẽ tài nguyên với nhau trên mạng, tham gia vào việc thảo luận của
lớp, chia sẽ việc học của mình với bạn bè, trao đổi ý tưởng với bạn cùng lớp. Tạo
môi trường học tập cộng tác giúp cải thiện các khuyết điểm mà các phương pháp
truyền thống mang lại như: tạo cho người học khả năng tự tin hơn khi phát biểu ý
kiến của mình (nhược điểm của PPDH theo nhóm nhỏ. Đối với giáo viên: ELEARNING tạo môi trường giảng dạy mới cho giáo viên, cung cấp công cụ cho
giáo viên soạn giảng, tổ chức lớp học, quản lý sinh viên, hướng dẫn sinh viên
tham gia thảo luận nhóm, cung cấp tài liệu giảng dạy, cung cấp khả năng cập
6


nhật nhanh các kiến thức và kỹ năng trong giảng dạy….Với những thuận lợi như
vậy thì E-learning có thể thay thế được cách dạy học truyền thống ở Việt Nam.
Một phương pháp giảng dạy phải cần có giáo viên, lớp học, sinh viên và các
phương tiện dạy học khác đi kèm.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Mục tiêu:
1.1 - Rèn luyện khả năng phân tích
1.2 - Làm quen với nghiên cứu khoa học.

2. Nhiệm vụ:

2.1 - Học nhóm trên .
2.2 -Viết đề cương nghiên cứu, kết luận và kiến nghị.
III.

Đối tượng nghiên cứu:
- Công cụ học nhóm trên E-Learning.

IV.

Phương pháp nghiên cứu:
1) Quan sát: tham khảo và nghiên cứu một số tài liệu, tự học thông qua sách,

website,.. sau đó tiến hành nghiên cứu, thiết kế hệ thống.
2) Khảo sát:Tổng hợp, thu thập ý kiến khách hàng từ phiếu khảo sát.
Chương I: Khảo sát và tổng kết khảo sát thực trạng về việc học nhóm của sinh viên
hiện nay
THỰC TRẠNG LÀM VIỆC NHÓM
Đối với người sinh viên, từ “teamwork” đã được nói đến nhiều nhưng hình như nó vẫn chỉ
được “nghe nói” chứ chúng ta chưa thực hiện nó theo đúng nghĩa. Sinh viên ít khi thành
công trong những dự án làm việctheo nhóm và sự hỗ trợ của nhiều thành viên, nhiều bộ
phận chuyên biệt.
Như đã đề cập các vấn đề làm việc nhóm sinh viên hiện nay, trong khuôn khổ cho phép,
người nghiên cứu chỉ đi sâu tìm hiểu làm thế nào để giúp cho mọi người dễ dàng tiếp cận
7


với việc làm việc nhóm hiệu quả trên mạng bằng cách nghiên cứu, cho sinh viên công nghệ
thông tin nhằm thu hút sự ham học. Từ đó, tạo nên phong trào học tập rộng rãi.
Qua thực tế khảo sát 60 phiếu phát ra thu về 60 phiếu. Theo 5 tiêu chí đề ra
nhóm nghiên cứu có nhận xét kết quả đối với từng tiêu chí như sau


Theo phân tích kết quả những phiếu khảo sát thu được thì 80% sinh viên đã tiếp cận việc
học nhóm, 10% còn lại là chưa. Thống kê cho kết quả khá khả quan, số sinh viên từng học
nhóm chiếm đại đa số của khảo sát. Chứng tỏ sinh viên phần nào ý thức được tầm quan
trọng của việc này.
Như vậy, việc trang bị những kỹ năng làm việc nhóm trong suốt quá trình học tập cho
sinh viên là rất cần thiết để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của xã hội.

Tiêu chí này các sinh viên cho rằng gặp khó khăn khi làm việc nhóm cùng
nhau với các khó khăn như: phương pháp làm việc, thiếu gắn kết, cơ sở vật chất, mục
đích không rõ ràng..vv

Với biểu đồ này thì số sinh viên dùng công cụ Forum chiếm phần lớn so với
hai công cụ còn lại. Nhận xét, đây là công cụ tiện lợi dễ thao tác nên thu hút số đông
sinh viên lựa chọn.
Mức độ hiệu quả thể hiện rõ trong biểu đồ này, đánh giá trực quan tổng thể
trong việc khảo sát trên mạng.
**Tiêu chí 5: Các hình thức cũng như biện pháp học.

8


Qua khảo sát số người học trên trang Elearning và không học ngang bằng nhau
là 50%. Điều đó nói lên thực trạng học trên Elearning chưa được phổ biến rộng rãi đến
với sinh viên, và khi tiếp cận gặp khá nhiều khó khăn.

E-LEARNING & HIỆU QUẢ CỦA E-LEARNING
Các nội dung chủ yếu
- Khái niệm về E-Learning
- Hiệu quả của E-Learning

- Hạn chế và khó khăn của E-Learning
- Biện pháp tăng cường tính hiệu quả của E-Learning
I. KHÁI NIỆM VỀ E-LEARNING


E-Learning hay đào tạo trực tuyến là hình thức đào tạo thông qua việc sử dựng
Internet, các phương tiện nghe nhìn hiện đại



Đặc điểm của E-Learning là cho phép học tập mọi lúc mọi nơi

Nội dung khoá học được phân phối tới các địa điểm học ở xa một cách đồng bộ (thời gian
thực) hoặc không đồng bộ, sử dụng các phương tiện như tài liệu viết, hình ảnh, âm thanh,
9


CD-ROM, hội nghị truyền thanh hoặc truyền hình…, với sự ứng dụng của các công nghệ tin
học, Internet
II. ƯU ĐIỂM CỦA E-LEARNING
1) Điều kiện và nhu cầu dạy và học


Giải quyết bài toán về hiệu quả kinh tế giữa số lượng, mặt bằng cơ sở vật chất, giao
thông, giữa mở rộng qui mô và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.



Đào tạo theo nhu cầu, phù hợp với mọi đối tượng




Tạo điều kiện học tập cho mọi nguời, mọi lúc, mọi nơi.



Tăng cường tính chủ động của người học



Giá thành đào tạo thấp



Giải quyết vấn đề thiếu hụt giảng viên cho các vùng sâu, vùng xa có nhu cầu nhân
lực.



Đỡ mất công sức của giáo viên vì không phải viết quá nhiều.



Khả năng kết nối với các Trung tâm đào tạo khác trên thế giới. Bắt kịp với xu hướng
phát triển của thời đại



Tự động hóa quá trình kiểm tra cho điểm, theo dõi quá trình học tập trên mạng


2) Thời gian:


Tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phí và công sức đi lại



Tiết kiệm thời gian viết cho giáo viên khi trình bày



Có thể nới rộng thời gian học



Học viên có thể tự điều tiết về thời gian học phù hợp cho riêng mình

3) Tài nguyên:


Sử dụng chung các tài nguyên học tập, bài giảng, giáo trình điện tử, tiết kiệm chi phí
chuẩn bị bài giảng, sách giáo khoa.



Sử dụng các phần mềm Tin học cho phép mô hình hóa bài giảng, thể hiện trực quan
bằng các phương tiện truyền tải nhanh và nhiều tri thức.
10





Tích hợp các dữ liệu trên Internet vào giáo trình

Tài liệu, giáo trình được chuẩn bị kỹ và chịu sự kiểm tra, đánh giá của nhiều người (do công
khai trên mạng) nên là những tài liệu có chất lượng.
III. HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN CỦA E-LEARNING


Cần các kỹ thuật viên quản lý hệ thống



Cần có đội ngũ giáo viên có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin



Cần đội ngũ vừa am hiểu chuyên môn, vừa có thể ứng dụng công nghệ thông tin để
tạo nên các tài nguyên điện tử có chất lượng



Cần nhiều người cho công tác quản lý ở mỗi nơi triển khai



Phải đầu tư cho chi phí trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của hạ tầng mạng




Phụ thuộc quá nhiều vào tốc độ đường truyền và các thiết bị truyền



Tương tác giữa giáo viên và học viên kém: thời gian chậm, không trực tiếp quan sát
được biểu cảm trên nét mặt của người đối diện.

CHƯƠNG 2: Nghiên cứu các công cụ làm việc nhóm trên E-Learning:
1.1 Mô hình E-LEARNING:

11


12


13


1.2 Một số công cụ học nhóm trên E-LEARNING:

*CHAT*:

14


Đây là công cụ có lẽ phổ biến và tiện dụng. Chat cung cấp một cách để những người cùng
sở thích trao đổi thông tin với nhau theo một cách đồng bộ. Khi bạn chat trên Internet, bạn
"nói chuyện" với người khác sử dụng bàn phím để gõ các thông điệp text.
Nếu bạn muốn tham gia chat, bạn tham gia vào một nơi gọi là "chat room". Đây là một môi

trường ảo, bạn có thể nói chuyện với nhiều hơn một người tham gia. Các công cụ Chat có
thể được tích hợp với các trang web của bạn, trong môi trường học tập của bạn hoặc một
môi trường tách biệt.
*Forum*:
15


Mục tiêu hoạt động của forum là để giữ cho của diễn đàn hoạt động được tốt hơn, hữu ích
hơn cho những người muốn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm và thảo luận.
Tuỳ vào lĩnh vực hoạt động của forum mà đề ra nội quy thích hợp. Có mức hình phạt cụ thể
dành cho người vi phạm forum.
Cụ thể hóa và thống kê tiện ích trên Forum.
Thống kê, hiển thị số lần truy cập và gửi bài trên topic cụ thể của từng thành viên.
Quản lý được thành viên trong suốt thời gian đăng nhập forum (ngày, giờ và khoảng thời
gian đăng nhập,…)

16


Kết quả của việc thống kê này giúp Ban quản trị có định hướng phát triển hay thay đổi
forum sao cho đem lại hiệu quả hoạt động là cao nhất.
Cụ thể hóa việc kiểm tra, theo dõi, ngăn chặn phạm vi Forum và lập báo cáo:
Việc kiểm tra, theo dõi hoạt động trên forum và ngăn chặn phạm quy cần sự kết hợp giữa
tiện ích hệ thống, giữa người điều hành hệ thống và người điều hành topic.
1.3 Giới thiệu các phương pháp liên quan đến làm việc nhóm:
 Học qua truyền hình:

 Học trên YouTube:
17



 Facebook:

 Yahoo! Messenger:
18


 Công cụ Basecamp

Ra đời từ năm 2004, phần mềm này cho phép sinh viên đưa mọi thứ bạn muốn bao gồm
các cuộc thảo luận, danh sách những việc cần làm, deadlines và những đường link
download dữ liệu vào một trang duy nhất. Nếu đang phải thực hiện nhiều dự án một lúc,
bạn vẫn có thể xem tất cả các thông tin về các dự án này trên cùng một trang hoặc xem lịch
làm việc để cả sinh viên và nhóm của sinh viên sẽ không bị bất ngờ vì sắp đến deadline của
một nhiệm vụ nào đó.

19


Bước 1: đăng ký như các trang web thường khác. Sau đó, tạo một project ( kế hoạch) và gửi
cho các thành viên khác thông qua Email.

Hình mô tả tạo một projects gửi email cho nhóm.
Bước 2: tạo mới một số template (mẫu) hoặc một số phần trong đề tài cần đánh giá, góp ý
xây dựng.

20


Hình mô tả tạo một temlate (mẫu) cho nhóm xem.

Bước 3: phần này thì lên lịch trình làm việc cho nhóm khi đã thêm địa chỉ Email của
Các thành viên trước đó.

Hình mô tả tạo event hẹn nhóm thảo luận.
Bước 4: xem tất cả mọi thứ của đề tài hoặc dự án của sinh viên giúp sinh viên dễ quản lý
hơn.

21


Hình mô tả cuả tab everything hiển thị tất cả thông tin của bài tập hoặc dự án.

Duyệt tất cả các cuộc thảo luận

Xem xét tất cả mở to-dos

Đây là một bộ sưu tập của tất cả mọi thứ từ tất cả
các dự án của bạn.

Xem tất cả các tập tin duy nhất

Đọc tất cả các tài liệu văn bản

MÔ HÌNH CỦA
EVERYTHING

Bước 5:

22


Hiển thị tất cả các Email được chuyển tiếp


Hình mô tả các tiến hành của 1 ngày làm việc.


Công cụ tiếp theo là Google Drive

Khi cần làm

việc với các bảng biểu

hay

liệu soạn thảo trên

các

tài

Word trong thời gian gấp rút (không phải là những tài liệu đa năng mở rộng, multi-deadline
hay dự án quản lý) Google Drive chính là sản phẩm sinh viên cần. Với Google Drive, Sinh
viên có thể gửi file cho bất kỳ người nào có tài khoản Google. Bạn có thể biết được ai đang
nhận tệp tin này qua một thanh công cụ có tên Color-coded cạnh mỗi tài liệu online. Sau
khi file đã được gửi, Sinh viên có thể xem file này từ bất kỳ chiếc máy tính nào vì Google
Docs sử dụng các định dạng tệp tin giống như Microsoft Office.

23



Hình mô tả chức năng soạn thảo văn bản giống power point nhưng nó có kèm theo
nút nhận xét là công cụ chat trực tuyến.
Làm việc theo nhóm cực hiệu quả với Google Docs

Sử dụng Google Docs bạn sẽ có được một kênh giao tiếp hiệu quả trong làm việc nhóm và
đăng kí online.
Google đã rất thành công và nổi tiếng với các dịch vụ của mình, có thể kể đến những dịch
vụ đã đi sâu vào đời sống của mọi người như Youtube, Gmail, hay trang web tìm kiếm
Google. Một trong những dịch vụ tuy mới nhưng rất có tiềm năng của Google là Google
Docs cho phép tạo tài liệu và làm việc ngay trên nền đám mây. Có thể nói đây là một dịch
vụ mang tính đột phá của Google, chỉ cần một máy tính có kết nối Internet là bạn đã có thể
tạo ra các tập tin tài liệu một cách dễ dàng mà không cần đến bộ phần mềm văn phòng đắt
tiền của Microsoft.
Hơn thế nữa, Google Docs còn cho phép bạn lưu dữ liệu lên nền đám mây để có thể chỉnh
24


sửa chúng ở bất kỳ một máy tính nào khác. Không chỉ vậy nếu biết cách sử dụng, Google
Docs hoàn toàn có thể là một kênh giao tiếp hiệu quả trong công việc của bạn. Bài viết này
sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng công cụ spreadsheet trong Google Docs để làm việc theo
nhóm một cách hiệu quả.
Trước hết bạn hãy đăng nhập vào tài khoản Gmail của mình.

Sau đó hãy bấm chọn Documents, bạn sẽ được chuyển sang trang Google Docs.

25


×