Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

NGHIÊN CỨU HỆ PHÂN TÁN RẮN CỦA FUROSEMID VÀ ỨNG DỤNG TRONG BÀO CHẾ THUỐC VIÊN NANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.41 KB, 57 trang )

MỤC LỤC
Đặt vấn đề............................................................................................. 1
Phần 1: Tổng quan................................................................................ 2
1.1 Vài nét về Furosemid...................................................................... 2
1.1.1 Cấu trúc hoá học.......................................................................... 2
1.1.2 Tính chất ..................................................................................... 2
1.1.3 Độ ổn đònh của Furosemid .........................................................3
1.1.4 Vài nét về cơ chế tác dụng - công dụng ......................................4
1.1.5 Dạng thuốc – một số chế phẩm ..................................................4
1.2 Hệ phân tán rắn..............................................................................
1.2.1 Khái niệm ................................................................................... 4
1.2.2 Cấu trúc hoá lý của hệ phân tán rắn ...........................................4
1.2.3 Các phương pháp chế tạo HPTR .................................................5
1.2.3.1 Phương pháp đun chảy ...........................................................5
1.2.3.2 Phương pháp dung môi ...........................................................6
1.2.3.3 Phương pháp kết hợp đun chảy và dung môi ..........................6
1.2.3.4 Phương pháp nghiền ...............................................................6
1.2.4 Cơ chế làm tăng tốc độ tan .........................................................7
1.2.5 Ưu – nhược của HPTR ................................................................7
1.2.6 Chất mang dùng trong HPTR ......................................................7
1.2.6.1 Yêu cầu của chất mang ..........................................................7
1.2.6.2 Một số chất mang hay dùng....................................................7
1.3 Một số công trình nghiên cứu .........................................................11
Phần 2: Nguyên liệu, thiết bò, phương pháp nghiên cứu .......................16
2.1 Nguyên liệu .................................................................................... 16
2.2 Máy – thiết bò ................................................................................. 16
2.3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................17
2.3.1 Chế tạo HPTR Furosemid ...........................................................17
2.3.2 Phương pháp xác đònh Furosemid trong mẫu ..............................18
2.3.3 Phương pháp đo độ hoà tan của Furosemid .................................18
2.3.4 Theo dõi độ ổn đònh HPTR ..........................................................20


2.3.5 Đánh giá tính chất HPTR .............................................................20
2.3.6 Phương pháp bào chế viên nang Furosemid từ HPTR .................20
2.3.7 Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của viên nang Furosemid ...21
ii


Phần 3: Thực nghiệm - nhận xét...........................................................
3.1 Đường chuẩn biểu diễn mối tương quan giữa nồng độ Furosemid
và mật độ quang của dung dòch..........................................................22
3.2 Kết quả nghiên cứu chế tạo HPTR .................................................23
3.2.1 Khả năng hoà tan của Furosemid nguyên liệu ............................23
3.2.2 Khả năng hoà tan của Furosemid trong HPTR với PEG 4.000 và
PEG 6.000 chế tạo bằng các phương pháp khác nhau............................24
3.2.3 Khả năng hoà tan của Furosemid trong HPTR với pvp chế tạo
bằng các phương pháp khác nhau .........................................................28
3.2.4 nh hưởng của chất diện hoạt tới mức độ và tốc độ hoà tan của
Furosemid ............................................................................................. 29
3.2.5 Khả năng hoà tan của Furosemid trong HPTR với hb – β – cyd chế
tạo bằng các phương pháp khác nhau ...................................................31
3.3 Đánh giá tính chất của HPTR..........................................................
3.3.1 Đánh giá tính chất của HPTR bằng phương pháp nhiễu xạ tia x ..37
3.3.2 Đánh giá tính chất của HPTR bằng phương pháp phổ hồng ngoại
38
3.4 Đánh giá độ ổn đònh của một số HPTR sau thời gian bảo quản.......40
3.5 Ứng dụng chế tạo viên nang Furosemid từ HPTR ..........................41
3.6 Khảo sát độ hoà tan của Furosemid từ viên nang đã chế tạo so với
viên trên thò trường ............................................................................... 43
Phần 4: Kết luận và đề xuất .................................................................
4.1 Kết luận .......................................................................................... 45
4.2 Đề xuất ........................................................................................... 46

Tài liệu tham khảo............................................................................. 47

iii


NHệếNG KY HIEU VIET TAẫT
BPO

British Pharmacopoeia (Dợc điển Anh)

CT

Công thức

DĐVN

Dợc điển Việt Nam

DMF

Dimethyl formamid

HHVL

Hỗn hợp vật lý

HP -cyd

Hydroxy propyl -cyclodextrin


HPTR

Hệ phân tán rắn

NF

National formulary (Công thức quốc gia)

NSX

Nhà sản xuất

PEG

Polyethylen glycol

PP

Phơng pháp

PVP

Polyvinyl pyrolidon

SKD

Sinh khả dụng

TCCS


Tiêu chuẩn cơ sở

TĐT

Tốc độ tan

USP

United State Pharmacopoeia (Dợc điển Mỹ)

iv


Danh mục các bảng biểu
Trang
22

Bảng 3.1
Bảng 3.2

Sự tơng quan giữa nồng độ Furosemid và mật độ quang
Mức độ hoà tan của Furosemid nguyên liệu

23

Bảng 3.3

trong môi trờng đệm photphat pH 5,8
Mức độ hoà tan của Furosemid trong HPTR với PEG


24

Bảng 3.4

4000 và PEG 6000 chế bằng phơng pháp đun chảy
Mức độ hoà tan của Furosemid trong HPTR với PEG

26

Bảng 3.5

4000 và với PEG 6000 chế bằng phơng pháp dung môi
Mức độ hoà tan của Furosemid trong HPTR với PVP chế

29

Bảng 3.6

tạo bằng PP dung môi, so sánh với HHVL
Mức độ hoà tan của Furosemid trong HPTR với PVP và

30

Bảng 3.7

tween 80
Mức độ hoà tan của Furosemid trong các HPTR với HP-

32


Bảng 3.8

cyd ở tỉ lệ 1:3
Mức độ hoà tan của Furosemid trong HPTR với HP-cyd

33

Bảng 3.9

ở tỷ lệ 1:5 chế tạo bằng các PP khác nhau
Mức độ hoà tan của Furosemid trong HPTR với HP-cyd

ở tỷ lệ 1:10 chế tạo bằng các PP khác nhau
Bảng 3.10 Mức độ hoà tan của Furosemid trong một số HPTR trớc

35

và sau thời gian bảo quản ở nhiệt độ phòng

v

40


Danh mục các hình
Hình 3.1

Đồ thị biểu diễn mối tơng quan giữa nồng độ Furosemid và

Hình 3.2

Hình 3.3

mật độ quang
Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan của Furosemid nguyên liệu
Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan của Furosemid từ HPTR

22
23
24

Hình 3.4

với PEG 4000 chế bằng phơng pháp đun chảy
Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan của Furosemid từ HPTR

25

Hình 3.5

với PEG 6000 chế bằng phơng pháp đun chảy
Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan của Furosemid từ HPTR

27

Hình 3.6

với PEG 4000 chế bằng phơng pháp dung môi
Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan của Furosemid từ HPTR

28


Hình 3.7

với PEG 6000 chế bằng phơng pháp dung môi
Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan của Furosemid từ HHVL

29

Hình 3.8

với PVP
Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan của Furosemid trong

31

Hình 3.9

HPTR với PVP và tween 80
Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan của Furosemid trong HPTR

32

Hình 3.10

với HP-cyd ở tỷ lệ 1:3 chế tạo bằng các PP khác nhau
Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan của Furosemid trong HPTR

34

Hình 3.11


với HP-cyd ở tỷ lệ 1:5 chế tạo bằng các PP khác nhau
Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan của Furosemid trong
HPTR với HP-cyd ở tỷ lệ 1:10 chế tạo bằng các PP khác

36

Hình 3.12

nhau
Phổ nhiễu xạ tia X của HPTR Furosemid/PVP so sánh với

37

Hình 3.13

HHVL và các nguyên liệu Furosemid, PVP
Phổ IR của Furosemid, PVP nguyên liệu và HPTR

38

Hình 3.14

Furosemid/PVP
Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan của Furosemid trong một
số HPTR trớc và sau thời gian bảo quản ở nhiệt độ phòng

41

vi



LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Thạc só Lê Ngọc Quỳnh đã hết lòng hướng dẫn em
hoàn thành luận văn này.
Em xin được cảm ơn quý thầy cô bộ môn Bào chế đã giúp đỡ, quan tâm em
trong quá trình làm luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn phòng nghiên cứu khoa học đã giúp đỡ tạo điều kiện
cho em được hoàn thành luận văn
Tôi xin cảm ơn các bạn cùng làm khoá luận văn trong bộ môn BÀO CHẾ đã
giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Xin được cảm ơn tất cả các bạn trong lớp đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa
qua.

vii


đặt vấn đề
Furosemid là thuốc lợi tiểu dẫn chất sulfonamid thuộc nhóm tác dụng
mạnh, nhanh, đợc sử dụng phổ biến hiện nay. Furosemid hấp thu tốt qua
đờng uống, tác dụng lợi tiểu xuất hiện nhanh và duy trì tác dụng từ 4-6h. Tuy
nhiên, cũng nh một số thuốc dùng qua đờng uống khác, Furosemid rất khó tan
trong nớc, do đó SKD theo đờng uống thờng không ổn định. Chính vì vậy,
việc nghiên cứu bào chế các sản phẩm Furosemid đang đợc nhiều nhà sản
xuất trên thế giới và trong nớc quan tâm.
Ngày nay, dới ánh sáng của sinh dợc học thấy rằng độ tan và tốc độ tan của dợc chất là một trong những yếu tố quan trọng quyết định mức độ cũng nh tốc
độ giải phóng và hấp thu dợc chất từ dạng thuốc dùng theo đờng uống. Vì vậy,
để góp phần đảm bảo SKD của thuốc thì việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật
thích hợp trong bào chế nhằm cải thiện các đặc tính của các dợc chất ít tan trớc khi đa vào dạng thuốc là rất cần thiết.
Có nhiều biện pháp cải thiện khả năng hoà tan của dợc chất ít tan, trong đó có

phơng pháp chế tạo hệ phân tán rắn. Đây là một kỹ thuật đợc nghiên cứu và
phát triển từ đầu thập niên 60 của thế kỷ 20 và đang đợc ứng dụng nhiều trong
bào chế hiện đại.
Trong xu thế đó, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu hệ phân
tán rắn của Furosemid và ứng dụng trong bào chế
thuốc viên nang với hai mục tiêu:
1- Nghiên cứu chế tạo hệ phân tán rắn để làm tăng khả năng hoà tan
của Furosemid.
2- Chọn đợc HPTR thích hợp để ứng dụng trong bào chế viên nang
Furosemid nhằm cải thiện đợc khả năng giải phóng dợc chất.
1


Phần I: Tổng quan
1.1. Vài nét về Furosemid
1.1.1. Cấu trúc hoá học
- Tên gọi khác: frusemid [15].
- Công thức hoá học [2,15,32,48]:
COOH
NH

CH2

O

S

H2N
O


O Cl

- Công thức phân tử: C12H11ClN2O5S .

Phân tử lợng: 330,74

- Tên khoa học:
Acid 5-(aminosulfonyl)-4-cloro-2[(2-furanylmethyl)amino] benzoic
1.1.2. Tính chất
*Tính chất vật lý:
- Bột kết tinh mịn, màu trắng hoặc hơi vàng, không mùi không vị, không bền
vững ngoài ánh sáng, song bền vững trong không khí. T ochảy= 2100C, kèm
theo sự phân huỷ [2,4,15,32,48].
- Hầu nh không tan trong nớc, dễ tan trong aceton, dimethylformamid (DMF)
và các dung dịch kiềm, tan trong methanol, hơi tan trong ethanol và ether
[2,4,15,32,48].
*Tính chất hoá học:
- Do trong công thức hoá học có nhóm carboxylic (-COOH) mang tính acid
nên có khả năng tạo muối với kim loại kiềm. Vì vậy Furosemid tan trong dung
dịch kiềm. Vận dụng tính chất này để điều chế dạng muối natri Furosemid dễ
tan trong nớc, pha dung dịch thuốc tiêm hoặc để định lợng Furosemid bằng
phơng pháp đo kiềm trong môi trờng khan [2]. Dợc điển Anh 2003, dợc điển

2


Mỹ và dợc điển Việt Nam III đã sử dụng phơng pháp đo kiềm trong môi trờng
khan để định lợng Furosemid nguyên liệu.
- Furosemid hấp thu mạnh bức xạ tử ngoại do vậy có thể định tính và định lợng Furosemid bằng phơng pháp đo quang phổ [2].
1.1.3. Độ ổn định của Furosemid

Trong công thức, Furosemid có 2 nhóm amin và do vậy Furosemid dễ bị thuỷ
phân trong môi trờng acid ở nhiệt độ cao. ở điều kiện này, Furosemid thuỷ
phân thành acid 4- cloro-5-sulphamoylanthranillic (CSA) và alcol furfuryl.
Alcol furfuryl nhanh chóng chuyển thành acid levulinic [43]. Giá trị pH của
môi trờng là một trong những yếu tố có ảnh hởng quan trọng tới độ ổn định
của Furosemid. môi trờng pH acid xúc tác cho quá trình thuỷ phân: ở pH< 3,5
quá trình thuỷ phân diễn ra mạnh; ở pH 4 quá trình thuỷ phân diễn ra yếu và
thuỷ phân không đáng kể ở pH 8 [32]. ở nhiệt độ cao, Furosemid cũng bị
phân huỷ và cho sản phẩm tơng tự nh trờng hợp trên [24].
Độ ổn định của Furosemid cũng bị tác động bởi ánh sáng. Một số tác giả đã
tìm thấy những sản phẩm phân huỷ của Furosemid trong môi trờng nớc và
trong methanol dới tác động của ánh sáng. Chiếu tia UV vào dung dịch
Furosemid trong methanol, ngời ta thấy có sự thuỷ phân và phản ứng loại clor
[43,48]. Rowbotham và cộng sự làm thí nghiệm chiếu tia UV vào dung dịch
Furosemid trong kiềm, thời gian 48 giờ thì thấy có sự oxi hoá nhóm
sulphamoyl thành sulphonic acid kèm theo sự thuỷ phân của nhóm furfuryl,
sản phẩm tạo thành là acid 4-cloro-5-sulphoanthranillic [43]. Một số tác giả
cũng thấy rằng, nếu Furosemid trong dung dịch đệm pH=8-10 để ở ánh sáng
phòng thí nghiệm trong 24 giờ thì không có sự phân huỷ nhng nếu trong môi
trờng pH=1- 4,5 thì thấy có sự phân huỷ do ánh sáng [48].
Một số tác giả thấy rằng: thuốc tiêm Furosemid (10 mg/ml) trong dung
dịch 25% albumin ngời: ổn định 48 giờ ở nhiệt độ thờng tránh ánh sáng và
ổn định 12 ngày nếu bảo quản trong tủ lạnh [36].
3


Dợc điển Mỹ, dợc điển Anh và một số công trình nghiên cứu khác đã đa ra
một số quy trình để đánh giá độ ổn định của Furosemid [15,42,45].
1.1.4. Vài nét về cơ chế tác dụng và công dụng của Furosemid
Furosemid là thuốc lợi tiểu mạnh do tác dụng lên nhánh lên của quai Henle

làm tăng bài xuất ion Na+, K+, Cl- kèm theo tăng bài xuất nớc, gây lợi tiểu.
Thuốc đợc dùng trong những trờng hợp phù phổi cấp; phù do suy tim, gan,
thận và các loại phù khác; tăng huyết áp khi có tổn thơng thận; tăng calci
huyết [3].
1.1.5. Dạng thuốc và một số chế phẩm
Furosemid đợc bào chế dới dạng viên nén, dung dịch uống cho trẻ em và
thuốc tiêm [48]. Dạng thuốc dùng qua da, thuốc đặt đang đợc nghiên cứu.
Chế phẩm [48]:
Lasix (Hoechst): viên nén 20, 40mg; dung dịch uống dành cho trẻ em
1mg/ml; dung dịch thuốc tiêm 10mg/ml
Dryptal (Berk): viên nén 40mg; dung dịch thuốc tiêm 250mg/25ml
Rusyde (CP): viên nén 20, 40mg
1.2. Hệ phân tán rắn
1.2.1. Khái niệm
Mặc dù có nhiều phơng pháp để cải thiện độ tan và tỷ lệ hoà tan của các dợc
chất ít tan nhng phơng pháp có nhiều triển vọng nhất để cải thiện độ hoà tan là
phơng pháp tạo hệ phân tán rắn. Hệ phân tán rắn đợc coi là một hệ pha rắn
trong đó có một hay nhiều dợc chất phân tán trong một hay nhiều chất mang
hoặc khung trơ về mặt dợc lý, đợc điều chế bằng phơng pháp thích hợp [8,16].
1.2.2. Cấu trúc hoá lý của hệ phân tán rắn
Dựa vào sự tơng tác giữa dợc chất và chất mang, ngời ta chia ra 6 loại: hỗn
hợp eutecti đơn giản; các dung dịch rắn; các dung dịch và hỗn dịch kiểu thuỷ
tinh; các kết tủa vô định hình trong chất mang kết tinh; tạo thành hợp chất hoặc
phức chất mới; phức hợp giữa dợc chất và chất mang [8].
4


1.2.3. Các phơng pháp chế tạo hệ phân tán rắn
1.2.3.1. Phơng pháp đun chảy
Phối hợp dợc chất với các chất mang thân nớc theo các tỷ lệ thích hợp bằng

cách đun chảy (thờng là ở nhiệt độ cao hơn điểm chảy ở hỗn hợp eutecti của
chúng). Làm nguội nhanh trong nớc đá. Để ổn định trong thời gian ngắn ở
nhiệt độ phòng. Làm khô trong bình hút ẩm một thời gian xác định. Nghiền
nhỏ, rây lấy kích thớc thích hợp
Phơng pháp này áp dụng cho dợc chất rắn không bị phân huỷ bởi nhiệt và sử
dụng chất mang trơ thân nớc dạng rắn có nhiệt độ nóng chảy thấp [8].
1.2.3.2. Phơng pháp dung môi
Dợc chất và chất mang đợc hoà tan trong một lợng tối thiểu dung môi. Sau khi
loại dung môi sẽ thu đợc một đồng kết tủa của dợc chất và chất mang. Nghiền,
rây lấy hạt có kích thớc thích hợp
Các phơng pháp loại dung môi:
- Bay hơi dung môi ở nhiệt độ phòng kết hợp với thổi khí làm dung môi bay
hơi nhanh hơn hoặc bốc hơi dung môi trên nồi cách thuỷ, sau đó làm khô
trong bình hút ẩm
- Bốc hơi dung môi dới áp suất giảm bằng máy cất quay hoặc tủ sấy chân
không ở nhiệt độ thấp
- Sấy phun bằng máy sấy ở nhiệt độ thích hợp. Hệ phân tán rắn thu đợc là các
hạt nên rất thuận lợi khi ứng dụng vào dạng thuốc viên mà không cần xay,
nghiền để tạo hạt
- Loại dung môi bằng phơng pháp đông khô
áp dụng phơng pháp dung môi khi dợc chất và chất mang không bền với nhiệt
và tìm đợc dung môi chung cho cả dợc chất và chất mang. Trong trờng hợp dợc chất và chất mang không đồng tan trong một dung môi thì có thể dùng
dung môi khác nhau để hoà tan dợc chất và chất mang, sau đó phối hợp,
khuấy trộn rồi loại dung môi
5


u điểm chính của phơng pháp này là tránh đợc sự phân huỷ do nhiệt của dợc
chất và chất mang. Mặt khác có nhiều polymer không thể sử dụng phơng pháp
đun chảy do có điểm chảy cao (PVP) lại đợc sử dụng làm chất mang cho phơng pháp dung môi

Nhợc điểm của phơng pháp này là đắt tiền, hầu hết các dung môi đều độc và
khó bốc hơi hoàn toàn do vậy có thể ảnh hởng tới độ bền của dợc chất. Khó
lựa chọn đợc dung môi chung, sản phẩm thu đợc sẽ rất khác nhau khi điều
kiện bốc hơi dung môi có thay đổi nhỏ. Một nhợc điểm nữa là tính chất của
HPTR thu đợc bằng phơng pháp dung môi có thể khác hoàn toàn phơng pháp
đun chảy [8].
1.2.3.3. Phơng pháp dung môi kết hợp với phơng pháp đun chảy
Dợc chất đợc hoà tan vào một dung môi thích hợp. Sau đó trộn dung dịch này
vào PEG đun chảy ở nhiệt độ dới 700C mà không làm bay hơi dung môi. PEG
có thể trộn lẫn với 5-10% (kl/kl) chất lỏng mà không làm thay đổi trạng thái
rắn của PEG. Dạng vô định hình của dợc chất có thể bị ảnh hởng của dung
môi dùng. Nhợc điểm của phơng pháp này là chỉ giới hạn dợc chất có liều
điều trị nhỏ (nhỏ hơn 50mg) [8].
1.2.3.4. Phơng pháp nghiền
Phơng pháp này đợc áp dụng khi không thể đun chảy hoặc không chọn đợc
dung môi để hoà tan dợc chất và chất mang. Tiến hành nghiền trộn hỗn hợp dợc chất và chất mang với lợng tối thiểu chất lỏng thích hợp (có thể là nớc)
trong một thời gian dài bằng cối chày hoặc máy nghiền để thu đợc một khối
nhão, sau đó làm khô và nghiền tán thành hạt có kích thớc nhất định [8].

6


1.2.4. Cơ chế làm tăng độ tan và tốc độ tan của HPTR
HPTR làm tăng độ tan, tốc độ tan của dợc chất ít tan là do:
- Giảm kích thớc của tiểu phân dợc chất [8,16].
- Làm thay đổi trạng thái kết tinh của dợc chất hoặc chuyển từ dạng kết tinh
sang dạng vô định hình dễ tan hơn [8,16].
- Làm thay đổi và tăng tính thấm của dợc chất đối với môi trờng hoà tan do sự
có mặt của chất mang thân nớc, đặc biệt khi có mặt chất diện hoạt [8].
- Làm giảm năng lợng quá trình hoà tan [8].

- Do tạo phức dễ tan [8].
1.2.5. u nhợc điểm của HPTR
u điểm: Làm tăng độ hoà tan của dợc chất ít tan do đó làm tăng tốc độ cũng
nh mức độ hấp thu thuốc [8].
Nhợc điểm: Thay đổi cấu trúc của dợc chất trong quá trình chế tạo và bảo
quản làm cho khối bột cứng lại và giảm độ tan do đó đôi khi làm thay đổi tính
sinh khả dụng của dợc chất [8].
1.2.6. Chất mang trong HPTR
1.2.6.1. Yêu cầu của chất mang
Chất mang sử dụng trong HPTR phải đáp ứng các yêu cầu sau: Không độc,
trơ về mặt dợc lý; dễ tan trong nớc hoặc thân nớc; bền về mặt nhiệt động học
và lý hoá tính; có khả năng làm tăng độ tan của dợc chất ít tan; và một yêu cầu
quan trọng nữa là chất mang phải phù hợp với phơng pháp chế tạo, phù hợp
với dạng bào chế dự định và tạo đợc HPTR có độ ổn định cao trong quá trình
bảo quản [8].
1.2.6.2. Một số chất mang thờng dùng
*Các polyethylen glycol (PEG). Các PEG là chất mang thân nớc có khối lợng phân tử trong khoảng 1500- 20.000 đợc sử dụng rộng rãi trong việc chế
tạo HPTR. Độ tan của PEG trong nớc là tơng đối tốt nhng độ tan trong nớc
giảm khi khối lợng phân tử tăng. Một điểm cần chú ý khi sử dụng PEG để chế
7


tạo HPTR là: PEG vừa có khả năng tan tốt trong dung môi (methanol, ethanol,
aceton), vừa có điểm nóng chảy thấp dới 650C (T0 nóng chảy của PEG
4000=50-580C, T0 nóng chảy của PEG 6000=55-630C) nên PEG thích hợp với
cả 2 phơng pháp đun chảy và phơng pháp dung môi [14].
Trong một số công trình nghiên cứu gần đây, nhiều tác giả đã thấy rằng PEG
có khả năng hoà tan, làm tăng tính thấm của một số hợp chất [16].Tỷ lệ hoà
tan của một số dợc chất ít tan nh: Loperamid, valdecoxib, diclofenac,
Furosemid có thể đợc cải thiện bằng cách chế tạo HPTR sử dụng PEG 4000 và

PEG 6000 [12,16,26,41].
Iles Weuts và cộng sự khi nghiên cứu HPTR của loperamid với PEG 6000 chế
tạo bằng phơng pháp phun sấy thấy rằng PEG 6000 có khả năng cải thiện độ
hoà tan của loperamid. Trong HPTR, loperamid tồn tại ở 2 trạng thái: một
phần tồn tại ở trạng thái tinh thể, một phần tồn tại ở trạng thái vô định hình và
trong HPTR xuất hiện hỗn hợp eutecti. Chính vì vậy, độ hoà tan của
loperamid tăng lên [26].
Khi nghiên cứu HPTR của valdecoxib/PEG 4000, Chengsheng Liu và cộng sự
nhận xét rằng PEG 4000 làm tăng độ tan và độ hoà tan của valdecoxib. Trong
HPTR, valdecoxib tồn tại ở trạng thái vô định hình và ổn định về mặt cấu trúc
hoá học [16].
* Polyvinyl pyrolidon (PVP). Với tính chất tan tốt trong dung môi
(ethanol, methanol) và có nhiệt độ chảy cao (1500C) nên PVP đặc biệt thích
hợp với phơng pháp dung môi khi tiến hành chế tạo HPTR [14].
Một số tác giả đã chỉ ra rằng: trong HPTR của dợc chất với PVP, dợc chất thờng tồn tại ở trạng thái vô định hình do phản ứng tạo liên kết hydro giữa dợc
chất và PVP [35], ở trạng thái này độ tan và độ hoà tan của dợc chất đợc cải
thiện so với nguyên liệu [1,25]. Thực vậy, Makiko và cộng sự khi nghiên cứu
HPTR của indomethacin với crospovidon (cấu trúc tơng tự nh PVP) thấy rằng
trong HPTR, nhóm carboxyl của indomethacin phản ứng với nhóm amid
8


carbonyl của crospovidon, kết quả là indomethacin tồn tại ở trạng thái vô định
hình và độ tan, độ hoà tan của indomethacin đợc cải thiện so với nguyên liệu
[35]. Kết quả tơng tự cũng thu đợc khi Ponprapa, Valentina cung cộng sự
nghiên cứu HPTR của Furosemid với PVP [41,47].
Iles Weuts và cộng sự nghiên cứu HPTR của loperamid với PVP- K30 và
PVP VA64 chế bằng phơng pháp phun sấy, thấy rằng: Loperamid tồn tại
hoàn toàn ở trạng thái vô định hình, tuy nhiên không nhận thấy có phản ứng
tạo liên kết hydro giữa dợc chất và chất mang. Có thể giải thích là do cấu trúc

của loperamid quá cồng kềnh, làm cản trở không gian và do đó làm cản trở
tạo liên kết hydro [25].
* Các cyclodextrin (cyd): Cyclodextrin là những sản phẩm tự nhiên đợc điều
chế bằng phơng pháp tác động enzym lên tinh bột. Ba sản phẩm tự nhiên hay
đợc dùng là: , , cyclodextrin. Ngoài những sản phẩm tự nhiên, ngày nay
ngời ta đã điều chế ra đợc những dẫn chất có độ tan trong nớc, trong dung môi
nhiều hơn và ít độc hơn so với những sản phẩm tự nhiên, đặc biệt là:
hydroxylpropyl--cyclodextrin (HP- cyd) và sulfobutyl-ether- cyclodextrin
(SBE- cyd). Các cyd đều có khả năng tạo hợp chất dễ tan trong nớc với nhiều
dợc chất ít tan [14,33].
Trong phân tử của cyd, tất cả những cặp điện tử cha tham gia liên kết của cầu
nối O- glucosyl đều hớng về trung tâm phân tử, tạo ra hình dạng không gian
đặc biệt: Cyd có hình dạng nh một khối rỗng hình chóp cụt và khoảng không
gian ở giữa hình chóp đó là một trung tâm thân dầu với mật độ điện tử cao,
phần bên ngoài là những nhóm hydroxyl thân nớc. Nh vậy cyd có cấu trúc
giống nh một chất diện hoạt [9,33].
+ Cơ chế làm tăng độ tan của cyd
Các phân tử khi tham gia tạo phức với cyd sẽ liên kết một phần hoặc toàn bộ
phân tử với khoảng không gian trung tâm của cyd. Khi hệ dợc chất- cyd đợc
đa vào môi trờng nớc, cyd nhanh chóng đợc hoà tan kéo theo phân tử dợc chất.
9


Trong phức hợp với cyd, dợc chất có độ tan, độ hoà tan lớn hơn so với nguyên
liệu là do [9]:
- Phức hợp ở dạng vô định hình dễ tan hơn dạng tinh thể
- Cyd làm giảm sức căng bề mặt giữa chất thân dầu và nớc
- Phức hợp tạo thành có năng lợng hoà tan thấp nên dễ hoà tan
- Kích thớc phân tử của dợc chất thờng nhỏ khi nằm trong phức hợp đó nên dễ
tan.

Trong những năm gần đây, các cyd đặc biệt là HP- cyd đợc sử dụng nhiều
trong nghành Dợc. Các cyd không những chỉ cải thiện độ tan, độ hoà tan từ
đó nâng cao SKD mà còn góp phần cải thiện độ ổn định vật lý và hoá học của
thuốc [9,14].
Adriana và cộng sự đã khẳng định có thể làm tăng độ tan của một số dợc chất
ít tan bằng cách tạo phức hợp trong dung dịch HP- cyd 45%. Kết quả này có
thể áp dụng cho cả thuốc ở dạng lỏng hay dạng rắn [13].
Rất nhiều tác giả đã sử dụng HP- cyd để cải thiện độ tan, độ hoà tan của
nhiều dợc chất ít tan nh: acid valproic, gliquidon, indomethacin, prostaglandin
E1, prednisolon, 6- methyl prednisolon, quercetin, Furosemid, valdecoxib,
celecoxib, acid azelaic [10,13,21,22,28,31,33,34,37,49]...
V. R. Sinha và cộng sự nghiên cứu HPTR celecoxib/ cyd; Nagesh Bandi và
cộng sự nghiên cứu HPTR của indomethcin/ HP- cyd và HPTR budesonid/
HP- cyd đều khẳng định: có sự tơng tác giữa dợc chất và chất mang; dợc chất
tồn tại ở dạng vô định hình và tốc độ hoà tan của dợc chất tăng lên so với
nguyên liệu [37,46].
Các cyclodextrin không chỉ làm tăng độ tan, độ hoà tan và sinh khả dụng của
một số dợc chất mà ngày nay một số tác giả còn nhận thấy cyclodextrin có
một số vai trò khác:

10


+ Là tá dợc tạo các hạt nano: là các hạt có kích thớc nanomet, do vậy chế
phẩm này sẽ cho phép hấp thu dợc chất nhanh [18]
+ Là chất hoạt động bề mặt trong nhũ tơng: do tơng tác giữa trung tâm thân
dầu của cyclodextrin với các acid béo, tạo cho cyclodextrin có tính chất là một
chất hoạt động bề mặt [18].
Ngoài các chất mang nh PEG, PVP, cyclodextrin để chế tạo HPTR, ngời ta
còn có thể sử dụng một số chất mang khác nh: acid citric, acid succinic; acid

mật, sterol và dẫn chất; các loại đờng: manitol, sorbitol; ure và chất diện hoạt
[8].
1.3. một số công trình nghiên cứu về Furosemid- dạng
thuốc, độ ổn định và sinh khả dụng
Năm 2000, trong công trình nghiên cứu về Furosemid, H. Beyers và cộng sự
đã xác nhận mối liên quan giữa cấu trúc hoá học và độ tan của Furosemid.
Các tác giả thấy rằng, nguyên nhân làm cho Furosemid có độ tan thấp trong nớc là do các liên kết nội phân tử và các liên kết giữa các phân tử Furosemid
với nhau. Trong cấu trúc tinh thể Furosemid có 1 liên kết hydro nội phân tử
(giữa nhóm carboxylic và nhóm amin), có 2 liên kết hydro giữa các phân tử
Furosemid (giữa các nhóm sulfamoyl của 2 phân tử kề nhau). Khi các liên kết
này bị phá vỡ, sản phẩm tạo thành sẽ có độ tan tăng lên [24].
Một số tác giả đã xác nhận mối tơng quan giữa độ hoà tan và SKD của viên
nén Furosemid. Các tác giả thấy rằng, độ hoà tan thấp, trong một số trờng hợp
sẽ làm giảm SKD của Furosemid [19,40].
Trên thế giới đã có khá nhiều công trình nghiên cứu nhằm mục đích cải thiện
độ tan, độ hoà tan và SKD của Furosemid.
Ponprapa nghiên cứu HPTR của Furosemid với các chất mang: Manitol, PVPK30, PEG 6000, ure chế tạo bằng phơng pháp đun chảy và phơng pháp dung
môi. Tác giả nhận thấy rằng manitol, PVP-K30, PEG 6000, ure đều làm tăng

11


độ tan của Furosemid. Khi tăng tỷ lệ của PVPP trong hệ làm giảm độ tan của
Furosemid[41].
Valentina và cộng sự đã chứng minh PVP làm tăng độ tan, tốc độ hoà tan của
Furosemid lên nhiều lần. Các tác giả chế tạo HPTR của Furosemid với PVP
bằng phơng pháp dung môi ở tỷ lệ 1:3 và 1:5, kết quả cho thấy độ tan của
Furosemid tăng lên tơng ứng là 15, 20 lần. Kiểm tra tính chất của 2 HPTR
trên bằng các phơng pháp: nhiễu xạ tia X, phân tích nhiệt vi sai, các tác giả
thấy rằng Furosemid tồn tại ở trạng thái vô định hình. Điều đó cho phép giải

thích kết quả làm tăng độ tan và tốc độ hoà tan của Furosemid trong hệ [47].
Nurten và cộng sự đã nghiên cứu dạng thuốc viên nén bao Furosemid để làm
tăng SKD của dợc chất. Viên nén bao các tác giả nghiên cứu gồm 2 lớp: lớp
thứ nhất hỗn hợp natri bicarbonat và acid citric để tạo bọt khí, HPMC 4000
với vai trò là khung để duy trì bọt khí, lớp bọt khí này sẽ giúp viên nén nổi
trên các thành phần của dạ dày và do đó làm tăng thời gian lu lại trong dạ dày.
Lớp thứ hai bao gồm dợc chất và HPMC 100- vai trò là một khung thân nớc,
dợc chất trong lớp thứ hai này là HPTR Furosemid/- cyd đảm bảo sự giải
phóng của dợc chất. Nghiên cứu in vivo cho thấy rằng, viên nén bao 2 lớp này
có thể lu lại trong dạ dày 6h và có AUC lớn hơn gấp 1,8 lần so với viên nén
thông thờng. Điều này chứng tỏ SKD của viên nén bao 2 lớp trên tăng lên so
với viên nén thông thờng [39].
Chris Doherty và Peter York nghiên cứu độ ổn định HPTR của Furosemid với
PVP trong điều kiện bảo quản: 450C, độ ẩm 45% theo dõi trong 12 tháng nhận
thấy [17]:
+ HPTR Furosemid/ PVP ổn định về mặt hoá học trong điều kiện trên
+ Trạng thái vô định hình vẫn nh cũ không bị thay đổi
+ Liên kết hydro giữa Furosemid và PVP không bị phá huỷ, và có thể liên kết
này làm giảm sự chuyển động phân tử trong HPTR do đó ức chế quá trình
chuyển trạng thái từ dạng vô định hình quay trở lại dạng kết tinh
12


+ Tốc độ hoà tan không thay đổi.
Elisma Spamer và cộng sự đánh giá tính chất của HPTR Furosemid/HP- cyd
chế bằng phơng pháp đông khô và phơng pháp nghiền thấy rằng: dợc chất tồn
tại hầu hết ở trạng thái vô định hình khi HPTR chế bằng phơng pháp đông khô
còn khi chế bằng phơng pháp nghiền tác giả nhận thấy Furosemid tồn tại
nhiều ở trạng thái tinh thể. Dù HPTR đợc chế bằng phơng pháp đông khô hay
phơng pháp nghiền thì tác giả vẫn thấy Furosemid lồng vào trong khung

cyclodextrin [19].
Nghiên cứu HPTR của Furosemid/TPGS (D--tocopheryl polyethylen glycol
1000 succinat), Sang- Chul và Jin nhận thấy độ tan và tốc độ hoà tan của
Furosemid trong HPTR lớn hơn so với nguyên liệu. Trong HPTR, Furosemid
tồn tại ở trạng thái vô định hình và có sự tơng tác giữa nhóm chức của
Furosemid với TPGS, sự biến đổi tính chất lý hoá của Furosemid, phân tử
Furosemid đợc phân tán trong TPGS . Điều này giải thích độ tan và tỷ lệ hoà
tan của Furosemid tăng khi ở trong HPTR [44].
Trái với nhiều công trình nghiên cứu trớc đây: khi tăng độ thấm ớt bề mặt của
dợc chất thì tỷ lệ hoà tan cũng tăng, A. Naseem và cộng sự nghiên cứu ảnh hởng của khí oxy tới khả năng thấm ớt bề mặt và độ hoà tan của hạt Furosemid.
Tác giả nhận thấy: khí oxy làm tăng tính thấm ớt bề mặt của Furosemid nhng
tỷ lệ hoà tan của Furosemid lại không tăng tơng ứng [11].
A. Naseem và cộng sự cũng khẳng định độ tan của Furosemid phụ thuộc vào
giá trị pH môi trờng, độ tan của Furosemid trong môi trờng đệm phosphat pH
6 (11.6mg/ml) lớn gấp 12 lần so với độ tan của Furosemid trong môi trờng
HCl 0.1M (0.96mg/ml) [11].
Nghiên cứu về viên nén Furosemid, Julide Akbuga và Ayla Gursoy khẳng
định: trong 3 phơng pháp: dập thẳng, xát hạt khô và xát hạt ớt thì viên nén chế
tạo bằng phơng pháp xát hạt ớt cho tỷ lệ hoà tan cao nhất [29]. Tác giả cũng

13


nghiên cứu ảnh hởng của thời gian tạo hạt ớt, thể tích tá dợc dính và sự biến
đổi giữa các mẻ dập viên tới tỷ lệ hoà tan và thấy rằng:
+ Chỉ cần một biến đổi nhỏ trong thời gian tạo hạt ớt là có thể ảnh hởng tới độ
hoà tan của viên, thời gian tạo hạt ớt càng tăng thì tỷ lệ hoà tan càng giảm,
thời gian tạo hạt ớt phù hợp nhất theo tác giả là 5 phút [30]
+ Thay đổi thể tích của dung dịch tạo hạt, trong khi lợng tá dợc dính gelatin
không đổi thì không ảnh hởng tới độ hoà tan của viên [30]

+ Cùng một công thức, độ hoà tan của viên trong các mẻ khác nhau hầu nh tơng tự nh nhau. Chứng tỏ sự đồng nhất trong các mẻ [30].
Naji Najib và cộng sự đánh giá tơng đơng sinh học của 2 chế phẩm: Salurin và
Lasix (đều là viên nén có chứa 40mg Furosemid) trên ngời tình nguyện khoẻ
mạnh và thấy rằng 2 chế phẩm này là tơng đơng sinh học và có thể thay thế
cho nhau trong điều trị [38].
Do có một số đặc tính nh: khối lợng phân tử thấp, thân dầu, điểm chảy thấp
nên phân tử Furosemid đợc coi là có khả năng thấm qua lớp tế bào sừng của
da. Trên cơ sở đó Gregorios và cộng sự đã nghiên cứu phát triển dạng thuốc
Furosemid hấp thu qua da. Các tác giả nhận thấy khi sử dụng Azon với nồng
độ 5- 6.5 %(v/v) và alcol oleic ở nồng độ 7.5-9%(v/v), lợng Furosemid thấm
đợc qua da tăng lên. Dạng chế phẩm này có thể thích hợp khi sử dụng cho trẻ
em [23].
J.J. Lahet và cộng sự khẳng định Furosemid có tính chất chống oxy hoá cả
trên in vitro và in vivo. Điều này có thể có ích trong thực hành lâm sàng: có
thể dùng Furosemid liều cao cho những bệnh nhân có bệnh lý liên quan tới
quá trình sản xuất gốc tự do [27].
Một số tác giả đã nghiên cứu sử dụng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) để
định lợng và đánh giá độ ổn định của Furosemid, ví dụ nh:
S. Carda-Broch và cộng sự sử dụng HPLC với các thông số: cột pha đảo C 18
(125 x 4,6 mm), tốc độ dòng: 1ml/ phút, dung môi pha động: 0,04M sodium
14


dodecyl sulphat (SDS)-2% propanol ở pH=3 (đệm phophat) để đánh giá độ ổn
định của Furosemid; sử dụng dung môi pha động là 0,06M sodium dodecyl
sulphat (SDS)-8% propanol ở pH=3 (đệm phophat) để định lợng Furosemid
trong các chế phẩm (viên nén, viên nang, thuốc tiêm, dung dịch nhỏ mắt).
Hiệu lực của quy trình HPLC này đã đợc chứng minh bởi 27 hãng thơng mại
dựơc phẩm ở một số nớc [43].
Dợc điển Mỹ cũng đa ra quy trình HPLC để định lợng Furosemid trong dung

dịch thuốc uống, thuốc tiêm và viên nén: cột 4,6 mm x 25 cm; tốc độ dòng 1
ml/phút; pha động là hỗn hợp nớc: tetrahydrofuran: acid glacial = 70:30:1
[45].
* Một số công trình nghiên cứu về HPTR cũng đã đợc thực hiện tại Trờng đại
học Dợc Hà Nội, nhằm cải thiện độ tan, độ hoà tan và góp phần làm tăng SKD
của một số dợc chất ít tan nh: artemisinin và dẫn chất (dihydroartemisinin,
artemether), nifedipin, ibuprofen....Các tác giả đã sử dụng một số chất mang
nh: PEG 400, PEG 4000, PEG 6000, PVP, HP- cyd và nhận thấy các chất
mang này cải thiện tốt độ tan và độ hoà tan của dợc chất [5,6,7,9].

15


PHAN 2: nguyên liệu, thiết bị và phơng pháp
nghiên cứu
2.1 Nguyên liệu
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên nguyên liệu

Nguồn gốc


Furosemid
PEG 4000, PEG 6000
Polyvinyl pyrolidon (PVP)
Tween 80
Hydroxypropyl--cyclodextrin
Lactose, tinh bột DST, magnesi stearat
Ethanol
NaOH, KH2PO4, methanol
Dimethyl formamid (DMF)

ấn Độ
Đức
Trung Quốc
Trung Quốc
Roquett
Roquett
Trung Quốc
Trung Quốc
Hãng DBH

2.2 Máy và thiết bị
- Máy thử độ hoà tan ERWEKA_APPARATEBAU-G.m.b.H.
- Máy đo quang phổ UV_VIS-U-2010-HITACHI.
- Máy đo pH
- Máy đóng nang PTAM- AN ẹO
- Máy nhiễu xạ tia X: HUT- PCM- Bruker D8 Advance
- Máy đo phổ hồng ngoại Perkin Elmer
- Nồi đun cách thuỷ MEMMERT,WB/OB7-45 ẹệC


16

Tiêu
chuẩn
BP 2003
USP 26
BP 2003
BP 2003
NSX
BP 2003
DĐ VN3
TKHH
TKHH


2.3 Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1 Chế tạo hệ phân tán rắn của Furosemid
Hệ phân tán rắn của Furosemid với các chất mang PEG 4000, PEG 6000,
PVP, HP -cyd có tỷ lệ dợc chất - chất mang đã chọn đợc điều chế
theo một hoặc nhiều phơng pháp sau:
Phơng pháp đun chảy: áp dụng cho chất mang PEG do có u điểm nhiệt độ
nóng chảy thấp.
- Cân Furosemid và chất mang theo tỷ lệ đã chọn.
- Đun chảy PEG trên nồi cách thuỷ cho nóng chảy hoàn toàn, thêm Furosemid
vào, khuấy liên tục cho đến khi Furosemid tan hết, thu đợc dung dịch trong
suốt.
- Làm lạnh bằng nớc đá, đồng thời khuấy trộn tới khi hỗn hợp đông đặc trở
lại, để ổn định và làm khô trong bình hút ẩm.
Phơng pháp dung môi :
- Cân Furosemid và chất mang theo tỷ lệ đã chọn.

- Hoà tan dợc chất và chất mang trong methanol.
- Loại dung môi bằng phơng pháp bốc hơi trên nồi cách thuỷ cho tới khi thu đợc khối dẻo.
- Sấy khô trong tủ sấy ở nhiệt độ 40-500C, để ổn định trong bình hút ẩm 24
giờ.
- Nghiền nhỏ và rây qua rây 315.
* Hỗn hợp vật lý:
- Cân Furosemid và chất mang theo tỷ lệ đã chọn
- Trộn dợc chất và chất mang theo phơng pháp đồng lợng. Tiếp tục trộn hỗn
hợp trong 15 phút. Rây qua rây 315.

17


2.3.2 Phơng pháp xác định hàm lợng Furosemid trong mẫu (viên nang,
viên nén hoặc HPTR)
Hàm lợng Furosemid trong viên nén,viên nang hoặc HPTR đợc xác định theo
phơng pháp định lợng Furosemid trong chuyên luận Viên nén Furosemid
ghi trong Dợc điển Anh 2003 và Dợc điển Việt Nam III [3,11]:
Lắc một lợng bột chứa 0,2 g Furosemid với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M
trong 10 phút, thêm dung dịch NaOH 0,1M cho vừa đủ 500 ml và lắc đều.
Lọc, loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Lấy chính xác 5 ml dịch lọc cho vào bình
định mức 250 ml, thêm dung dịch NaOH 0,1M cho vừa đủ 250 ml, lắc đều.
Đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch thu đợc ở bớc sóng 271 nm, mẫu trắng
là dung dịch NaOH 0,1M. Tính hàm lợng Furosemid trong mẫu thử dựa vào
mẫu chuẩn tiến hành trong cùng điều kiện.
2.3.3 Phơng pháp đo độ hoà tan của Furosemid
Mức độ và tốc độ hoà tan của Furosemid nguyên liệu, Furosemid trong
HPTR, trong viên nén, viên nang đợc tiến hành theo nguyên tắc thử nghiệm
hoà tan ghi trong chuyên luận Viên nén Furosemid Dợc điển Việt Nam 3 và
Dợc điển Anh 2003 [3,11]:

Sử dụng máy đo độ hoà tan ERWEKA APPARATEBAU G.m.b.H, loại
cánh khuấy với các thông số sau:
+ T0 =370C
+ Tốc độ quay: 50 vòng/phút
+ Môi trờng hoà tan: 900 ml dung dịch đệm phosphat pH 5,8
Tiến hành: Cho một lợng mẫu (nguyên liệu, HPTR hoặc viên nén) tơng ứng
với 40 mg Furosemid vào cốc chứa 900 ml môi trờng hoà tan, cho máy hoạt
động. Sau từng khoảng thời gian, hút chính xác 10 ml dịch trong cốc. Lọc. Bổ
xung trở lại 10 ml môi trờng mới. Hút dịch lọc và pha loãng dịch lọc với môi
trờng hoà tan để có nồng độ thích hợp và đo độ hấp thụ ở bớc sóng 277 nm. Sử
dụng mẫu trắng là môi trờng hoà tan.
18


Song song pha mẫu chuẩn để tính kết quả.
Cách pha mẫu chuẩn: Cân chính xác 100 mg Furosemid nguyên liệu, hoà tan
trong 100 ml dimethyl formamid (DMF), thu đợc dung dịch chuẩn gốc. Hút
chính xác 1 ml dung dịch chuẩn gốc, thêm đệm phosphat pH 5,8 vừa đủ 100
ml Đo độ hấp thụ ở bớc sóng 277 nm.
Cách tính kết quả:
Nồng độ Furosemid cha hiệu chỉnh ở lần hút thứ n:

Cn 0 =

Dn 0 ì C0
ì
D0

Dn0 : Độ hấp thụ của dung dịch thử
C0 : Nồng độ dung dịch chuẩn

D0: Độ hấp thụ của dung dịch chuẩn
: Độ pha loãng ( =5)
Nồng độ Furosemid sau khi hiệu chỉnh trong mẫu ở lần hút thứ n đợc tính
theo công thức Nelson:

Cn = Cn 0 +

V0
ì Cn1
V

Cn : Nồng độ hiệu chỉnh ở lần hút thứ n (àg/ml)
Cn0: Nồng độ cha hiệu chỉnh ở lần hút thứ n (àg/ml)
V0 : Thể tích dịch hoà tan đã hút (V0= 10 ml)
V : Thể tích môi trờng hoà tan (V=900 ml)
Cn-1: Nồng độ hiệu chỉnh ở lần hút thứ n-1 (àg/ml)
Phần trăm Furosemid hoà tan tại thời điểm t đợc tính theo công thức:

C% =

Cn ì 900
ì 100
1000 ì m

Cn : Nồng độ hiệu chỉnh ở lần hút thứ n (àg/ml)
m : Hàm lợng Furosemid trong mẫu (mg)
19



×