Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Khởi tố vụ án hình sự bài 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.72 KB, 23 trang )

KHễI TO
VUẽ AN HèNH Sệẽ


I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA
CỦA VIỆC KTVAHS
1. Khái niệm:
KTVAHS là giai đoạn mở đầu của quá trình
tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm
quyền xác đònh có hay không có dấu hiệu tội
phạm để quyết đònh khởi tố hoặc không
KTVAHS


2. Nhiệm vụ của giai đoạn KTVAHS:
Nhiệm vụ của giai đoạn KTVAHS là xác đònh
có hay không có dấu hiệu tội phạm để khởi tố
hoặc không khởi tố vụ án, đảm bảo không bỏ
lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.


3. Ý nghóa của giai đoạn KTVAHS:
Đảm bảo tính có căn cứ và tính hợp pháp của
các hoạt động TTHS, góp phần bảo đảm các
quyền tự do dân chủ của công dân.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra làm rõ
vụ án.


II. THẨM QUYỀN KTVAHS
1. Khái niệm thẩm quyền KTVAHS:


Là quyền khởi tố vụ án hình sự của các cơ
quan nhà nước do pháp luật TTHS quy đònh


2. Chủ thể có thẩm quyền KTVAHS:
a. Cơ quan điều tra KTVAHS:
Thẩm quyền KTVAHS của CQĐT
(Đ.103, 104 BLTTHS
CQĐT và các CQ khác
của CAND được giao
NV tiến hành một số
hoạt động ĐT

CQĐT và các CQ khác
của QĐND được giao
NV tiến hành một số
hoạt động ĐT

CQĐT của
VKSNDTC

Có quyền KTVAHS đối
với: tất cả các TP trừ
những TP thuộc thẩm
quyền của các CQĐT
trong QĐND và những
trường
hợp
do
VKSNDTC, CQĐT của

VKSNDTC khởi tố

Có quyền KTVAHS đối
với các tội phạm thuộc
thẩm quyền xét xử của
TAQS

Có quyền KTVAHS
đối với một số loại
tội xâm phạm hoạt
động tư pháp mà
người phạm tội là
cán bộ thuộc các
CQ tư pháp


b. Viện kiểm sát KTVAHS:
Viện kiểm sát KTVAHS
(đoạn 2 khoản 1 Đ. 104 BLTTHS)

Trong trường hợp VKS hủy bỏ
quyết đònh không KTVAHS của
CQĐT, BĐBP, Hải quan, Kiểm
lâm, lực lượng Cảnh sát biển và
các cơ quan khác của CAND,
QĐND được giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt động điều tra,
khi thấy quyết đònh không
KTVAHS của các cơ quan trên
là không có căn cứ.


Hội đồng xét xử
yêu cầu VKS khởi
tố vụ án.


c. Tòa án KTVAHS:
Nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện
được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải
điều tra (đoạn 2 khoản 1 Đ. 104 BLTTHS).


d. Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm,
lực lượng Cảnh sát biển KTVAHS:


Bộ đội biên phòng:
Thẩm quyền KTVAHS của BĐBP
(khoản 1 Đ. 19 PLTCĐTHS)

Các tội xâm
phạm ANQG
(Chương
11
BLHS
năm
1999: từ Đ.78
đến Đ. 92)

21 tội phạm quy đònh tại các

Điều luật: 119, 120, 153, 154,
172, 180, 181, 188, 192, 193,
194, 195, 196, 230, 232, 236,
263, 264, 273, 274, 275 của
BLHS năm 1999




Hải quan:
Thẩm quyền KTVAHS của Hải quan
(khoản 1 Đ. 20 PLTCĐTHS)

Tội buôn lậu
(Đ. 153 BLHS
năm 1999)

Tội vận chuyển trái phép hàng
hóa, tiền tệ qua biên giới
(Đ. 154 BLHS năm 1999)


 Kiểm lâm:
Thẩm quyền KTVAHS của Kiểm lâm
(khoản 1 Đ. 21 PLTCĐTHS)

Tội vi
phạm
các quy
đònh về

khai
thác,
bảo vệ
rừng
(Đ. 175
BLHS)

Tội hủy
hoại
rừng
(Đ. 189
BLHS)

Tội vi
phạm
các quy
đònh về
bảo vệ
động vật
hoang
dã quý
hiếm
(Đ. 190
BLHS)

Tội hủy
hoại rừng
(Đ. Tội vi
phạm chế
độ bảo vệ

đặc biệt
đối với
khu bảo
tồn thiên
nhiên
(Đ. 191
BLHS)
 

Tội vi
phạm
các quy
đònh về
phòng
cháy
chữa
cháy
(Đ. 240
BLHS)

Tội vi
phạm các
quy đònh về
bảo vệ, sử
dụng di tích
lòch sử, văn
hóa, danh
lam thắng
cảnh gây
hậu quả

nghiêm
trọng
(Đ. 272
BLHS)


 Lực lượng Cảnh sát biển:
Thẩm quyền KTVAHS của lực lượng
Cảnh sát biển (khoản 1 Đ. 22 PLTCĐTHS)

Các tội xâm
phạm ANQG
(Chương
11
BLHS
năm
1999: từ Đ.78
đến Đ. 92)

19 tội phạm quy đònh tại các
Điều luật: 153, 154, 172, 183,
188, 194, 195, 196, 212, 213,
221, 223, 230, 231, 232, 236, 238,
273 và 274 BLHS năm 1999


 Thẩm quyền KTVAHS của các cơ quan khác trong
CAND, QĐND được giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra:
Các cơ quan khác của lực

lượng Cảnh sát trong CAND
được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra

Điều 23
PLTCĐTHS

Các cơ quan khác của lực lượng
An ninh trong CAND được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra

Điều 24
PLTCĐTHS

Các cơ quan khác trong QĐND
được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra

Điều 25
PLTCĐTHS


III. KHỞI TỐ VAHS THEO YÊU CẦU CỦA
NGƯỜI BỊ HẠI:
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của
người bò hại

Cơ sở lý luận
Cơ sở pháp lý

(Đ. 105 BLTTHS)

Các trường hợp
KTVAHS theo yêu cầu
của người bò hại
(khoản 1 Đ. 105
BLTTHS)


 Lưu ý:
Nếu người bò hại là người chưa thành niên, người
có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất, thì
VAHS có thể được khởi tố theo yêu cầu của người
đại diện hợp pháp cho người bò hại đó.


 Trường hợp người bò hại rút yêu cầu KTVAHS:
Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước
ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì VA phải được đình chỉ.
Trong những trường hợp có căn cứ để xác đònh người đã yêu
cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bò
ép buộc, cưỡng bức, mặc dù người đã yêu cầu khởi tố rút yêu
cầu, CQĐT, VKS, Tòa án vẫn có thể tiến hành tố tụng đối
với VA.
Người bò hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu
cầu lại, trừ trường hợp do bò ép buộc, cưỡng bức.


IV. CƠ SỞ VÀ CĂN CỨ KTVAHS
1. Cơ sở KTVAHS: (Đ. 100 BLTTHS)



Khái niệm:

Cơ sở khởi tố VAHS là những nguồn thông tin về tội
phạm do pháp luật quy đònh nhằm giúp cho cơ quan và
cá nhân có thẩm quyền xác đònh được căn cứ để khởi
tố VAHS.




Các cơ sở khởi tố VAHS:

Cơ sở khởi tố VAHS

Tố
giác
của
công
dân

Tin báo
trên các
phương
tiệân
thông
tin đại
chúng


Tin báo
của cơ
quan Nhà
nước
hoặc tổ
chức xã
hội

CQĐT, VKS, Tòa án,
BĐBP, Hải quan, Kiểm
lâm, lực lượng Cảnh sát
biển và các CQ khác của
CAND, QĐND được giao
NV tiến hành một số
hoạt động điều tra trực
tiếp phát hiện dấu hiệu
TP

Người
phạm
tội
tự
thú


2/ Căn cứ KTVAHS:


Khái niệm:


Là căn cứ do pháp luật TTHS quy đònh để cơ
quan và cá nhân có thẩm quyền sau khi đã xác
đònh được nó, dựa vào đó ra quyết đònh khởi tố
VAHS


Căn cứ KTVAHS

Dấu hiệu TP đã được xác đònh

Có sự việc xảy ra

Sự việc đó có dấu hiệu
tội phạm
Tính
nguy
hiểm cho
xã hội

Tính có
lỗi của
tội phạm

Tính
trái
PLHS

Tính
chòu
hình

phạt


 Lưu ý:
Những tội phạm được quy đònh tại khoản 1 các Điều 104,
105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 BLHS chỉ
được khởi tố khi có yêu cầu của người bò hại.


IV. TRÌNH TỰ KTVAHS

Tiếp
nhận tin
báo
hoặc tố
giác về
tội
phạm

Kiểm
tra, bổ
sung các
tin tức
về tội
phạm

Ra quyết đònh
KTVAHS

Ra quyết đònh

không KTVAHS


V. NHỮNG CĂN CỨ KHÔNG ĐƯC KTVAHS
Những căn cứ không được KTVAHS
(Điều 107 BLTTHS)

Không
có sự
việc
phạm
tội

Hành
vi
không
cấu
thành
tội
phạm

Người
thực
hiện
hành vi
nguy
hiểm
cho xã
hội chưa
đến tuổi

chòu
TNHS

Người mà
hành vi
phạm tội
của họ đã
có BA
hoặc QĐ
đình chỉ
VA đã có
hiệu lực
pháp luật

Đã
hết
thời
hiệu
truy
cứu
TNHS

Tội
phạm
đã
được
đại


Người

thực hiện
hành vi
nguy hiểm
cho XH đã
chết trừ
trường
hợp cần
tái thẩm
đối với
người
khác



×