Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Điều tra vụ án hình sự bài 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.87 KB, 54 trang )

ÑIEÀU TRA
VUÏ AÙN HÌNH SÖÏ


I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA GIAI
ĐOẠN ĐIỀU TRA VAHS
1. Khái niệm:
Điều tra là một giai đoạn của quá trình TTHS, trong đó các
cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp do pháp luật
TTHS quy đònh để xác đònh tội phạm và người thực hiện
hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án


2. Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của giai đoạn điều tra

Xác
đònh tội
phạm

người
thực
hiện
hành vi
phạm
tội

Xác đònh
mức độ
thiệt hại
do hành


vi phạm
tội gây ra

Làm sáng tỏ
những NN và
ĐK phạm tội,
từ đó kiến
nghò với các
cơ quan, tổ
chức hữu
quan áp dụng
các biện pháp
khắc phục và
phòng ngừa


II. THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA VAHS
1. Khái niệm:
Thẩm quyền điều tra VAHS là tổng hợp các dấu hiệu
của một VAHS mà dựa vào nó cho phép xác đònh CQĐT
này hay CQĐT khác được quyền điều tra vụ án đó


 Lưu ý:
Thẩm quyền điều tra một VAHS cụ thể được xác đònh
dựa vào 3 tiêu chí sau:
a) Theo sự việc:
CQĐT cấp huyện, CQĐT quân sự khu vực điều tra những VAHS
về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp
huyện, TAQS khu vực.

CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu điều tra những
VAHS về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND
cấp tỉnh, TAQS cấp quân khu hoặc những VA thuộc thẩm quyền
điều tra của CQĐT cấp dưới nhưng xét thấy cần trực tiếp điều
tra.
CQĐT cấp trung ương điều tra những VAHS về những tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra của
CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu nhưng xét thấy
cần trực tiếp điều tra.


b) Theo lãnh thổ:
CQĐT có thẩm quyền điều tra những VAHS mà tội phạm xảy ra
trên đòa phận của mình. Trong trường hợp không xác đònh được
đòa điểm xảy ra tội phạm thì việc điều tra thuộc thẩm quyền của
CQĐT nơi phát hiện tội phạm, nơi bò can cư trú hoặc bò bắt.

c) Theo đối tượng:
Là sự phân đònh thẩm quyền điều tra giữa những cơ quan có
thẩm quyền trong CAND với những cơ quan có thẩm quyền trong
QĐND; giữa CQĐT của VKSNDTC với CQĐT của VKSQSTW,
căn cứ vào đối tượng của tội phạm.


2. CQĐT và thẩm quyền điều tra VAHS:
a. CQĐT trong CAND: (k1 Đ.110 BLTTHS, Đ.11, 12
PLTCĐTHS)
ĐT tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra
của CQĐT trong QĐND và CQĐT của VKSNDTC, cụ thể như sau:


CQĐT thuộc lực
lượng CSND

CQĐT thuộc lực
lượng ANND

ĐT các VAHS về những TP
quy đònh từ Chương 12 đến
Chương 22 BLHS trừ các TP
thuộc thẩm quyền điều tra
của CQĐT trong CAND.

ĐT các VAHS về những TP
quy đònh tại Chương 11,
Chương 24 và các TP quy
đònh tại các Điều: 180, 181,
221, 222, 223, 230, 231, 232,
236, 263, 264, 274 và 275
BLHS (13 Điều).


b. CQĐT trong QĐND:

(k2 Đ.110 BLTTHS, Đ.15, 16 PLTCĐTHS)

Điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS,
cụ thể như sau:
CQĐT
HSQĐ


CQĐT
ANQĐ

Điều tra các VAHS về
những tội phạm quy đònh từ
Chương 12 đến Chương 23
BLHS năm 1999, trừ các tội
phạm thuộc thẩm quyền
điều
tra
của
CQĐT
VKSQSTW.

Điều tra các VAHS về
những tội phạm quy đònh tại
Chương 11 và Chương 24
BLHS năm 1999.


c. CQĐT của VKS: (k3 Đ. 110 BLTTHS,
Đ. 18 PLTCĐTHS)
CQĐT của VKS

CQĐT của
VKSNDTC

CQĐT của
VKSQSTW


Điều tra một số loại tội xâm
phạm hoạt động tư pháp mà
người phạm tội là cán bộ
thuộc các cơ quan tư pháp
khi các tội phạm đó thuộc
thẩm quyền xét xử của
TAND.

Điều tra một số loại tội xâm
phạm hoạt động tư pháp mà
người phạm tội là cán bộ
thuộc các cơ quan tư pháp
khi các tội phạm đó thuộc
thẩm quyền xét xử của
TAQS.


d. Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra: (Điều 111 BLTTHS)
Thẩm quyền ĐT VAHS của các cơ quan được giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt động điều tra tương tự như thẩm
quyền KTVAHS của các cơ quan này, cụ thể được quy đònh
tại các điều luật sau:
BĐBP

Khoản 1
Đ. 19 PL
TCĐTHS

Hải

quan

Khoản 1
Đ. 20 PL
TCĐTHS

Kiểm
lâm

Khoản 1
Đ. 21 PL
TCĐTHS

Lực lượng
Cảnh sát biển

Khoản 1
Đ. 22 PL
TCĐTHS

Các CQ khác của
CAND, QĐND
được giao NV tiến
hành một số hoạt
động ĐT

Khoản 1
Đ. 23, 24, 25
PLTCĐTHS



III. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐIỀU
TRA VAHS
1. Nhập hoặc tách vụ án, ủy thác điều tra:
a. Nhập vụ án để điều tra: (khoản 1 Đ.117 BLTTHS)
Là việc CQĐT nhập để tiến hành điều tra trong cùng
một vụ án những trường hợp bò can phạm nhiều tội,
nhiều bò can cùng tham gia một tội phạm hoặc cùng với
bò can còn có những người khác che giấu tội phạm hoặc
không tố giác tội phạm theo quy đònh tại Điều 313 và
Điều 314 BLHS năm 1999


b. Tách vụ án để điều tra: (khoản 2 Đ. 117 BLTTHS)

Là việc CQĐT tách các tội phạm hoặc các bò can trong
cùng một vụ án thành những vụ án riêng lẻ để điều tra
trong trường hợp không thể hoàn thành sớm việc điều
tra đối với tất cả các tội phạm hoặc các bò can đó.
Tuy nhiên chỉ được tách vụ án để điều tra nếu việc tách
đó không ảnh hưởng đến việc xác đònh sự thật khách
quan và toàn diện của vụ án.


c. Ủy thác điều tra: (Đ. 118 BLTTHS)
Là việc CQĐT này ủy thác cho CQĐT khác tiến hành
một số hoạt động điều tra khi cần thiết.

CQĐT được ủy thác có trách
nhiệm thực hiện đầy đủ những việc

được ủy thác theo thời hạn mà
CQĐT ủy thác yêu cầu. Trong
trường hợp CQĐT được ủy thác
không thể thực hiện được một
phần hoặc toàn bộ việc ủy thác thì
phải báo ngay bằng văn bản cho cơ
quan đã ủy thác biết.

Việc ủy thác
điều tra chỉ
được tiến hành
giữa
những
CQĐT
với
nhau.


2. Thời hạn điều tra: (Đ. 119 BLTTHS)
Tội
phạm
Thời

Ít nghiêm
trọng

Nghiêm
trọng

Rất

nghiêm
trọng

Đặc biệt
nghiêm
trọng

hạn

Các tội xâm phạm
ANQG
Rất NT
Đặc biệt
NT

Thông
thường
Gia hạn
lần 1
Gia hạn
lần 2

<= 2 tháng <= 3 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng

Gia hạn
lần 3

<= 4 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng

Gia hạn

lần 4

<= 4 tháng

Gia hạn
lần 5

<= 2 tháng <= 3 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng
<= 2 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng

<= 4 tháng
<= 4 tháng


3. Thời hạn tạm giam để điều tra: (Đ. 120 BLTTHS)
Tội
phạm

Ít nghiêm
trọng

Nghiêm
trọng

Rất nhiêm
trọng

Đặc biệt
nghiêm
trọng


Thời
hạn

Các tội xâm phạm
ANQG
Rất
Đặc biệt
nghiêm
nghiêm
trọng
trọng

Thông
thường
Gia hạn
lần 1
Gia hạn
lần 2

<= 2 tháng <= 3 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng

Gia hạn
lần 3

<= 4 tháng <= 4 tháng <= 4 tháng

Gia hạn
lần 4
Thời hạn


<= 1 tháng <= 2 tháng <= 3 tháng <= 4 tháng <= 3 tháng <= 4 tháng
<= 1 tháng <= 2 tháng <= 4 tháng <= 2 tháng <= 4 tháng

<= 4 tháng
3 tháng

6 tháng

9 tháng

16 tháng

13 tháng

20 tháng


4. Thời hạn phục hồi ĐT, ĐT bổ sung, ĐT lại: (Đ. 121 BLTTHS)
Các

trường

Phục hồi ĐT
Ít nghiêm
trọng

Nghiêm
trọng, rất
nghiêm

trọng

ĐT bổ sung
Đặc biệt
nghiêm trọng

VKS

Tòa án
ĐT lại

hợp
Thời
hạn
Thông
thường

<= 2 tháng <= 2 tháng

<= 3 tháng

<= 2 tháng

<= 3 tháng

4 tháng

6 tháng

Gia hạn

một lần
Thời
hạn tối

2 tháng

<= 2 tháng <= 1 tháng Thời hạn
ĐT và
(trả hồ sơ
(trả hồ sơ
gia hạn
lần 1)
lần 1)
ĐT theo
<= 2 tháng <= 1 tháng thủ tục
chung
(trả hồ sơ
(trả hồ sơ
quy đònh
lần 2)
lần 2)
tại
4 tháng
2 tháng
Đ. 119


5. Nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai đoạn
điều tra:
Nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai đoạn

điều tra

Khi thực hành quyền
công tố
(Điều 112 BLTTHS)

Khi kiểm sát điều tra
(Điều 113 BLTTHS)


6. Trách nhiệm của CQĐT trong việc thực hiện các
yêu cầu và quyết đònh của VKS: (Đ. 114 BLTTHS)
Trách nhiệm của CQĐT

Thực hiện các yêu cầu
và quyết đònh của VKS

Đối với những yêu cầu và
quyết đònh quy đònh tại các
điểm 4, 5, 6 Đ. 112 BLTTHS,
nếu không nhất trí vẫn phải
chấp hành nhưng có quyền
kiến nghò với VKS cấp trên
trực tiếp


IV. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA
1. Khởi tố bò can và hỏi cung bò can:
a. Khởi tố bò can: (Đ. 126, 127, 128 BLTTHS)
 Khái niệm:

Khởi tố bò can là quyết đònh TTHS của cơ quan có thẩm
quyền sau khi xác đònh một người đã thực hiện hành vi
phạm tội.


 Thủ tục:

3 ngày

24 giờ
CQ có thẩm
quyền ra
QĐ KTBC

VKS
cùng cấp

Người bò
khởi tố

Người bò
khởi tố

Phê
chuẩn

Hủy bỏ
QĐ KTBC



b) Hỏi cung bò can: (Đ. 131, 132 BLTTHS)
 Khái niệm:

Hỏi cung bò can là hoạt động điều tra nhằm thu
thập chứng cứ từ lời khai của bò can


 Thủ tục:
Điều
tra viên


KTBC

Kiểm sát viên
(khi cần thiết)

Hỏi cung
BC

Đọc QĐ KTBC, giải thích rõ
quyền và NV của BC
Nếu VA có nhiều BC thì hỏi
riêng từng người và không để
họ tiếp xúc nhau
Có thể cho BC tự viết lời khai
của mình
Có thể hỏi cung tại nơi tiến
hành ĐT hoặc tại nơi ở của
BC

Không hỏi cung vào ban đêm
trừ trường hợp không thể trì
hoãn được nhưng phải ghi rõ
lý do vào biên bản


2. Lấy lời khai người làm chứng, người bò hại,
NĐDS, BĐDS, người có quyền lợi, NVï liên quan
đến VA:
a) Lấy lời khai người làm chứng:
(Đ.133 đến Đ. 136 BLTTHS)
 Khái niệm:
Lấy lời khai người làm chứng là hoạt động điều tra
nhằm thu thập những chứng cứ do người làm chứng
đưa ra để giải quyết vụ án hình sự.


 Thủ tục: (Đ. 135 BLTTHS)

Điều
tra viên
Gửi giấy
triệu tập
người làm
chứng

Kiểm sát viên
(khi cần thiết)

Tiến hành

lấy lời khai
người làm
chứng

Giải thích rõ quyền và NV của
họ trước khi lấy lời khai
Nếu VA có nhiều người làm
chứng thì lấy lời khai riêng
từng người và không để cho
họ tiếp xúc nhau trong thời
gian lấy lời khai
Có thể hỏi lấy lời khai tại nơi
tiến hành điều tra hoặc tại nơi
cư trú, nơi làm việc của họ.
Khi lấy lời khai của người làm
chứng dưới 16 tuổi phải mời
cha, mẹ hoặc người ĐDHP
hoặc thầy giáo, cô giáo của họ
tham dự
Lập biên bản ghi lời khai
người làm chứng …


b) Lấy lời khai của người bò hại, NĐDS,
BĐDS, người có quyền lợi, nghóa vụ liên
quan đến VA: (Đ. 137 BLTTHS)
Được tiến hành theo quy đònh tại các Điều 133, 135
và 136 BLTTHS (tương tự như thủ tục lấy lời khai
người làm chứng). Chú ý việc khai báo của người bò
hại là nghóa vụ bởi vì đây là đối tượng được Nhà

nước bảo vệ, cho nên họ có trách nhiệm hỗ trợ Nhà
nước trong việc làm sáng tỏ sự thật của vụ án.


×