Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bài giảng kinh tế vi mô: Chuong 1 KHAI QUAT VE KINH TE VI MO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.05 KB, 46 trang )

KINH TẾ VĨ MÔ
NGUYỄN VĂN PHONG
email:


Giới thiệu

• Đối tượng, mục tiêu
• Phương pháp nghiên cứu
• Tài liệu tham khảo

06/12/16 09:55

2


Nội dung:
Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
Chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
Chương 4: Chính sách tài khóa
Chương 5: Chính sách tiền tệ
Chương 6: Mô hình IS – LM
Chương 7: Lạm phát – Thất nghiệp
Chương 8: Thương mại quốc tế và
chính sách kinh tế đối ngoại
06/12/16 09:55

3



Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
1.

Một số khái niệm

2.

Giới hạn khả năng sản xuất và ba vấn đề cơ bản

3.

Ưu nhược điểm của KTTT và vai trò kinh tế
của Chính phủ

4.

Mục tiêu và công cụ quản lý vĩ mô

5.

Mô hình tổng Cung – tổng Cầu theo giá

06/12/16 09:55

4


1. Một số khái niệm:
1. Kinh tế học:
Kinh tế học (Economics) là môn học nghiên cứu cách

thức chọn lựa của xã hội trong việc sử dụng nguồn tài
nguyên có giới hạn để sản xuất sản phẩm nhằm đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.
-

Sự khan hiếm tài nguyên

06/12/16 09:55

5


1. Một số khái niệm:
Nguồn tài nguyên là các yếu tố sản xuất có thể mang
lại sự hữu dụng thông qua việc sản xuất hoặc cung
cấp hàng hóa và dịch vụ cho xã hội.
Tài nguyên thiên nhiên
Nhân lực

Vốn

Trình độ kỹ thuật công nghệ

06/12/16 09:55

6


1. Một số khái niệm:
-


Là một khoa học độc lập, không thể dựa vào kết quả
thí nghiệm, không phải là một khoa học chính xác

Kinh tế
vi mô

Kinh tế
vĩ mô

Kinh tế học

06/12/16 09:55

7


1. Một số khái niệm:
2. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vi mô (Microeconomics) nghiên cứu sự
hoạt động của nền kinh tế bằng cách tách biệt từng phần
Kinh tế học vi mô chủ yếu khảo sát hành vi ứng xử
của các chủ thể riêng biệt như từng doanh nghiệp, từng
hộ gia đình trong từng loại thị trường khác nhau

06/12/16 09:55

8



1. Một số khái niệm:
Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics) nghiên cứu sự
hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể thống nhất.
Kinh tế học vĩ mô chú trọng đến sự tương tác tổng
quát giữa các chủ thể kinh tế như hộ gia đình, doanh
nghiệp, chính phủ và nước ngoài

06/12/16 09:55

9


1. Một số khái niệm:
3. Kinh tế học thực chứng – Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng nhằm mô tả và giải thích
những hiện tượng thực tế xảy ra trong nền kinh tế.
Kinh tế học thực chứng trả lời cho các câu hỏi như
thế nào, tại sao…

06/12/16 09:55

10


1. Một số khái niệm:
Kinh tế học chuẩn tắc nhằm đưa ra quan điểm đánh
giá hoặc lựa chọn cách thức giải quyết các vấn đề kinh
tế trong thực tế.
Kinh tế học chuẩn tắc trả lời các câu hỏi dưới dạng
tốt hay xấu, cần hay không, nên như thế này hay như

thế kia…

06/12/16 09:55

11


1. Một số khái niệm:
4. Nhu cầu – Cầu
Nhu cầu (Needs) là sự ham muốn của con người trong
việc tiêu dùng sản phẩm và trong hoạt động diễn ra
hàng ngày.
Đó là sự đòi hỏi khách quan nảy sinh ở mỗi người,
không phụ thuộc vào khả năng thỏa mãn chúng.

06/12/16 09:55

12


1. Một số khái niệm:
Cầu (Demand) là lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi
người muốn mua bằng một lượng tiền nhất định.
Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán.
Cầu là mối quan tâm trong ngắn hạn, còn nhu cầu là mối
quan tâm trong dài hạn của các nhà quản lý vĩ mô

06/12/16 09:55

13



1. Một số khái niệm:
5. Lạm phát – Giảm phát
Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế
tăng liên tục trong một thời gian nhất định.
Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế
giảm xuống liên tục trong một thời gian nhất định.
Chỉ số giá là chỉ tiêu phản ánh mức giá trung bình ở một
thời điểm nào đó bằng bao nhiêu phần trăm so với thời
điểm trước hay so với thời điểm gốc.

06/12/16 09:55

14


1. Một số khái niệm:
Có 3 loại chỉ số giá:
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI-Consumer Price Index): tính
cho mặt hàng tiêu dùng chính trong nền kinh tế.
- Chỉ số giá sản xuất (PPI-Producer Price Index): tính cho
3 nhóm hàng: lương thực & thực phẩm; sản phẩm của
ngành khai thác, sản phẩm của ngành chế tạo
- Chỉ số giá toàn bộ, hay chỉ số giá tổng quát, hay chỉ số
giảm phát GDP: tính cho phần lớn các loại hàng hóa và
dịch vụ sản xuất trong nước.
06/12/16 09:55

15



1. Một số khái niệm:
Tỷ lệ lạm phát phản ánh tỷ lệ thay đổi của giá cả ở một
thời điểm nào đó so với thời điểm trước

06/12/16 09:55

16


1. Một số khái niệm:
6. Mức thất nghiệp:
Thất nghiệp (hay mức thất nghiệp) bao gồm những
người nằm trong tuổi lao động, có khả năng lao động,
đang tìm việc nhưng chưa có hoặc đang chờ nhận việc
làm.
Nhân dụng (hay mức nhân dụng, hay mức hữu nghiệp)
là mức nhân công được sử dụng, phản ánh lượng lao
động đang có việc làm trong nền kinh tế.
Lực lượng lao động bao gồm toàn bộ mức thất nghiệp
và mức nhân dụng.
06/12/16 09:55

17


1. Một số khái niệm:
- Thất nghiệp cơ học
- Thất nghiệp cơ cấu

- Thất nghiệp chu kỳ
Thất nghiệp tự nhiên bao gồm: thất nghiệp cơ học và
thất nghiệp cơ cấu
Tỷ lệ thất nghiệp phản ánh tỷ lệ (%) của số người thất
nghiệp so với lực lượng lao động.

06/12/16 09:55

18


1. Một số khái niệm:
7. Sản lượng tiềm năng (Yp)
Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng đạt được khi
nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng với “thất
nghiệp tự nhiên”.
Sản lượng tiềm năng phụ thuộc vào vốn, lao động, đất
đai và công nghệ. Sản lượng tiềm năng chưa phải là
mức sản lượng cao nhất.

06/12/16 09:55

19


1. Một số khái niệm:
8. Định luật Okun
- Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2%
thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1%.
Nếu sản lượng thực tế (Yt) thấp hơn sản lượng tiềm

năng (Yp) một lượng là X% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm:
ΔU = X / 2
Mà X được xác định bởi:
X=

Yp - Yt
100
Yp

06/12/16 09:55

20


1. Một số khái niệm:
Do đó:
Yp - Yt
∆U = X / 2 =
50
Yp

Yp - Yt
Ut = Un +
50
Yp

VD: Với Yp = 1.000; Yt = 900;

Un = 6% thì:


1.000 - 900
Ut = 6 +
50 = 11%
1.000

06/12/16 09:55

21


1. Một số khái niệm:
- Khi tốc độ tăng sản lượng thực tế cao hơn tốc độ tăng
của sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp sẽ giảm
bớt 1%.
Gọi U là tỷ lệ thất nghiệp giảm bớt
p là tốc độ tăng thêm của sản lượng tiềm năng (%)
y là tốc độ tăng thêm của sản lượng thực tế (%)
Theo định luật Okun, khi y lớn hơn p một lượng 2,5% thì
thất nghiệp sẽ giảm bớt 1%, tức là U = -1%

06/12/16 09:55

22


1. Một số khái niệm:
- Như vậy, khi y lớn hơn p một lượng (y-p)% thì thất
nghiệp giảm bớt một lượng:
∆U = (-1)


y-p
= −0,4 ( y - p)
2,5

Lượng thất nghiệp thực tế lúc này:

Ut = U(-1) + ∆U
Với U(-1) là tỷ lệ thất nghiệp thực tế trước đó

Ut = U(-1) - 0,4(y - p)

06/12/16 09:55

23


1. Một số khái niệm:
VD: Giả sử thất nghiệp năm 1998 bằng 9%. Từ 1998
đến 2000 sản lượng tiềm năng tăng thêm 9,6%; sản
lượng thực tế tăng thêm 13,35%. Tỷ lệ thất nghiệp thực
tế năm 2000 sẽ là:

U 2000 = U1998 - 0,4 (y - p) = 9 - 0,4 (13,35 - 9,6) = 7,5%

06/12/16 09:55

24


1. Một số khái niệm:

9. Chu kỳ kinh doanh
Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng sản lượng thực tế dao
động lên xuống theo thời gian, xoay quanh sản lượng
tiềm năng.
Sản lượng

Một chu kỳ
Đỉnh
Đỉnh

Yt
Yp

Suy thoái
kinh tế

Đáy
06/12/16 09:55

Thu hẹp Mở rộng
sản xuất sản xuất

Năm
25


×