Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bai du thi tich hop lien mon vieng lang bac tiet 117

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.16 KB, 13 trang )

Trường THCS Tân Hưng
hợp

- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG

♣♣♣♣♣♣

BÀI DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Dạy học tích hợp các môn học: Lịch Sử, GDCD,
Âm Nhạc, Mỹ Thuật, Sinh học, Ngữ Văn… thông
qua văn bản “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương).

Naêm hoïc: 2015 – 2016
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Cẩm
Nguyễn Ngọc Cẩm

1


Trường THCS Tân Hưng
hợp

- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích

PHIẾU THÔNG TIN GIÁO VIÊN
Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh.
Phòng Giáo dục và đào tạo Tân Châu


Trường THCS Tân Hưng
Địa chỉ: ấp Tân Đông, xã Tân Hưng, huyện Tân Châu, tỉnh Tây
Ninh.
Điện thoại: 066 3753 087
Email:

- Thông tin giáo viên:
1. Họ và tên giáo viên: Nguyễn Ngọc Cẩm
2. Môn giảng dạy: Ngữ Văn
3. Ngày sinh: 1984
4. Điện thoại: 0126 5740984
5.

Email:

Nguyễn Ngọc Cẩm

2


Trường THCS Tân Hưng
hợp

- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích

I. Tên hồ sơ dạy học (Chủ đề):Dạy học tích hợp các môn học: Lịch Sử, GDCD, Âm
Nhạc, Mỹ Thuật, Sinh học, Ngữ Văn…... thông qua văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn
Phương).
II. Mục tiêu dạy học:
− Kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là: Lịch

Sử, GDCD, Âm Nhạc, Mỹ Thuật, Sinh học, Ngữ Văn…
− Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Lịch Sử, GDCD, Âm
Nhạc, Mỹ Thuật, Sinh học, Ngữ Văn, lồng ghép Giáo dục kỹ năng sống.
III. Đối tượng dạy học của dự án:Học sinh lớp 9A1, 9A2 trường THCS Tân Hưng,
Tân Châu, Tây Ninh.
IV. Ý nghĩa, vai trò của dự án:
− Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã
hội, làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống.
−Liên hệ tác phẩm “Viếng lăng Bác” với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù
hợp; biết so sánh, liêntưởng để thấy được ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm. Từ đó, giáo
dục được kỹ năng sống, tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ cho các
em mà còn mang tính giáo dục kỹ năng sống, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh của
cộng đồng.
V. Thiết bị dạy học, học liệu:
1. Giáo viên:
− Đèn chiếu, Laptop.
− Bảng phụ (nếu cúp điện).
− Tư liệu về Bác, công trình lăng Bác, tác phẩm “Viếng lăng Bác” được phổ nhạc,
tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh:
− Tư liệu, tranh ảnh về Bác, lăng Bác, học hát bài “Viếng lăng Bác”, tìm hiểu các chi
tiết thơ trong tác phẩm.
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
-Sản phẩm đã thiết kế đó là Mô tả hoạt động dạy và học qua kế hoạch bài học Ngữ
Văn lớp 9, tiết 117: Viếng lăng Bác.
- Dùng hệ thống câu hỏi trong Kế hoạch bài học có liên quan đến các môn học khác
như Lịch Sử, GDCD, Âm Nhạc, Mỹ Thuật, Sinh học, Ngữ Văn... để đúc kết được
được vấn đề, học sinh cần nắm được các kiến thức liên môn nói trên.
Cụ thể:
1. Hoạt động vào bài:

- GV cho HS liên hệ kiến thức Lịch sử 9nêu hiểu biết của mình về Bác. Từ đó giáo
dục HS cuộc đời vĩ đại của Bác, cả dân tộc yêu kính Người, Người mất đi trong niềm
tiếc thương của cả dân tộc.
- GV cho HS nêu hiểu biết của mình về công trình lăng Bác.
GV trình chiếu tranh, giới thiệu lăng Bác cung cấp kiến thức lịch sử về quá trình xây
dựng lăng, nhận xét về yếu tố thẩm mỹ được đầu tư (kiến thức Mỹ thuật)
2. Hoạt động 1:
Nguyễn Ngọc Cẩm

3


Trường THCS Tân Hưng
hợp

- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích

- Phần đọc văn bản: GV kết hợp thơ +Âm nhạc HS nghebài hát, so sánh bài thơ cần
tìm hiểu, đọc diễn cảm bài thơ
3. Hoạt động 2:
- Khổ 1: Hình ảnh đặc sắc: Cây tre
GV cho HS nhớ lại kiến thức Sinh họcvề cây tre: đặc điểm sống.
GV trình chiếu tích hợp kiến thức thực tế, gợi nhắc mối quan hệ người Việt Nam –
cây tre qua văn bản “Cây tre Việt Nam”, “Thánh Gióng” ở Ngữ Văn 6. Học sinh
có thể đọc thơ đã học về cây tre.
- Khổ 4: Tích hợp kó năng sống
Kó thuật động não: Suy nghó, trình bày cảm nhận về ước muốn của tác giả?
So sánh với ước muốn của nhà thơ Thanh Hải trong văn bản “Mùa xn nho nhỏ”
Ngữ Văn 9
Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh

(?) Từ đó liên hệ với bản thân: Em sẽ phấn đấu học tập và rèn luyện theo gương tốt
của Bác Hồ như thế nào?
- Sống có ý nghóa…..
Tích hợp GDCD:Giáo dục HS lòng u nước, u lãnh tụ,sống trách nhiệm, hòa hợp
với thiên nhiên
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
* Nội dung:
1. Về kiến thức:Đánh giá ở 3 cấp độ:
a) Nhận biết
b) Thơng hiểu
c) Vận dụng (cấp độ thấp, cấp độ cao)
2. Về kĩ năng:
− Rèn luyện kỹ năng liên hệ các chi tiết trong tác phẩm thơ với những tình huống
hồn cảnh thực tế.
− Kĩ năng vận dụng kiến thức liên mơn để nhận xét, đánh giá vấn đề trình bày những
suy nghó, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.
3. Về thái độ:Đánh giá thái độ học sinh:
− Ý thức, tinh thần tham gia học tập
− Tình cảm của học sinh đối với mơn học và các mơn học khác có liên quan.
*Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của học sinh.
− GV đánh giá kết quả, sản phẩm của học sinh.
− HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau (các nhóm, tổ).
VIII. Các sản phẩm của học sinh:
− Bài viết (HS cả lớp)
Viết một đoạn văn phân tích khổ 2 hoặc khổ 3 của bài thơ. Chú ý các biện pháp tu
từ và nội dung phân tích.

Nguyễn Ngọc Cẩm

4



Trường THCS Tân Hưng
hợp

- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích

−Kế hoạch bài học minh họa
Tuần 25
Tiết: 117

VIẾNG LĂNG BÁC
- Viễn Phương-

1. Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
- HĐ1: Đọc hiểu văn bản
+ HS biết: cách tiếp nhận một văn bản thơ trữ tình.
+ HS hiểu: cống hiến của Viễn Phương
- HĐ2: Phân tích văn bản
+ HS biết: Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ,
những đặc sắc về hình ảnh, giọng điệu của bài thơ.
+ HS hiểu: Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền
Nam ra viếng lăng Bác.Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của
người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu.
- HĐ 3: Luyện tập
+ HS biết:vận dụng lý thuyết vào bài tập
+ HS hiểu:u cầu nội dung bài tập.
2.Kỹ năng:
- HS thực hiện được:Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại

- HS thực hiện thành thạo:Trình bày những suy nghó, cảm nhận về một hình ảnh
thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.
.1. 3.Thái độ:
- Thói quen: Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình.
- Tính cách: Kính yêu Bác Hồ. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh, kó năng sống.
2. Nội dung học tập:
- Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối
với Bác Hồ kính yêu.
- Có khả năng trình bày những suy nghó, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ
thơ, một tác phẩm thơ.
3. Chuẩn bị:
3.1. GV : Kế hoạch bài học – SGK, Laptop, Máy chiếu
3.2. HS :Chuẩn bị các kiến thức có liên quan
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:(1 phút)
Nguyễn Ngọc Cẩm

5


Trường THCS Tân Hưng
hợp

- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích

9A1: …………………………………………………………………
9A2:………………………………………………………………….
4.2.Kiểm tra miệng: (4 phút)
Câu 1: HS đọc thuộc lòng
- Là 1 phát hiện mới mẻ và sáng tạo độc đáo:

Nhà thơ nguyện làm 1 mùa xn, nghóa là sống
đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ nhưng rất
khiêm nhường là 1 mùa xn nhỏ góp vào mùa
xn, lớn của đất nước, cuộc đời chung.
- Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của
nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên,
đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất
nước, cho cuộc đời.
Câu 2: Xác đònh thể thơ của bài Câu 2:
“Viếng lăng Bác”? (2đ)
-Thể thơ tám chữ có đôi chỗ biến thể
Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ
“Mùa xuân nho nhỏ”. Nêu cách
hiểu về nhan đề bài thơ, từ đó
phát biểu chủ đề cuả tác phẩm.
(8đ)

4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động vào bài: (1phút)
? Qua những gì tìm hiểu về Bác ở phần Lịch sử 9 và trong thực tế, hãy nêu hiểu biết
của em về Bác?
- GV giáo dục HS cuộc đời vĩ đại của Bác, cả dân tộc u kính Người, Người mất đi
trong niềm tiếc thương của cả dân tộc.
- Đề tài Bác Hồ đã trở thành phổ biến đối với thơ ca VN hiện đại (Tố Hữu, Minh
Huệ, Chế Lan Viên …) còn Viễn Phương xúc động kể lại lần đầu từ Nam Bộ ra
“Viếng lăng Bác”.
? Nêu hiểu biết của em về cơng trình lăng Bác?
- GV trình chiếu tranh, giới thiệu lăng Bác cung cấp kiến thức lịch sử về q trình xây
dựng lăng, nhận xét về yếu tố thẩm mỹ được đầu tư (kiến thức Mỹ thuật)
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß

Néi dung
Hoạt động 1: 8ph
I- Đọc – hiểu văn bản:
(?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
1. Tác giả:
- Viễn Phương, sinh 1928, quê ở tỉnh An - Quê ở An Giang, tham gia chống Pháp
Giang, là một trong những cây bút xuất hiện Mỹ ở Nam Bộ.
sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng - Nhà thơ tiêu biểu của Văn nghệ giải
ở miền Nam.... và mất ngày 21/12/2005.
phóng miền Nam.
(?) Đặc điểm nổi bật của thơ Viễn Phương?
- Đặc điểm thơ: trữ tình, sâu lắng.
- Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu
tình cảm, mơ mộng ngay trong những hoàn
cảnh chiến đấu ác liệt.
Nguyễn Ngọc Cẩm

6


Trường THCS Tân Hưng
hợp

- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích

GV hướng dẫn cách đọc: giọng thành kính,
xúc động, chậm rãi, càng ngày càng dân g
cao, có đoạn lắng sâu, đoạn cuối tha thiết.
GV kết hợp thơ + nhạc HS nghe, so sánhđọc
diễn cảm từ 1 bài thơ

 Nhận xét cách đọc.
Giải thích từ khó? (chú thích SGK)
(?) Nêu những hiểu biết của em về tác
phẩm?
- Hoàn cảnh sáng tác?
- Năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất,
lăng Chủ tòch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh
thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc rồi
vào lăng viếng Bác. Những tình cảm đối với
Bác Hồ kính yêu đã trở thành nguồn cảm
hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm này.
- Mạch cảm xúc của bài thơ?

Hoạt động 2: 20ph
GV tích hợp phần TLV: Phân tích bố cục bài
thơ.
O.- Bố cục: (đơn giản, tự nhiên, hợp lí)
+ Khổ 1 : Cảnh bên ngoài lăng buổi sáng
sớm.
+ Khổ 2 : Cảnh đoàn người xếp hàng viếng
lăng Bác.
+ Khổ 3 : Cảnh trong lăng, xúc cảm của nhà
thơ.
+ Khổ 4 : Ước nguyện khi mai về miền
Nam.
(?) Tìm hiểu cảm xúc bao trùm của tác giả
và trình tự biểu hiện trong bài ?
- Cảm hứng bao trùm là niềm xúc động
thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự
hào pha lẫn với nỗi xót đau  cảm hứng ấy

đã chi phối giọng điệu của bài thơ.
-Mạch thơ vận động kết hợp giữa việc tả
cảnh từ bên ngoài vào trong lăng viếng Bác
Nguyễn Ngọc Cẩm

7

2. Tác phẩm:

- Viết vào tháng 4/1976 khi lăng Bác vừa
hoàn thành, nhà thơ từ Miền Nam ra
viếng lăng Bác.
- Mạch cảm xúc diễn ra theo trình tự
cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào
lăng viếng Bác, khi vào trong lăng, trước
khi ra về).
II. Phân tích văn bản:
1) Nội dung:


Trường THCS Tân Hưng
hợp

- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích

đến lúc ra về với diễn biến tâm trạng của
người con miền Nam – nhà thơ.
 Bố cục đơn giản, tự nhiên, hợp lí.
Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ 1.
(?) Câu thơ đầu cho ta biết điều gì? Giải

thích nghóa từ “viếng, thăm”. Tại sao ở nhan
đề tác giả dùng “viếng”, ở câu đầu lại dùng
“thăm”? Nhận xét cách xưng hô của tác giả.
(?) Hình ảnh đầu tiên tác giả quan sát và
cảm nhận là gì? Hình ảnh hàng tre trong
sương sớm gợi lên điều gì ? Hình ảnh này có
hoàn toàn giống hình ảnh hàng tre xanh
xanh VN ở câu 3?
(?) Thành ngữ nào được sử dụng trong câu
4 ? Ý nghóa ? Biện pháp tu từ về từ nào đã
được sử dụng?
GV cho HS nhớ lại kiến thức sinh học về cây
tre: đặc điểm sống.
GV trình chiếu tích hợp kiến thức thực tế, gợi
nhắc mối quan hệ người Việt Nam – cây tre
qua văn bản “Cây tre Việt Nam”, “Thánh
Gióng” ở Ngữ Văn 6.
(?) Đọc những câu văn, thơ đã học nói về
cây tre Việt Nam.
(?) Em cảm nhận ntn về cảm xúc của tác giả
ở khổ 1?
Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ 2.
(?) Trong 2 câu đầu, em chú ý tới 2 hình ảnh
mặt trời. Phân tích sự khác nhau giữa 2 hình
ảnh đó.
Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử
dụng ở đây? Tác dụng?
O. Từ láy : “ngày ngày”  vónh viễn hóa,
bất tử hóa hình tượng Bác Hồ.
(?) Hình ảnh tiếp theo gây ấn tượng là hình

ảnh gì ? Hình ảnh “dòng người đi trong
thương nhớ” và dòng người “kết tràng hoa
dâng bảy mươi chín mùa xuân” đẹp và hay ở
chỗ nào?
O. Từ láy “ngày ngày” được dùng như điệp
Nguyễn Ngọc Cẩm

8

1.1.Khổ thơ 1:
- Lời thưa: “Con” gần gũi như ruột thòt
cha.
“Hàng tre” : Làng quê quen thuộc
Tượng trưng cho dân tộc
n dụ, tượng trưng bất khuất
-> Tự hào về con người Việt Nam là tiêu
biểu.

1.2. Khổ thơ thứ 2:
- “Mặt trời”: ẩn dụ
Bác vó đại và thiêng liêng.
Lòng tôn kính
- “ Đi trong thương nhớ” -> Sự nuối tiếc,
thương Bác.
-Kết “ tràng hoa”:hình ảnh ẩn dụ sáng tạo
-> Hoa là tấm lòng của nhân dân.
->Tấm lòng thành kính, yêu thương.


Trường THCS Tân Hưng

hợp

- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích

từ  hiện tượng đã trở thành quy luật trong
cuộc sống nhân dân Việt Nam + liên tưởng

GV trình chiếu tranh khắc sâu kiến thức cho
HS.
Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ 3.
(?) Về không gian, vò trí điểm nhìn và thời
gian ở khổ 3 khác gì so với 2 khổ trên?
O. Ở từng khổ đều có sự di chuyển theo
bước chân người đi viếng.
(?) Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ trong lăng
được nhà thơ cảm nhận ntn?
(?) Có gì mâu thuẫn trong câu 3 và 4 không?
Tại sao?
(?) Ở trên nhà thơ đã sử dụng hình ảnh ẩn
dụ mặt trời để chỉ Bác, ở đây lại sử dụng
hình ảnh vầng trăng và tiếp theo là trời
xanh. Vây có gì giống nhau ở các hình ảnh
ẩn dụ ấy?
@ Vẻ đẹp toả sáng của lãnh tụ HCM.
Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ 4
(?) Ước nguyện của nhà thơ khi sắp về Nam
là gì? Nguyện vọng hóa thân đó nói lên điều
gì? Điệp ngữ “muốn làm”
Có tác dụng gì? Hình ảnh cây tre ở đây có gì
khác với hình ảnh cây tre ở khổ đầu?(cây tre

 hình ảnh ẩn dụ )
(?) Tích hợp kó năng sống
Kó thuật động não: Suy nghó, trình bày cảm
nhận về ước muốn của tác giả?
So sánh với ước muốn của nhà thơ Thanh Hải
trong văn bản “Mùa xn nho nhỏ” Ngữ Văn
9
Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh
(?) Từ đó liên hệ với bản thân: Em sẽ phấn
đấu học tập và rèn luyện theo gương tốt của
Bác Hồ như thế nào?
- Sống có ý nghóa…..
.GV chia nhóm cho HS thảo luận, trao đổi
Nguyễn Ngọc Cẩm

9

1.3. Khổ thơ thứ 3:
- Bác thanh thản trong giấc ngủ.
- “Vầng trăng”: liên tưởng -> như người
bạn hiền, bạn tri kỷ.
- “Trời xanh”: n dụ->sự bất tử củaBác.
- “ Nhói”:nỗi đau -> Bác không còn nữa.
-> Tâm trạng đau xót.

1.4. Khổ thơ 4:
- “Thương trào nước mắt”: Thương cảm,
tiếc nuối không kìm được.
- Muốn làm chim hót
Muốn làm đóa hoa

Muốn làm cây tre

(điệp ngữ )->ước nguyện được ở bên
Bác,hóa thân hòa nhập vào cảnh vật để
bước tiếp lí tưởng của Người
> Tâm trạng lưu luyến.

2) Nghệ thuật:
- Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm,
sâu lắng, vưà tha thiết, đau xót, tự hào,
phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài.


Trường THCS Tân Hưng
hợp

- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích

trong nhóm và phát biểu
- Viết theo thể thơ tám chữ có đôi chỗ
(?) Bài thơ có những đặc sắc gì về nghệ biến thể, cách gieo vần và nhòp điệu thơ
thuật?
linh hoạt.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh
thơ, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn
dụ, biểu tượng có ý nghóa khái quát và
giá trò biểu cảm cao.
- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng
các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả nghệ thuật.
3) Ý nghóa văn bản:

Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc
động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu
sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
(?) Nêu ý nghóa của văn bản?
* Ghi nhớ: SGK/60
III- Luyện tập:
(?) Nêu giá trò nội dung nghệ thuật của bài
Viết một đoạn văn phân tích khổ 2 hoặc
thơ?
khổ 3 của bài thơ
-Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: 5ph
- Kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn
GV hướng dẫn HS vềnhà làm
dụ, biểu tượng có ý nghóa khái quát và
a) Viết một đoạn văn phân tích khổ 2 hoặc giá trò biểu cảm cao.
khổ 3 của bài thơ
-GV hướng dẫn HS luyện tập, chú ý các
biện pháp tu từ và nội dung phân tích
b) Hình ảnh cây tre ở đầu và cuối bài thơ có
ý nghóa ntn?
4.4. Tổng kết:(4phút)
- Đọc diễn cảm bài thơ kết hợp phần Âm nhạc (nghe bài hát)
4.5. Hướng dẫn học tập: (2phút)
a) Đối với bài học ở tiết này:Nắm những nét chính về tác giả, hoàn cảnh sáng tác
bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài
thơ.
b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo:“Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn

trích)”: đọc kó văn bản và trả lời câu hỏi  Nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích ) là ntn?
5. Phụ lục:
5.1. Tư liệu:
a) Tư liệu về Bác, lăng Bác:
Nguyễn Ngọc Cẩm

10


Trường THCS Tân Hưng
hợp

- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích

- Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi
đặt thi hài của chủ tịch Hồ Chí Minh. LăngChủ tịch Hồ Chí Minh được chính thức
khởi công ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng trường Ba
Đình, nơi ông đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn.
Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975. Lăng gồm 3 lớp với chiều cao
21,6 mét, lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết cấu trung tâm của lăng
gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang lên xuống. Quanh bốn mặt là
những hàng cột vuông bằng đá hoa cương, lớp trên cùng là mái lăng hình tam cấp. Ở
mặt chính có dòng chữ: "Chủ tịch Hồ Chí Minh" bằng đá hồng màu mận chín.
Trong di chúc, Hồ Chí Minh muốn được hỏa táng và đặt tro tại ba miền đất nước .
Tuy nhiên, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa
III, với lý do "theo nguyện vọng và tình cảm của nhân dân", quyết định giữ gìn lâu
dài thi hài Hồ Chí Minh để sau này người dân cả nước, nhất là người dân miền Nam,
khách quốc tế có thể tới viếng
- Trên đỉnh lăng là hàng chữ "Chủ tịch Hồ Chí Minh" ghép bằng đá ngọc màu đỏ thẫm

của Cao Bằng. Cửa lăng làm từ các cây gỗ quý từ Tây Nguyên. Tiền sảnh ốp đá hoa
cương vân đỏ hồng, làm nền cho dòng chữ "Không có gì quý hơn Độc lập Tự do" và
chữ ký của Hồ Chí Minh được dát bằng vàng. 200 bộ cửa trong Lăng được làm từ các
loại gỗ quý do nhân dân Nam Bộ, Tây Nguyên, Quảng Nam - Đà Nẵng, và bộ đội
Trường Sơn gửi ra, và do các nghệ nhân nghề mộc của Nam Hà, Hà Bắc, và Nghệ
An thực hiện. Cánh cửa vào phòng đặt thi hài do hai cha con nghệ nhân ở làng Gia
Hòa đóng. Hai bên cửa chính là hai cây hoa đại. Phía trước và phía sau lăng trồng
79cây vạn tuế tượng trưng cho 79 năm trong cuộc đời của Hồ Chủ tịch. Hai bên phía
nam và bắc của lăng là hai rặng tre, loại cây biểu tượng cho nước Việt Nam. Trước
cửa lăng luôn có hai người lính đứng gác, 1 giờ đổi gác một lần.
Chính giữa lăng là phòng đặt thi hài ốp đá cẩm thạch Hà Tây. Trên tường có 2
lá quốc kỳ và đảng kỳ lớn, ghép từ 4.000 miếng đá hồng ngọc Thanh Hóa, hình búa
liềm và sao vàng được ghép bằng đá cẩm vân màu vàng sáng. Thi hài Chủ tịch Hồ Chí
Minh đặt trong hòm kính. Qua lớp kính trong suốt, thi hài Hồ Chí Minh nằm trong bộ
quần áo ka ki bạc màu, dưới chân có đặt một đôi dép cao su. Trong những dịp có
người viếng lăng, sẽ có bốn người lính đứng gác. Chiếc hòm kính đặt thi hài là một
công trình kỹ thuật và nghệ thuật do những người thợ bậc thầy của hai nước Việt - Xô
chế tác. Giường được chế tác bằng đồng, có dải hoa văn bông sen được cách điệu, ba
mặt giường lắp kính có độ chịu xung lực cao. Nóc giường bằng kim loại, có hệ thống
chiếu sáng và hệ thống điều hòa tự động. Giường được đặt trên bệ đá, có hệ thống
thang máy tự động.
Lăng có hình vuông, mỗi cạnh 30 m, cửa quay sang phía Đông, hai phía Nam và
Bắc có hai lễ đài dài 65 m dành cho khách trong những dịp lễ lớn. Trước lăng là
Quảng trường Ba Đình với một đường dành cho lễ diễu binh, duyệt binh, và một thảm
cỏ dài 380 m chia thành 240 ô vuông cỏ xanh tươi suốt bốn mùa. Trước mặt lăng là
cột cờ, Lễ thượng cờ được bắt đầu vào lúc 6 giờ sáng (mùa nóng); 6 giờ 30 phút sáng
(mùa lạnh) và Lễ hạ cờ diễn ra lúc 9 giờ tối hàng ngày. Thẳng tiếp qua sân cỏ là
đường Bắc Sơn, có trồng hoa hồng đỏ và hoa đào. Tận cùng đường Bắc Sơn là đài
Liệt sỹ. Bên phía tây của quảng trường là khu lưu niệm Hồ Chí Minh. Tại đây có Viện
Nguyễn Ngọc Cẩm


11


Trường THCS Tân Hưng
hợp

- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích

bảo tàng Hồ Chí Minh, ngôi nhà sàn Hồ Chí Minh. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
thường có nhiều đoàn khách ở các tỉnh thành phố và nước ngoài đến thăm viếng.
b) Kiến thức về cây tre:
“Tre xanh, xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…”
Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc,… và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ
Lúa. Tre có thân rể ngâm, sống lâu mọc ra những chồi gọi là măng. Thân rạ hóa mộc
có thể cao đến 10 -18m , ít phân nhánh. Mỗi cây có khoảng 30 đốt,… Cả đời cây tre
chỉ ra hoa một lần và vòng đời của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”.
Cùng với cây đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh quen thuộc, thân thương của
làng Việt cổ truyền, thì những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự cộng sinh, cộng
cảm đối với người Việt. Tre hiến dâng bóng mát cho đời và sẳn sàng hy sinh tất cả. Từ
măng tre ngọt bùi đến bẹ tre làm nón, từ thân tre cành lá đến gốc tre đều góp phần xây
dựng cuộc sống.
Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “…Đất nước lớn lên khi
dân mình biết trồng tre và đánh giặc…”. Không phải ngẫu nhiên sự tích loại tre thân
vàng được người Việt gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng_ hình ảnh Thánh Gióng
nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc Ân xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức
mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn
mạnh. Mặt khác, hình tượng của cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người
khổng lồ rất có thể liên quan đến khả năng sinh trưởng rất nhanh của cây tre ( theo các

nhà Thực vật học, thì cây tre phát triển điều kiện lý tưởng, có thể cao thêm từ 15
-20cm mỗi ngày). Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở thành “pháo
đài xanh” vững chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa. Tre thật sự trở
thành chiến lũy và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn côngtrong các cuộc
chiến. Chính những cọc tre trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam
Hán. Chính ngọn tầm vông góp phần rất lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để
giànhđộc lập tự do cho Tổ Quốc. “ Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ
đồng lúa chín,…”
Vốn gần gũi và thân thiết với dân tộc, cây tre đã từng là ngưồn cảm hứng vô tận trong
văn học, nghệ thuật. Từ những câu chuyện cổ tích ( Nàng Út ống tre, Cây tre trăm đốt,
…) đến các ca dao, tục ngữ đều có mặt của tre. Đã có không ít tác phẩm nổi tiếng viết
về tre : “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới và bài thơ cùng tên của thi sỹ Nguyễn Duy,
… Tre còn góp mặt trong những làn điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp cả
nước. Và nó là một trong những chất liệu khá quan trọng trong việc tạo ra các nhạc
khí dân tộc như : đàn tơ tưng, sáo, kèn,… Tre đi vào cuộc sống của mỗi người, đi sâu
thẳm vào tâm hồn người Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khách khó lòng quên được
hình ảnh lũy tre làng thân thương, những nhịp cầu tre êm đềm… Hình ảnh của tre
luôn gợi nhớ về một làng quê Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản
dị mà chí khí.
Trong quá trình hội nhập quốc tế và hiện đại hóa thì tre ngày nay lại trở thành những
sản phẩm văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao được nhiều khách mước ngoài ưa thích, như
những mặt hàng dùng để trang trí ở những nơi sang trọng : đèn chụp bằng tre, đĩa đan
bằng tre.
Nguyễn Ngọc Cẩm

12


Trường THCS Tân Hưng
hợp


- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích

Có thể thấy rằng bản lĩnh bản sắc của người Việt và văn hóa Việt có những nét tương
đồng với sức sống và vẻ đẹp của cây tre đất Việt. Tre không mọc riêng lẽ mà sống
thành từng lũy tre, rặng tre. Đặc điểm cố kết này tượng trưng cho tính cộng đồng của
người Việt. Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất.
Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám
làng : “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”. Tre cùng
người Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ
nước tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng cho tính kiên cường, bất khuất của người
Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.
5.2. Tác phẩm Viếng lăng Bác” được phổ nhạc
5.3. Hình ảnh:

Nguyễn Ngọc Cẩm

13



×