Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

GIẢI PHẪU SINH LÝ CƠ QUAN CẢM GIÁC ĐH Y DƯỢC TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 47 trang )


ĐẠI CƢƠNG
Giác quan
xúc giác

Thị giác
Vỏ não
vị giác

Vỏ não
thính giác

Vỏ não khứu giác

Thính giác

Khứu giác

Vỏ não
thị giác

TB gậy TB nón

Mắt
Tiểu não

Đồi thị
Mũi

Thân
não



Âm
thanh
Thăng
bằng

Vị giác

Xúc giác

Lưỡi

Đầu tận cùng
TK từ do
Cảm giác
thân thể

Thể
Meissner



TỔNG QUAN
- Một trong những cơ quan cảm giác quan trọng nhất
- Mắt: cơ quan nhận cảm cảm giác thị giác về ánh sáng
- Gồm 3 phần chính:
+ Nhãn cầu
+ Các môi trường trong suốt của mắt

+ Các bộ phận phụ thuộc



NHÃN CẦU
Thể mi
Củng mạc

Cơ vận nhãn

Màng mạch
Thủy tinh thể

Lớp xơ
Lớp mạch
Võng mạc

Võng mạc
Giác mạc
Điểm vàng
Đồng tử
Thủy dịch
Mống mắt

Dây chằng tròn

TK thị giác
Dịch kính


NHÃN CẦU
Lớp xơ: bảo vệ nhãn cầu

- Giác mạc: trong suốt, chiếm 1/6 nhãn cầu
- Củng mạc: lòng trắng của mắt, chiếm 5/6 nhãn cầu

Lớp mạch: nhiều mạch máu, nhiều tế bào sắc tố chứa melanin
- Màng mạch: màng mỏng, chiếm 2/3 phía sau của nhãn cầu.
Vai trò dinh dưỡng, có màu đen  tạo phòng tối cho nhãn cầu

- Thể mi: phần dày lên của màng mạch
- Mống mắt: lòng đen của mắt

Võng mạc: gồm
- Lớp sắc tố dính vào màng mạch
- Điểm vàng: nhiều tế bào hình nón
- Điểm mù: không có cơ quan cảm thụ thị giác, tập trung các sợi thần kinh thị giác


CÁC MÔI TRƢỜNG TRONG SUỐT
Thủy dịch: thành phần giống huyết tương nhưng không có protein
Nhân mắt (Thủy tinh thể): thấu kính hai mặt lồi, trong suốt
Thủy tinh dịch: muối, urê, glucose, albumin, sợi keo, mucopolysaccharid


CÁC BỘ PHẬN PHỤ THUỘC
Bộ phận bảo vệ: ổ mắt, mi mắt
Bộ phận tiết nƣớc mắt: tuyến lệ, lệ đạo
Bộ phận vận chuyển nhãn cầu: 4 cơ thẳng + 2 cơ chéo


NHẬN CẢM THỊ GIÁC
 CHỨC NĂNG HỆ THỐNG QUANG HỌC CỦA MẮT

Hệ thống quang học: giác mạc, thủy dịch, thủy tinh thể và dịch kính
Trị số khúc xạ

1,38

1,33

1,40

1,34

Độ cong khác nhau
Khó xác định đường đi của tia sáng trong mắt

Đơn giản hóa: hệ thống quang học của mắt như một hệ thống có môi
trường đồng nhất về quang học

Điểm nút: sau đỉnh của giác mạc 7,15 mm, trước võng mạc 15 mm


QUANG HỌC CỦA MẮT
 CHỨC NĂNG HỆ THỐNG QUANG HỌC CỦA MẮT

Thể mi
Giác mạc

Võng mạc

Dây chằng
Dịch kính


Thủy dịch
Mống mắt

Điểm vàng

Thủy tinh thể
TK thị giác


QUANG HỌC CỦA MẮT
 SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT KHI NHÌN

Vật ở xa nhòe
Vật ở gần rõ

Vật ở gần nhòe
Vật ở xa rõ


QUANG HỌC CỦA MẮT
 PHẢN XẠ CỦA ĐỒNG TỬ
Đối giao cảm

Co đồng tử

Dãn đồng tử
Giao cảm



QUANG HỌC CỦA MẮT
 THỊ LỰC
- Khả năng nhận thức khoảng cách nhỏ nhất giữa hai đối tượng trong không gian
- Thị lực cao nhất ở điểm vàng
- Bình thường: mắt phân biệt được hai điểm sáng cách mắt 10m, cách nhau 2m
- Đo thị lực: bảng chữ cái, vòng hở, hình ảnh


NHẬN CẢM ÁNH SÁNG
 CẤU TRÚC VÕNG MẠC
Biểu mô sắc tố

Sắc tố đen (melanin)
Vitamin A

Tế bào cảm thụ

Tế bào ngang
Tế bào lƣỡng cực
Tế bào đuôi ngắn
Tế bào hạch

Sợi thần kinh

Tế bào nhận cảm ánh sáng:
Tế bào gậy
Tế bào nón


NHẬN CẢM ÁNH SÁNG

 TẾ BÀO NHẬN CẢM ÁNH SÁNG
TB gậy

Đĩa

Đoạn ngoài

Bào tương

Màng tế bào

Ty thể

Đoạn trong
Nhân

Synap

TB nón

Tế bào gậy: chứa rhodopsin nhạy
cảm với ánh sáng  thành lập điện
thế cảm thụ
Tế bào nón: chứa các chất cảm
quang khác nhau, mỗi loại tế bào
nón hấp phụ một bước sóng nhất
định
(3 màu cơ bản: lam, lục, đỏ)



NHẬN CẢM ÁNH SÁNG
 CƠ CHẾ NHẬN CẢM ÁNH SÁNG
Sáng

Tối

ɣ
Rhodopsin
11-cis retinal – Opsin

Rhodopsin
All-trans retinal - Opsin

Metarhodopsin II
(Rhodopsin hoạt hóa)
Opsin
11-cis retinal

All-trans retinal


BỆNH LÝ
 CÁC TẬT KHÚC XẠ CỦA MẮT

Bình thường

Cận thị

Viễn thị



BỆNH LÝ
 THIẾU VITAMIN A

- Quáng gà, khô giác mạc
- Lâu ngày: tế bào nhận cảm biến dổi không phục hồi  mù vĩnh viễn
BỆNH MÙ MÀU

- Thiếu 1 hay 2 loại tế bào nón

- Di truyền từ mẹ sang con trai
- Thiếu tế bào nón màu đỏ  không phân biệt đỏ, lục, vàng, da cam

- Thiếu tế bào nón màu lam  phổ nhìn màu bình thường
Dễ nhầm lẫn màu lam vs đỏ sẫm, xám vs vàng, lục vs đen



TỔNG QUAN
- Tai: cơ quan nhận cảm cảm giác về âm thanh
- Gồm 3 phần:
+ Tai ngoài
+ Tai giữa
+ Tai trong (mê đạo)

- Có các thụ cảm thể đặc hiệu biến năng lượng của âm thanh thành các
xung động điện để truyền về các trung khu thính giác trong não bộ


TỔNG QUAN

Ống bán khuyên
Các xương tai

Vành tai
(Loa tai)

Tiền đình
Dây TK thính giác
(Số VIII)

Ống tai

Màng nhĩ

Vòi Eustach
(vòi tai)

Ốc tai


TAI NGOÀI
- Vành tai:
Lá sụn trun, lợp ngoài bởi da, nếp lồi lõm  giúp nhận cảm âm thanh
từ mọi phía

Dáy tai: không có sụn, gồm mô sợi và mô mỡ

- Ống tai ngoài:
1/3 sụn ống tai+ 2/3 xương thái dương
Da: liên tục với da loa tai, nhiều lông + tuyến bã + tuyến mồ hôi

Màng nhĩ: màng mỏng, giống một cái phễu nằm cuối ống tai ngoài


TAI GIỮA
- Hòm nhĩ: hốc chứa không khí nằm
trong xương thái dương

- Vòi tai:
Giúp cân bằng áp lực âm thanh giữa hòm

nhĩ với tai ngoài
Được lót bằng lớp niêm mạc liên tục
với hầu và hòm nhĩ
Viêm hầu họng  viêm tai giữa


TAI TRONG
- Gồm:
+ Ốc tai: cơ quan thính giác (Cơ quan corti)
Chứa dịch, chuyển dịch theo dao động âm thanh đến từ xương bàn đạp
Các tế bào lông: nhận cảm âm thanh, biến dao động âm thanh thành dao
động điện

Dây TK tiền đình

+ Tiền đình: điều chỉnh tư thế
và thăng bằng

Dây TK
thính giác


Ống bán khuyên
Ốc tai


ỐC TAI VÀ SỰ DẪN TRUYỀN ÂM THANH
 Cấu tạo ốc tai

Thang
giữa Cơ quan Corti
Màng tiền đình
Màng đáy
Thang hòm nhĩ

Thang tiền đình
Màng mái

Thần kinh ốc tai

Tế bào lông
ngoài

TB nâng đỡ

Thần kinh ốc tai

Tế bào
lông trong

Màng đáy



×