Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

ĐẠI CƯƠNG DƯỢC LIỆU ĐH DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 94 trang )

DƯỢC LIỆU HỌC
ĐẠI CƯƠNG

TS. Trần Thị Vân Anh

7/2015


Mục tiêu học tập
• Định nghĩa môn học

• Lịch sử nền y học thế giới và trong nước gắn liền với môn học
• Vị trí của dược liệu trong ngành y tế và kinh tế

• Thu hái, chế biến và bảo quản
• Phương pháp đánh giá dược liệu

• Các phương pháp áp dụng trong nghiên cứu dược liệu
2


“Dược liệu học” = “Pharmacognosy”
Pharmakon : nghĩa là thuốc gnosis: nghĩa là hiểu biết
Dược liệu học: Khoa học về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn
gốc sinh học

3


“Dược liệu học” = “Pharmacognosy”
Nội dung môn học



Yêu cầu

-

Nguồn gốc

Xác định thật giả

-

Thành phần hóa học

Đánh giá chất lượng

-

Kiểm nghiệm

Hướng dẫn sử dụng

-

Tác dụng và công dụng

Nghiên cứu thuốc từ DL

4



Lĩnh vực chính của Dược liệu học
- Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc
- Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa dược liệu

- Chiết xuất dược liệu
- Nghiên cứu thuốc mới từ dược liệu

5


Đối tượng nghiên cứu của Dược liệu

Cây, con vật dùng làm thuốc (Toàn bộ hay chỉ một hay vài bộ phận)

Chất được tách chiết từ cây cỏ, động vật:
gôm, sáp, tinh dầu, mỡ….

Chất tinh khiết chiết từ dược liệu
6


Đối tượng nghiên cứu của Dược liệu
Không có ranh giới rõ ràng giữa cây thuốc - cây lương thực – cây
cảnh
-

Cách thức sử dụng

-


Liều lượng sử dụng

-

Mục đích sử dụng

7


Đối tượng nghiên cứu của Dược liệu
Thực
vật

Dược


Dược
liệu
Hóa phân
tích

8

Hóa hữu




Lịch sử phát triển môn Dược liệu học
Thời nguyên thủy: thử-sai → kinh nghiệm


Chữ viết ra đời: kinh nghiệm ghi vào văn tự

Kinh nghiệm của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia → kinh nghiệm sử dụng
thuốc của loài người ngày càng phong phú
9


Một số nền y học cổ đại
Y học Ấn độ:
Tác phẩm : Kinh Vệ đà
Thầy thuốc nổi tiếng: Charaka và Susruta
Y học Trung hoa:

“Hoàng đế Nội kinh” của Hoàng đế (2637 tcn.)
“Bản thảo cương mục” của Lý Thời Trân (1518-1593)
Y học La mã:

“De medicina” của Celsus (25-35)
“De materia medica” của Dioscorides (40-90)
Galen (129-199) ông tổ của ngành dược phương Tây
10


Tổ sư của ngành y là ai?
Tổ sư của ngành Dược ?
Thời điểm nào tách ngành y ra khỏi y học nói chung?
Những tiến bộ nào giúp cho sự phát triển của Dược liệu học

11



Lịch sử phát triển ngành dược học Việt Nam
- 4000 năm tcn Thần Nông dạy cho người dân dùng ngũ cốc, thực
phẩm cây cỏ có tác dụng trị bệnh
- Thời Hồng Bàng (2879 tcn.) Nhân dân đã có tục nhai trầu, uống

chè vối, dùng gia vị
- Thời Bắc thuộc (207 tcn-905 scn) giao lưu với y học Trung Quốc
- Thời Ngô-Đinh-Lê-Lý: danh y Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không
- Thời nhà Trần (1225 -1399): Viện Thái Y chữa bệnh cho vua, quan
Danh y : Phạm Công Bân
Chu Văn An (1292 -1370)
Tuệ Tĩnh : “ Hồng nghĩa giác tự y thư”
12

“Nam dược thần hiệu”


13


Lịch sử phát triển ngành dược học Việt Nam
- Thời nhà Minh đô hộ (1400-1427)
Hoàng Đôn Hòa - “Hoạt nhân toát yếu”
Lê Hữu Trác (1720-1791): “Hải thượng lãn ông tâm lĩnh”

- Thời Tây Sơn(1788-1802)
Nguyễn Gia Phan – “Liệu dịch phương pháp toàn tập”
- Triều Nguyễn


Trần Nguyệt Phương – “Nam Bang thảo mộc”
- Thời Pháp thuộc (1885-1945)
A.Petelot – “Những cây thuốc của Campuchia Lào và VN”

- Sau Cách mạng tháng 8
Nhà nước luôn quan tâm kết hợp y học cổ truyền
14

và y học hiện đại”


Vị trí của dược liệu trong ngành y tế và kinh tế
Dược liệu
Hóa dược

Thuốc (phòng và chữa bệnh)

Theo WHO: Hơn 21000 loài thực vật sử dụng làm thuốc
-

Dược liệu vẫn là nguồn cung cấp các hoạt chất chữa bệnh

quinin, morphin, ajmalicin, vincaleucoblastin, digitalin….
-

Dược liệu cung cấp các nguyên liệu cho việc bán tổng hợp
diosgenin ----- thuốc steroid

-


Dược liệu cung cấp khung cơ bản để tổng hợp thuốc mới
artemisinin ----- arteether, artemether, artesunat

15


Điều kiện tự nhiên
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa
- Diện tích rừng chiếm 2/3
- Hệ thực vật phong phú
12000 loài thực vật
4000 cây thuốc
- Bờ biển dài 3200 km

- Các vùng có độ cao trên 1000m
Truyền thống, kinh nghiệm sử dụng
cây thuốc chữa bệnh
16

Thuận lợi phát triển dược liệu


Thu hái dược liệu
Chất lượng của dược liệu ????

Di truyền
Điều kiện địa lý
Trồng trọt


17

Thu hái
Hoạt chất

Phơi sấy
Bảo quản


Thu hái dược liệu

O

OH

menthol

18

O

menthon

O


Thu hái dược liệu
Nguyên tắc:
-


Thu hái khi trời nắng ráo

-

Thu hái buổi sớm trước khi mặt trời mọc (cây có tinh dầu)

Nguyên tắc chung thu hái các bộ phận dùng:
-

Rễ và thân rễ: thu hái vào thu đông (- bồ công anh)

-

Vỏ cây: thu hái vào mùa xuân (lưu ý bảo vệ cây)

-

Lá và ngọn mang hoa: khi cây bắt đầu ra hoa

-

Hoa: thu hái trời nắng ráo, trước hoặc đúng thời kì hoa nở

-

Quả: tùy theo dược liệu

-

Hạt: khi quả già


19


20


21


22


23


Thu hái dược liệu
Hiện nay theo xu hướng thế giới, việc trồng trọt và thu hái
dược liệu cần tuân thủ theo các tiêu chuẩn GAP
GAP = good agricultural practices

24


Ổn định dược liệu
Dược liệu có các enzym
Enzym thủy phân
Enzym đồng phân hóa
Enzym oxi hóa
Enzym trùng hợp hóa…..


Enzym là chất xúc tác hữu cơ của các phản ứng, bản chất là
protein, hoạt động mạnh (250C - 500C, độ ẩm thích hợp)

25


×