Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Thuyết trình môn marketing quốc tế phân tích môi trường cạnh tranh của samsung khi thực hiện marketing quốc tế tại trung quốc và việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 30 trang )

LOGO

Phân tích môi trường cạnh tranh của
Samsung khi thực hiện marketing quốc tế
tại Trung Quốc và Việt Nam

Nhóm 9:
1. Vũ Thị Bích
2. Nguyễn Thị Hà
3. Mai Thị Hải Linh
4. Phạm Huyền Trang


Lý do chọn đề tài:
+ Hội nhập-toàn cầu hóa, Marketing quốc tế =>Samsung
đối mặt cạnh tranh gay gắt.
+ Smartphone–một trong dòng sản phẩm chính của
Samsung, TT Smartphone thế giới tốc độ tăng trưởng
khá nhanh với 13,6% quý 2/2015. Việt Nam và Trung
Quốc là hai thị trường tiềm năng. (nguồn số liệu IDC)
Thị phần smartphone thế giới


Nội dung chính

NHÓM 9
Leader: Phạm Huyền Trang

I. Khái quát về SS và quá trình xâm nhập hai thị trường Trung Quốc, Việt
Nam.
II. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp


III. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
IV. Áp lực từ sản phẩm thay thế
V. Áp lực từ phía nhà cung ứng
VI. Áp lực từ phía khách hàng


I. Khái quát về Samsung và quá trình xâm nhập
hai thị trường Trung Quốc, Việt Nam.
1. Khái quát về Samsung

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
 Khởi nghiệp năm 1938 bởi ông Ly Byung-Chul tại tỉnh phía bắc

Kyungsang, Hàn Quốc.
 Sau hơn 70 năm phát triển => trở thành một trong những tập đoàn đa
quốc gia hàng đầu Thế giới => niềm kiêu hãnh và tự hào của người dân
Hàn Quốc.
 Quan điểm song hành: -“Đóng góp kinh tế cho quốc gia”,
- “Ưu tiên cho nguồn nhân lực”
- “Theo đuổi chủ nghĩa duy lý”.


I. Khái quát về Samsung và quá trình xâm nhập
hai thị trường Trung Quốc, Việt Nam.
1. Khái quát về Samsung

1.2. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động.
Nguồn: Báo cáo tài chính SS 2013



I. Khái quát về Samsung và quá trình xâm nhập
hai thị trường Trung Quốc, Việt Nam.
1. Khái quát về Samsung

1.2. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động.
Nguồn: Báo cáo tài chính SS 2013


I. Khái quát về Samsung và quá trình xâm nhập
hai thị trường Trung Quốc, Việt Nam.
1. Khái quát về Samsung

1.2. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động.
Nguồn: Báo cáo tài chính SS 2013


I. Khái quát về Samsung và quá trình xâm nhập
hai thị trường Trung Quốc, Việt Nam.
1. Khái quát về Samsung

1.3. Thành tựu đạt được trong những năm gần đây.

2012

- Đứng thứ 9 trong số 100 thương hiệu hàng đầu trên
toàn cầu với giá trị thương hiệu là 32,9 tỉ USD
- Đạt kỷ lục số lượng tích lũy sản phẩm Galaxy Note
giao trên toàn cầu 5 triệu thiết bị

2013


- Đạt kỷ lục số lượng tích lũy sản phẩm điện thoại
thông minh Galaxy S series giao trên toàn cầu 0,1 tỉ
thiết bị.

2014

- Vươn lên vị trí thứ 7 trong báo cáo 'Các Thương
hiệu Tốt nhất Toàn cầu 2014'


I. Khái quát về Samsung và quá trình xâm nhập
hai thị trường Trung Quốc, Việt Nam.
1. Khái quát về Samsung

1.4. Dòng điện thoại thông minh
Loại
khác
Galaxy E

Galaxy A

Galaxy S
Galaxy Note


I. Khái quát về Samsung và quá trình xâm nhập
hai thị trường Trung Quốc, Việt Nam.
2. Quá trình xâm nhập TQ và VN của Samsung


Samsung
Trung Quốc
- Năm 1985
tại Bắc Kinh.
- Xây
dựng
mối quan hệ
với 3 nhà
mạng viễn
thông.
- Xây
dựng
mối quan hệ
với lãnh đạo
cấp cao.

Việt Nam
Tổng số vốn
đầu tư lên tới 7
tỉ USD.
- Năm 1996
tại Thủ ĐứcTP HCM.
- 2009 SEV
tại Bắc Ninh.
- 2014 tại Thái
Nguyên


II.Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
1.1. Các ĐTCT là CT đa quốc gia – tại thị

trường Việt Nam
DS smartphone 51% tổng thị
trường ĐTDĐ trong quý 2/2015

Thị Phần
Doanh số
Samsung
(35,2%)
Microsoft
(24,2%)
OPPO(10,4%
)

Giá trị thị trường
IDC VN

Samsung(36%)
Apple(24%)
Microsoft(12%)


II. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
1.1. Các ĐTCT là CT đa quốc gia – tại thị
trường Việt Nam

 Chiến lược TT của Samsung: Bao phủ TT


II.Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
1.2. Các ĐTCT là CT đa quốc gia – tại thị trường

Trung Quốc
Vivo
10%
Apple
12%

Iphone 6

Huawei
16%

Samsung
9%

Apple: + vẫn dẫn đầu thị trường
cao cấp.
+ duy trì nhà máy sản xuất lớn
trong khi Samsung đang co cụm
nhà máy.

Xiaomi
18%

Thị phần
smarphone
TrungQuốc
Q2/2015

Nguồn IHS Technology


Galaxy S6 edge


II. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
2.1. ĐTCT nội địa – tại Trung Quốc

Phân khúc
tầm trung và
thấp cấp


Xiaomi – dẫn đầu thị trường
“Apple của Trung Quốc”
Thương hiệu bán chạy
nhất Trung Quốc

Tầng lớp trung lưu Giới trẻ
=>tiềm năng, cầu cao

Cấu hình cao,
giá = 60%,
CKSSP dài hơn

Xiaomi

Xiaomi
đang chĩa
mũi dùi
tấn công vào
Samsung

CLBH: Bán hết hàng trong
thời gian ngắn, tạo ra nhu
cầu giả, khiến người mua
có cảm giác chiến thắng.


Huawei – thách thức thị trường

1
Là thương
hiệu được
biết đến
rộng rãi và
có tiếng tăm
trên thế giới

2
Giá cả hợp
lý, tập
trung đúng
đối tượng

3
Sản phẩm
thời trang,
đúng tâm lý
người dùng

4
Chiến lược

bán hàng
tiết kiệm tối
đa


Vivo & Oppo – theo sau
Bán ra trực tiếp tại cửa hàng
bán lẻ, hệ thống điện máy
Mạng lưới phân phối
tập trung ở các tỉnh thành lân cận
Sản phẩm “giá rẻ như cho”
lấy lòng khách hàng phổ thông
Cách thức quảng bá sản phẩm
tương tự nhau
Đều bắt nguồn từ
công ty BBK Electronics - Oneplus

Oneplus+Vivo+Oppo
=> DN Thách thức

Như vậy, sẽ là khá khó
khăn cho Samsung để
quay lại vị trí đầu bảng với
sự cạnh tranh mạnh mẽ từ
đối thủ cạnh tranh nội địa
Trung Quốc


II. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
2.2. ĐTCT nội địa Việt Nam


1
- Vi xử lý Qualcomm
Snapdragon 801
- RAM 3GB
- Dung lượng pin
3000 mAh
- Camera sau 13
MP, camera trước
5MP, góc chụp lên
tới 88 độ

2
- 16GB với giá
9,99 tr đồng
- 64GB với giá
12,96 triệu đồng
- mạ vàng 24K,
128GB với giá
20,19 triệu đồng

3
- Bán qua mạng
theo nhiều đợt.
- bkav.com.vn và
vala.vn
- 11.822 đơn đặt
hàng Bphone thật
=> hơn 155 tỷ đồng


⇒ phân khúc cao cấp và tầm trung
⇒ doanh nghiệp theo sau
⇒ chưa đáng lo


III. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

ĐTCT
tiềm ẩn

- Thị trường ĐTTM
Trung Quốc đã đi
tới thời kỳ bão hòa
- Các hãng bắt đầu
trở nên ế ẩm

=> sức ép gần
như không có

-Thị trường Việt
Nam đang là mảnh
đất màu mỡ cho
ngành ĐTTM
- “điểm đổ bộ” của
các hãng công nghệ
smartphone

=> sức ép rất lớn



IV. Sản phẩm thay thế

Áp lực từ các sản phẩm
thay thế là khá lớn


V. Áp lực từ phía nhà cung ứng.

 Nhà cung ứng tại Việt Nam:
 Về nguyên vật liệu:
-41 Doanh nghiệp tham gia cung ứng cho SS.

+ 4 nhà cung ứng đã ký hợp đồng trực tiếp với SS.


V. Áp lực từ phía nhà cung ứng.

Samsung

-Tiêu chuẩn
kỹ thuật,
công nghệ,
môi trường.

-Thời gian

Doanh nghiệp
Việt Nam

giao hàng,

chất lượng
và vốn.
-Độ chính
xác, quy mô.

Áp lực từ phía nhà cung ứng Việt Nam không lớn.


V. Áp lực từ phía nhà cung ứng.
Về linh kiện
-80 doanh
nghiệp Việt
Nam cung
cấp phụ
tùng, linh
kiện từ 9
quốc gia.

Samsung

Áp lực không lớn.

Samsung
tại Hàn
Quốc.


V. Áp lực từ phía nhà cung ứng.

Vấn đề phầm mềm


Nguồn lao động

Hầu hết
smartphone
đều sử dụng
Android

-63,4/94,3
-Sau đại học thất
nghiệp tăng
lên178.000 người.
-SS-Học viện
Công nghệ BCVT

Áp lực rất lớn

Samsung có lợi thế


V. Áp lực từ phía nhà cung ứng.

 Nhà cung ứng tại Trung Quốc:
-Samsung có mối quan hệ khá tốt với ba nhà
mạng viễn thông lớn:
+China Mobile
+China Unicom
+China Telecom



×