Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯƠNG AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH VÀ QUẢNG CANH CAI TIẾN Ở HUYỆN HÒA BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.45 KB, 13 trang )

KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG AO NUÔI TÔM SÚ
(PENAEUS MONODON) THÂM CANH VÀ QUẢNG CANH CẢI TIẾN Ở
HUYỆN HÒA BÌNH
SURVEYING THE ENVIRONMENTAL FLUCTUATION IN PONDS FOR
RAISING BLACK TIGER SHRIMP (PENAEUS MONODON) ON THE
INTENSIVE CULTIVATION AND IMPROVED EXTENSIVE CULTIVATION
IN HOA BINH DISTRICT.
ThS. Lê Hoàng Vũ
Khoa Nông Nghiệp
TÓM TẮT
Để góp phần tìm hiểu sự biến động môi trường ao nuôi tôm sú và tìm hiểu sự tác động của môi trường
trong 02 tháng nuôi đầu làm cơ sở cho việc giảm thiểu rủi ro trong nuôi tôm sú. Đề tài “Khảo sát sự biến động
môi trường ao nuôi tôm sú thâm canh (TC) và quảng canh cải tiến (QCCT) ở Huyện Hòa Bình” đã được thực
hiện tại địa phương.
Đề tài tiến hành thu mẫu 6 ao nuôi TC và 6 ao nuôi QCCT trong suốt 2 tháng đầu sau khi nuôi khu vực
thu mẫu tại Thị tr n Hòa Bình ã nh
nh H u
nh H u - Huyện Hòa Bình - Bạc i u. o nuôi TC
và QCCT được thu các ch ti u đo môi trường như: T
H2S, NO2- D được đo b ng các Test kit độ m n đo
b ng khúc ạ kế nhiệt độ b ng nhiệt kế và C D thu b ng chai mài tr ng được bảo quản lạnh tại phòng th
nghiệm thủy hóa của trường Đại h c Bạc i u.
Kết quả của đề tài cho th y nhiệt độ pH và độ m n trong các hệ thống nuôi TC và QCCT biến động
trong phạm vi th ch hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của thủy sinh v t. C D qua khảo sát dao động trong
khoảng từ 14 4 -24 đối với ao TC và 9 4 -22 4 đối với ao nuôi QCCT; T
dao động từ 0 011 – 0 072 mg/ đối
với ao nuôi TC và 0 008 – 0 093 mg/ đối với ao QCCT; NO2 dao động từ 0 010 – 0 035 mg/ đối với ao nuôi
TC và 0,011 – 0 032 mg/ đối với ao QCCT và D đều n m trong khoảng cho phép cho tôm sinh trưởng và
phát triển và không khác biệt nhiều giữa 02 mô hình. Ch t lượng môi trường nước ở 02 mô hình TC và QCCT
trong 02 tháng khảo sát đều n m trong giới hạn cho phép và sự khác biệt ở 2 mô hình nuôi này là không đáng
kể.


Từ khoá: 2 tháng nuôi, khảo sát biến động môi trường, Hòa Bình

ABSTRACT
Learning about the environmental fluctuation in ponds for raising black tiger shrimps and the
environment effect in the first two months of rasing as the foundation to minimize risks in rasing, the topic
“surveying the environmental fluctuation in ponds for raising black tiger shrimps (penaeus monodon) on the
intensive cultivation and improved e tensive cultivation in Hoa Binh district” is carried out in the local.
To do this topic, 6 sample ponds on the intensive cultivation and 6 sample ponds on the improved
extensive cultivation are collected in the two first months of cultivations. The area for collecting samples is in
Hoa Binh township, Vinh My A commune, Vinh Hau – Hoa Binh district – Bac Lieu. The environmental norms in


the ponds on the intensive cultivation and improved extensive cultivation were gathered such as TAN, H2S, NO2-,
DO measured by Test kit, their salinity was measured by refractometer, temparature was measured by
thermometer and COD was collected into white bottles which was frozen in the liquefied laboratory of Bac Lieu
University.
The results showed that pH and the sanility in the systems of the intensive cultivation and improved
extensive cultivation fluctuate in the limit appropriate for to the growth of water organism. By the survey, COD
fluctuation was about 14,4 – 24 in the ponds on the intensive cultivation and about 9,4 – 22,4 in the ponds on
improved extensive cultivation; TAN fluctuation is about 0,011 – 0,072 mg/L in the ponds on the intensive
cultivation and about 0,008 – 0,093 mg/L to ponds on improved extensive cultivation; the NO2 fluctuation was
about 0,010 – 0,035 mg/L in the ponds on the intensive cultivation and about 0,011 – 0,032 mg/L in the ponds on
improved extensive cultivation and the DO was in the limit allowing black tiger shrimps to grow and there is no
difference between the 2 models. The quality of water environment on intensive cultivation model and improved
extensive cultivation model in two months of the survey was in the allowed limit and the differences between 2
models were not considerable.

1. GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây nghề nuôi trồng thủy sản đang phát triển mạnh, trong đó nuôi
tôm sú thâm canh (TC) và quảng canh cải tiến (QCCT) phổ biến nhiều ở Đồng Bằng Sông Cửu

Long (ĐBSCL). Nghề nuôi tôm không chỉ góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cho
các nước mà còn tác động đến phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống cho người dân. Bên cạnh
đó việc nuôi tôm theo hình thức thâm canh đã tạo ra nhiều vấn đề về môi trường như ô nhiễm, mất
cân đối sinh thái vùng ven biến (Macintosh and Philip, 1992), từ đó làm cho môi trường ao nuôi bị
nhiễm bệnh là nguyên nhân gây thiệt hại nặng nề nhất cho nghề nuôi tôm (FAO, 2003). Hậu quả là
có nhiều vùng nuôi tôm bị thất bại liên tục như năm 2011 toàn tỉnh Bạc Liêu diện tích tôm thiệt
hại, trong đó tôm thâm canh là 9.693 ha và tôm QCCT là 12.211 ha (Chi Cục Nuôi Trồng Thủy
Sản Bạc Liêu, 2011) và để hạn chế sự xân nhập của mầm bệnh các nhà khoa học đã nghiên cứu đề
xuất mô hình nuôi tôm mật độ thấp và ít thay nước, đây là mô hình phổ biến hiện nay. Tuy nhiên,
do ít thay nước nên từ đó chất lượng nước cũng giảm đi rất nhanh đang là vấn đề cần quan tâm đối
với nghề nuôi.
Bên cạnh nuôi tôm TC thì đa phần hiện nay đều nuôi tôm theo QCCT vừa cải thiện môi
trường ao nuôi làm tăng độ màu mỡ cho đất, nhưng mấy năm gần đây diện tích nuôi tôm luôn gặp
khó khăn gây thiệt hại đến đời sống của con tôm chủ yếu sử dụng các hóa chất, thuốc trừ sâu làm
ảnh hưởng đến hệ sinh thái của ao nuôi. Theo Schulze et al (2006) quần thể vi sinh vật trong các
thủy vực nuôi thủy sản nước mặn rất đa dạng, khả năng duy trì sự cân bằng thích hợp của hệ sinh
vật là chìa khóa thành công trong việc quản lý môi trường nuôi thủy sản (trích dẫn bởi Nguyễn
Thanh Phương và Trần Ngọc Hải, 2009). Theo Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú, 2010
cho rằng trong tổng số vi khuẩn có mặt trong môi trường thì một số đóng vai trò quan trọng trong
nuôi trồng thủy sản, đặc biệt liên quan đến sức sản xuất sơ cấp phân hủy chất hữu cơ, cải thiện chất
lượng nước ao nuôi, ngoài ra vi khuẩn còn giữ vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa các chất


độc như: NO2, NH3. Từ những vấn đề trên thì đề tài “Khảo sát sự biến động môi trường ao nuôi
tôm sú thâm canh (TC) và quảng canh cải tiến (QCCT) ở Huyện Hòa Bình” được thực hiện.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm thực hiện: Huyện Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu
Tiến hành thu mẫu 6 ao nuôi TC và 6 ao nuôi QCCT trong suốt 2 tháng đầu sau khi nuôi,
khu vực thu mẫu tại TT Hòa Bình, xã nh M A, nh Hậu A, nh Hậu - Huyện Hòa Bình - Bạc
Liêu. Ao nuôi TC và QCCT được thu các chỉ tiêu đo môi trường như: TAN, H2S, NO2-, DO được

đo bằng các Test kit, độ mặn đo bằng khúc xạ kế, nhiệt độ bằng nhiệt kế và COD thu bằng chai mài
tr ng được bảo quản lạnh tại phòng thí nghiệm thủy hóa của trường Đại học Bạc Liêu. Các chỉ tiêu
môi trường thu ở tầng giữa cách mặt nước từ 0,3 – 0,5 m.Thu mẫu 7 ngày/ lần (ngoài nhiệt độ, oxy,
pH 2 lần/ngày) ở 2 mô hình trong 2 tháng đầu sau khi thả tôm.
COD: Phương pháp oxy hóa bằng KMnO4 trong môi trường kiềm, thu mẫu trong chai nút
mài tr ng 125 mL, cố định mẫu bằng 2 mL H2SO4 4M.
Mẫu được lưu trữ và phân tích tại phòng thí nghiệm Thủy hóa trường Đại học Bạc Liêu.
B n :T
C ỉ ê

n

Số lần

m

p

n p

T

n
Sáng: 7h – 9h
Chiều: 14h – 16h
Sáng: 7h – 9h
Chiều: 14h – 16h
Sáng: 7h – 9h
Chiều: 14h – 16h
Sáng: 7h – 9h

Chiều: 14h – 16h
Sáng: 7h – 9h
Chiều: 14h – 16h

pp
P

n

m

n p

p phân tích

Nhiệt độ

2 lần/ngày

pH

2 lần/ngày

Độ mặn

2 lần/ngày

Độ kiềm

2 lần/ngày


DO

2 lần/ngày

COD

7 ngày/lần

Sáng: 7h – 9h

TAN

7 ngày/lần

Sáng: 7h – 9h

KMnO4 trong môi trường
kiềm, cố định 2ml H2SO4
Test kit

H2S

7 ngày/lần

Sáng: 7h – 9h

Test kit

-


7 ngày/lần

Sáng: 7 – 9

Test kit

NO2

h

h

Test kit
Test kit
Test kit
Test kit
Test kit

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả nghiên cứu các yếu tố môi trường ở 2 mô hình nuôi TC và QCCT trong 2 tháng
nuôi đầu như sau
3.1 N ệ độ
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy đợt 4 có nhiệt độ cao nhất là 320C±1,1 ở ao 1; nhiệt độ
thấp nhất ở đợt 5 và đợt 6 là 270C±1,3 của ao 4 và ao 5, nhiệt độ trung bình ngoài kênh từ
28,7±1,20C. Như vậy, nhiệt độ giữa các đợt không có sự chênh lệch đáng kể và đều nằm trong


khoảng thích hợp cho các loài thủy sinh vật sinh trưởng và phát triển là 26 – 330C (Chiu et al
,1998; Boyd và Fast, 1992) (trích dẫn Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009).

Còn đối với ao nuôi QCCT cao nhất ở đợt 4 là 31,3±1,14 0C của ao 10 và thấp nhất ở đợt 5
là 270C±1,18 của ao 11 và ao 12. à nhiệt độ ngoài kênh dao động từ 27 - 300C. Qua kết quả ta
thấy nhiệt độ các ao QCCT đều nằm trong khoảng thích hợp cho các loài thủy sinh vật sinh trưởng
và phát triển là 26 – 330C (Chiu et al, 1998; Boyd và Fast, 1992) (trích dẫn Trần Ngọc Hải và
Nguyễn Thanh Phương, 2009).
Các kết quả này cho thấy nhiệt độ ở tất cả các ao đo được đều nằm trong khoảng thích hợp
cho các loài thủy sinh vật sinh trưởng và phát triển là 26 – 330C (Chiu et al, 1998; Boyd và Fast,
1992) (trích dẫn Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009).
3.2 pH
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy ao nuôi TC có pH trung bình qua các đợt thu mẫu đợt 8
pH cao nhất là 8,0±0,12 ở ao 4 và ao và thu mẫu đợt 4 thấp nhất là 7,6±0,15 ở ao 3. Từ đó, ta thấy
pH qua các ao TC thích hợp cho các loài thủy sinh vật phát triển và sinh trưởng là 6,5 – 9 (Trương
Quốc Phú ,2006).
Đối với ao tôm QCCT có pH trung bình cao nhất ở đợt 1 là 8,2±0,07 ở ao 8 và ao 9, pH thu
đợt 5 thấp nhất là 7,7±0,16 ở ao 7. Qua các đợt thu cho thấy rằng pH trong ao nuôi thích hợp cho
tôm sinh trưởng và phát triển là 7,5 – 8,5 (Nguyễn Trọng Nho và ctv, 2002)
Qua kết quả trên thấy được trong 2 hệ thống nuôi tôm được khảo sát thì hệ thống nuôi
quảng canh cải tiến có pH trung bình qua các đợt thu mẫu cao hơn ao nuôi TC. Mà pH cao cũng
ảnh hưởng đến quá trình sống của thủy sinh vật dẫn đến hàm lượng NH3 tăng gây độc cho tôm
trong ao (Pekar, 2002) (trích dẫn Tạ ăn Phương, 2006)
Theo kết quả khảo sát cho thấy pH nằm trong khoảng thích hợp đối với thủy sinh vật phát
triển và sinh trưởng pH dao động từ 6,5 -9 (Trương Quốc Phú, 2006) và nằm trong ngưỡng cho
ph p theo tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TC N 5942 – 1995 là (5.5 - 9) và pH ở mức cao làm gia
tăng tỷ lệ NH3 gây độc cho tôm nuôi
3.3 Độ mặn
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy độ mặn ao nuôi TC qua các đợt thu mẫu cao nhất ở đợt thu
là 26,8±1,27%o tập trung ở ao 2 và thấp nhất ở đợt thu 7 là 21,5±1,57%o. Qua kết quả khảo sát ta
thấy độ mặn giảm vào đầu mùa mưa và theo Chanratchakool et al , 1995 cho rằng độ mặn từ 10%o
- 30%o là thích hợp cho sự sinh trưởng tối ưu của tôm sú .
Đối với ao nuôi QCCT độ mặn cao nhất qua đợt thu mẫu 5 từ 28,8 ±1,78%o ở ao 7 và ao

10, độ mặn thấp nhất qua đợt thu 7 là 21±1,37%o ở ao 12. Nhìn chung, độ mặn ở các ao chênh lệch
từ 2%o - 10%o, mà mô hình này bơm nước một tháng khoảng 2 -3 lần làm cho độ mặn trong ao
giảm và tăng theo thủy triều và lượng mưa, mặt khác khi cung cấp nước vào làm cho lượng phù sa


nhiều nên độ đục trong ao rất cao đó cũng là tạo ra nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm và động vật
thủy sinh.
Như vậy ta thấy rằng ở 2 mô hình TC và QCCT độ mặn không khác biệt nhiều, trong đó độ
mặn ở các ao quảng canh cải tiến dao động nhiều hơn so với mô hình TC, nhưng nhìn chung độ
mặn đều nằm trong khoảng thích hợp cho động vật thủy sinh và tôm sú phát triển, theo
Chanratchakool el al,.. 2002 cho rằng độ mặn từ 10%o - 30%o là thích hợp cho sự sinh trưởng tối
ưu của tôm sú và theo Whetston el al, 2002 cho rằng tôm sú có thể sống và sinh trưởng tốt ở độ
muối từ 15%o - 35%o.
3.4 Độ k ềm
Môi trường nước có độ kiềm cao giúp ổn định pH, nước có lượng kiềm tổng cộng 20 – 150
mg CaCO3/l thì thích hợp cho sự phát triển của nhiều loài thủy sản và độ muối của nước ao tăng
lên đồng ngh a với lượng kiềm tổng cộng tăng ( ũ Thế Trụ, 2001; Boyd, 1998).
Qua hình 3.1 cho thấy trong ao nuôi TC độ kiềm trung bình cao nhất qua thu mẫu đợt 2 là
105±4,4 mg CaCO3/l ở ao 3 và thấp nhất qua thu mẫu đợt 6 là 90,5±3,8 mg CaCO3/l ở ao 5. Qua

mg CaCO3/l

khảo sát các ao TC ta thấy độ kiềm đều nằm trong khoảng thích hợp cho tôm phát triển và sinh
trưởng từ 80 mg - 110 mg CaCO3/l phụ thuộc vào sự dao động pH trong ao (Chanratchakool et al,
1997)

110
105
100
95

90
85
80
đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt
1
2
3
4 5
6
7
8
Đợ

ao
ao
ao
ao
ao
ao

1
2
3
4
5
6

o TC

Hìn 3.1 B ến độn độ k ềm ron


o n ô TC

Qua hình 3.2 cho thấy trong ao nuôi QCCT có độ kiềm trung bình cao nhất ở thu mẫu đợt 1,
đợt 7 và đợt 8 là 115±4,9 mg CaCO3/L ở ao 9 và ao 12, độ kiềm thấp nhất qua thu mẫu đợt 5 là
97±6,1 mg CaCO3/L ở ao 11. Chanratchakool et al, 1997 cho rằng độ kiềm thích hợp cho tôm phát
triển và sinh trưởng là từ 80 mg - 110 mg CaCO3/L phụ thuộc vào sự dao động pH trong ao.


mg CaCO3/l

140
120
100
80
60
40
20
0
đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt
1
2
3
4
5
6
7
8
Đợ


m

ao
ao
ao
ao
ao
ao

7
8
9
10
11
12

o QCCT

Hìn 3.2 B ến độn độ k ềm ron

o n ô QCCT

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy rằng ở 2 mô hình TC và QCCT độ kiềm không khác biệt
nhiều, trong đó ao nuôi TC độ kiềm ít biến động hơn so với ao nuôi QCCT, trong quá trình ao nuôi
TC sử dụng vôi đã làm cho môi trường ít biến động nhất là độ kiềm luôn luôn giữ trong khoảng
thích hợp. Do đó, độ kiềm qua khảo sát các ao cho thấy thích hợp cho tôm phát triển và sinh trưởng
là từ 80 mg - 110 mg CaCO3/l phụ thuộc vào sự dao động pH trong ao (Chanratchakool et al, 1997)

mg/l


3.5 Oxy hòa tan (DO)
8
7
6
5
4
3
2
1
0
đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt
1
2
3
4
5
6
7
8
Đợ

m

ao
ao
ao
ao
ao
ao


1
2
3
4
5
6

o TC

Hìn 3.3 B ến động DO trong ao nuôi TC
Oxy là chất khí quan trọng nhất trong số các chất khí hòa tan trong môi trường nước. Qua
hình 3.3 cho thấy hàm lượng oxy hòa tan trung bình kênh ao nuôi TC dao động từ 5,33±0,41 mg/L,
hàm lượng oxy hòa tan trong ao nuôi TC cao nhất qua thu mẫu đợt 3 là 7,3±0,7 mg/L ở ao 4, hàm
lượng oxy hòa tan trung bình thấp nhất qua thu mẫu đợt 6 là 4,2±0,6 mg/L ở ao 5. Qua khảo sát ta
thấy nồng độ oxy hòa tan đều nằm trong khoảng thích hợp để tôm và động vật thủy sinh sinh
trưởng và phát triển, theo Swingle, 1969 cho rằng oxy hòa tan trong nước lý tưởng cho ao nuôi tôm


sú là trên 5 mg/L và không vượt quá 15 mg/L (Whetston et al, 2002 trích dẫn bởi Phạm Thị Tuyết
Ngân và Trương Quốc Phú, 2010).
Qua hình 3.4 cho thấy trong ao nuôi QCCT oxy hòa tan trung bình cao nhất qua thu mẫu
đợt 3 là 4,6±0,30 mg/L ở ao 9 và thấp nhất qua thu mẫu đợt 5 và đợt 6 là 3,7±0,30 mg/L ở ao 11 và
ao 9, nhưng nhìn chung nồng độ oxy hòa tan cao vào buổi chiều do quá trình quang hợp mạnh.
Theo tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TC N 5942 – 95) thì nằm trong khoảng giới hạn cho ph p
để thủy sinh vật phát triển và sinh trưởng (≥ 2mg/L)

5

mg/l


4
3
2
1
0
đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt
1
2
3
4
5
6
7
8
Đợ

m

ao
ao
ao
ao
ao
ao

7
8
9
10
11

12

o QCCT

Hìn 3.4 B ến độn DO ron

o n ô QCCT

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy rằng ở 2 mô hình TC và QCCT hàm lượng oxy hòa tan
không có sự khác biệt nhiều, mà ao nuôi QCCT có diện tích thoáng và thay nước một tháng 2 -3
lần làm cho hàm lượng oxy sáng chiều biến động nhiều. Bên cạnh đó hàm lượng oxy hòa tan thấp
còn làm tăng tính độc của một số chỉ tiêu môi trường nước, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm
cá và theo Allan et al., (1990) nhận thấy tính độc của ammonium gia tăng 69% ở tôm giống
Penaeus monodon khi nuôi giữ trong điều kiện thiếu oxy và khi hàm lượng oxy hòa tan thấp
thường xuyên có thể làm giảm khả năng b t mồi, tỷ lệ tăng trưởng và tần số lột xác của tôm
(Seidman & Lawrence, 1985)
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng oxy hòa tan trong các hệ thống được khảo sát
đều nằm trong khoảng giới hạn cho ph p để thủy sinh vật phát triển và sinh trưởng (≥2 mg/L) theo
tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TC N 5942 – 95).
3.6 T ê

o oxy ó

ọ (COD)

Qua hình 3.5 ta thấy hàm lượng COD trung bình cao nhất qua thu mẫu đợt 4 là 24±3,09
mg/L ở ao 2 và thấp nhất qua thu mẫu đợt 1 là 12,8±2,15 mg/L ở ao 1. Hàm lượng COD khảo sát
nằm trong ngưỡng cho ph p theo tiêu chuẩn chất lượng nước mặt là hàm lượng COD <35 ppm
(TCVN 5942 – 95).



30.0
25.0

mg/l

20.0
15.0
10.0
5.0
0.0
đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt
1
2
3
4
5
6
7
8
Đợ

m

ao
ao
ao
ao
ao
ao


1
2
3
4
5
6

o TC

Hìn 3.5 B ến độn COD ron o n ô TC
Qua hình 3.6 cho thấy ao nuôi QCCT hàm lượng COD trung bình cao nhất qua thu mẫu đợt
3 và đợt 4 là 22,4±2,95 mg/L ở ao 7 và ao 11, thấp nhất qua thu mẫu đợt 5 là 9,4±2,97 mg/L ở ao
12. Qua khảo sát cho thấy rằng hàm lượng COD trong các ao nuôi QCCT thích hợp cho tôm và
thủy sinh vật phát triển theo Smith el al, 2002 và Boyd (1998) thì hàm lượng COD trong ao nuôi
tôm là dưới 20 mg/L.
25.0
20.0

mg/l

15.0
10.0
5.0
0.0
đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt
1
2
3
4

5
6
7
8
Đợ

m

ao
ao
ao
ao
ao
ao

7
8
9
10
11
12

o QCCT

Hìn 3.6 B ến độn COD ron

o n ô QCCT

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy rằng ở 2 mô hình TC và QCCT nồng độ COD không khác
biệt nhiều. Từ những kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng COD trong các hệ thống ao nuôi nằm

trong giới hạn cho ph p (<35 mg/L) theo tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TC N 5942 – 95).
3.7 Nitrite (NO2-)
Qua hình 3.7 ta thấy ao nuôi TC hàm lượng nitrite cao nhất qua thu mẫu đợt 7 và đợt 8 là
0,035±0,007 mg/L ở ao 4 và thấp nhất qua thu mẫu đợt 7 là 0,01±0,005 mg/L ở ao 3. Theo
Whetston el al, 2002 cho rằng nồng độ nitrite trong ao nuôi phải nhỏ hơn 0,23 mg/L, từ đó ta thấy
nồng độ nitrite trong ao nuôi TC rất thích hợp cho tôm và động vật thủy sinh sinh trưởng và phát
triển.


mg/l

0.040
0.035
0.030
0.025
0.020
0.015
0.010
0.005
0.000
đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt
1
2 3
4 5
6 7
8
Đợ

m


ao
ao
ao
ao
ao
ao

1
2
3
4
5
6

o TC

Hìn 3.7 B ến độn NO2 trong ao nuôi TC

mg/l

Qua hình 3.8 cho thấy ao nuôi QCCT hàm lượng nitrite cao nhất qua thu mẫu đợt 1 là
0,032±0,0067 mg/L ở ao 10 và thấp nhất qua thu mẫu đợt 3 là 0,011±0,004 mg/L ở ao 7. Qua
những kết quả của các ao nuôi QCCT cho thấy hàm lượng nitrite đều nằm trong khoảng thích hợp
cho tôm và động vật thủy sinh phát triển và sinh trưởng theo Whetstone et al, 2002 cho rằng nồng
độ nitrite trong ao nuôi tôm phải nhỏ hơn 0,23 mg/L được xem là an toàn.
0.035
0.030
0.025
0.020
0.015

0.010
0.005
0.000
đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt
1
2
3
4
5
6
7
8
Đợ

m

ao
ao
ao
ao
ao
ao

7
8
9
10
11
12


o QCCT

Hìn 3.8 B ến độn NO2 trong ao nuôi QCCT
Qua nghiên cứu ta thấy rằng ở 2 mô hình TC và QCCT nồng độ nitrite không khác biệt
nhiều. Theo kết quả khảo sát cho thấy hàm lượng nitrite trong các ao nuôi tôm đều thấp hơn với
nồng độ nitrite cho ph p đối với tiêu chuẩn tầng nước mặt là <0,05 mg/L (theo TC N 5942 – 95)
và đều nằm trong khoảng thích hợp cho tôm và động vật thủy sinh phát triển mà theo Whetstone et
al, 2002 cho rằng nồng độ ao nuôi tôm phải nhỏ hơn 0,23 mg/L được xem là an toàn.
3.8 T n đ m môn (TAN)


mg/l

0.08
0.07
0.06
0.05
0.04
0.03
0.02
0.01
0

ao
ao
ao
ao
ao
ao


đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt
1
2
3
4
5
6
7
8
Đợ

1
2
3
4
5
6

o TC

Hìn 3.9 B ến độn TAN ron

o n ô TC

Qua hình 3.9 cho thấy hàm lượng TAN trong ao nuôi TC cao nhất qua thu mẫu đợt 1 là
0,072±0,013 mg/L ở ao 2, thấp nhất qua thu mẫu đợt 5 là 0,009±0,0014 mg/L ở ao 5. Theo nghiên
cứu của Nguyễn Thanh Long và
Thanh Toàn (2008) cho rằng hàm lượng TAN trong ao nuôi
tôm sú dao động từ 0,01 – 4,30 mg/L thì nồng độ TAN rất thích hợp cho tôm phát triển.
0.100


mg/l

0.080
0.060
0.040
0.020
0.000
đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt
1
2
3
4
5
6
7
8
Đợ

m

ao
ao
ao
ao
ao
ao

7
8

9
10
11
12

o QCCT

Hìn 3.1 B ến độn TAN ron

o n ô QCCT

Qua hình 3.10 cho thấy trong ao nuôi QCCT nồng độ TAN trung bình cao nhất qua thu mẫu
đợt 2 là 0,093±0,026 mg/L ở ao 12, thấp nhất qua thu mẫu đợt 2 là 0,008±0,0016 mg/L ở ao 7, các
kết quả nghiên cứu cho thấy rằng hàm lượng TAN ao nuôi QCCT đều nằm trong khoảng cho ph p
để tôm sinh trưởng và phát triển theo Nguyễn Thanh Long và
Thanh Toàn (2008) cho rằng hàm
lượng TAN trong ao nuôi tôm sú dao động từ 0,01 – 4,30 mg/L thì nồng độ TAN rất thích hợp cho
tôm phát triển.
3.9 H2S


0.0120
0.0100

mg/l

0.0080
0.0060
0.0040
0.0020

0.0000
đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt
1
2
3
4
5
6
7
8
Đợ

m

ao
ao
ao
ao
ao
ao

1
2
3
4
5
6

o TC


Hìn 3.11 B ến độn H2S trong ao nuôi TC
Qua hình 3.11 cho thấy hàm lượng H2S ao nuôi TC cao nhất qua thu mẫu đợt 6 là
0,001±0,00036 mg/L ở ao 6 và thấp nhất thu mẫu đợt 4 là 0,0002±0,00018 mg/L ở ao 4. Qua kết
quả ao nuôi TC cho thấy nồng độ H2S nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát
triển theo Chanratchakool (1994) cho rằng nồng độ thích hợp cho tôm phát triển là <0,03 mg/L.
0.0100

mg/l

0.0080
0.0060
0.0040
0.0020
0.0000
đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt đợt
1
2
3
4
5
6
7
8
Đợ

m

ao
ao
ao

ao
ao
ao

7
8
9
10
11
12

o QCCT

Hìn 3.12 B ến độn H2S trong ao nuôi QCCT
Qua hình 3.12 cho thấy ao nuôi QCCT có nồng độ H 2S trung bình cao nhất qua thu mẫu đợt
2 là 0,008±0,0027 mg/L ở ao 7, thấp nhất qua thu mẫu đợt 2 là 0,0004±0,00002 mg/L ở ao 10, mà
theo Boyd (1998) cho rằng hàm lượng H2S từ 0,01 – 0,05 mg/L có thể gây chết thủy sinh vật, vì
vậy nồng độ trong hệ thống tôm quảng canh rất phù hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển.
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy rằng ở 2 mô hình TC và QCCT nồng độ H 2S không khác
biệt nhiều, do đó theo Chanratchakool (1994) cho rằng nồng độ thích hợp cho tôm phát triển là
<0,03 mg/L, gây độc khi pH thấp (Nguyễn Đình Trung, 2004). Theo Boyd, 1990 cho rằng H2S là
loại khí độc sẽ liên kết với Fe của hemoglobine hoặc Cu của hemocyanin làm cho tế bào máu mất
khả năng vận chuyển oxy dẫn đến tôm sinh trưởng chậm và tỉ lệ sống thấp do bị thiếu oxy (Phạm
Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú, 2010).


Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng H 2S trong các hệ thống nuôi rất thích hợp
cho tôm sinh trưởng và phát triển và theo Chanratchakool et al, 2003 cho rằng hàm lượng H2S
thích hợp cho ao tôm phải nhỏ hơn 0,03 mg/L
4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH

4.1 Kế l ận
Nhiệt độ, pH và độ mặn trong các hệ thống nuôi TC và QCCT biến động trong phạm vi
thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của thủy sinh vật.
COD qua khảo sát dao động trong khoảng từ 14,4 -24 đối với ao TC và 9,4 -22,4 đối với ao
nuôi QCCT; TAN dao động từ 0,011 – 0,072 mg/L đối với ao nuôi TC và 0,008 – 0,093 mg/L đối
với ao QCCT; NO2- dao động từ 0,010 – 0,035 mg/L đối với ao nuôi TC và 0,011 – 0,032 mg/L đối
với ao QCCT, và DO đều nằm trong khoảng cho ph p cho tôm sinh trưởng và phát triển và không
khác biệt nhiều giữa 02 mô hình.
Chất lượng môi trường nước ở 02 mô hình TC và QCCT trong 02 tháng khảo sát đều nằm
trong giới hạn cho ph p và sự khác biệt ở 2 mô hình nuôi này là không đáng kể.
Không kết luận được sự tác động xấu của các yếu tố môi trường đến tôm nuôi trong 2 tháng
đầu ở cả 2 mô hình.
4.2 K

yến n



Thời gian khảo sát cần k o dài hơn nửa để đánh giá một cách chính xác mức độ biến động
của các yếu tố môi trường trong các hệ thống nuôi TC và nuôi QCCT.
Cần có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu về chất lượng nước từ nguồn nước thải trong các
mô hình nuôi trồng thủy sản để phản ánh những tác động xấu đến môi trường nhằm quy hoạch
vùng nuôi hợp lý hơn tiến tới phát triển bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tổng kết tình hình nuôi thủy sản trong tỉnh Bạc Liêu năm 2011. Chi cục Nuôi Trồng Thủy Sản
Bạc Liêu.
2. Đỗ Thị Thanh Hương, 2010. Giáo trình sinh lý cá và giáp xác, nhà xuất bản nông nghiệp. Tủ sách Đại
học Cần Thơ.
3. Lâm Thạnh Phú, 2010. Khảo sát một số yếu tố môi trường trong các hệ thống nuôi tôm sú ở Cầu Ngang
– Trà inh. (Luận văn đại học).

4. Trương Quốc Phú, 2006. Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ
5. Tạ ăn Phương, 2006. Nghiên cứu sự biến động các yếu tố môi trường và sự tích lũy đạm lân trong ao
nuôi Tôm sú thâm canh ở nh Châu- Sóc Trăng.
6. Phạm ăn Tình. K thuật nuôi tôm sú. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nôi. 46 trang, trang 41-43.
7. Tạ Kh c Thường, 1977. Ảnh hưởng của tảo và độ trong của nước ao đến nuôi tôm thịt ở Nam Trung Bộ.
Tuyển tập báo cáo khoa hội nghị sinh vật biển toàn quốc lần thứ I. Nhà xuất bản khoa học k thuật.


8. Nguyễn Đình Trung, 2004. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất bản nông
nghiệp.
9. Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009. Giáo trình nguyên lý và k thuật nuôi tôm sú (Penaeus
Monodon). Nhà xuất bản nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.
10. Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009. Giáo trình k thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Tủ
sách Đại học Cần Thơ, 2004.
11. Phạm Thị Tuyết Ngân, Trương Quốc Phú, Biến động các yếu tố môi trường trong ao nuôi tôm sú
(Penaeus Monodon) thâm canh tại sóc Trăng., Tạp chí khoa học 2010, trang 179 – 187.
12. Nguyễn Trọng Nho và ctv, 2002. Hổi đáp về nuôi tôm sú. Nhà xuất bản bản nông nghiệp, thành phố Hồ
Chí Minh.
13. Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải, 2004. K thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác, Tủ sách Đại
Học Cần Thơ, 167 trang.
14. Boyd. E Claude, 1998. Warter quality for pond aquaculture. International Center for Aquaculture and
Aquatic Environments Alabama Agriculture Experiment Station Auburn University
15. FAO, 1998. Issues of the international trade, environmenet and suitainable fisheries development:
report on suitainable shirmp aquaculture and trade. Cofi: Ft/Vi/98/5. Committee on fisheries/ sub –
commotte on fish trade, sixth session, 3 - June 1998, Bremen, Germany.
16. Fulks, W. and K. Main, 1991. The design and operation of commercial-scale live feeds production
system, In: W. Fulks, K. Main (eds). Rotifer and microalgae culture system. Proceeding of a US-Asia
workshop. The Oceanic Institute, HI, pp: 25 – 52.
17. Jensen, T. C and A. M. Verschoor, 2004. Effect of food quality on life history of the rotifer Brachionus
calyciflorus Pallas. Fresh water biology 59: 1138–1151.

18. Girin, M., Devauchele, B 1974. Production du Rotifer Brachionus plicatilis. O, Hoff, H. and T. W. Snell,
2004. Plankton culture manual. 6th edition. Florida Aqua Farms, Florida, 126 p.
19. Graham L. E., L. W. Wilcox, 2000. Algae, Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ 07458.
20. Whetstone, J.M., G.D. Treece, C.L.B and A.D. Stokes, 2002. Opportunities and Constrains in Marine
Shrimp Farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) pulication No. 2006 USDA.
21. - 5942-1995 (Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng
nước mặt theo TC N 5942 – 95). Ngày truy cập 20/4/2012.



×