Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

CẢI THIỆN NÔNG NGHIỆP CÓ TƯỚI TỈNH QUẢNG NAM THUỘC DỰ ÁN CẢI THIỆN NÔNG NGHIỆP CÓ TƯỚI (VIAIP/WB7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 70 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH QUẢNG NAM

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG (EMP)

TIỂU DỰ ÁN CẢI THIỆN NÔNG NGHIỆP CÓ TƢỚI TỈNH QUẢNG NAM
THUỘC DỰ ÁN: CẢI THIỆN NÔNG NGHIỆP CÓ TƢỚI (VIAIP/WB7)

Quảng Nam, tháng 7/2013
1


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1- GIỚI THIỆU CHUNG .........................................................................................................5
1.1. Giới thiệu chung về dự án WB7 .......................................................................................................5
1.2. Giới thiệu chung về tiểu dự án ..........................................................................................................5
1.3. Mục đích và cấu trúc của báo cáo ....................................................................................................5
CHƢƠNG 2- CHÍNH SÁCH QUY ĐỊNHVÀ KHUNG THỂ CHẾ ..............................................................7
2.1. Chính sách an toàn của WB..............................................................................................................7
2.2. Các quy định của Chính phủ Việt Nam .............................................................................................8
CHƢƠNG 3 - MÔ TẢ DỰ ÁN ..................................................................................................................9
3.1 Mục tiêu và quy mô tiểu dự án ..........................................................................................................9
3.2.Các hạng mục và thông số kỹ thuật của tiểu dự án ........................................................................ 12
CHƢƠNG 4 - MÔI TRƢỜNG NỀN VÙNG TIỂU DỰ ÁN ..................................................................... 17
4.1.Điều kiện môi trƣờng vật lý, hóa học .............................................................................................. 18

4.2. Hệ sinh thái và tài nguyên sinh học ......................................................................................... 20
4.3.Môi trƣờng xã hội ............................................................................................................................ 21
CHƢƠNG 5 - CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU .............................. 25


5.1. Các hoạt động của Tiểu dự án và tác động môi trƣờng ................................................................ 25
5.2. Các biện pháp giảm thiểu............................................................................................................... 34
CHƢƠNG 6 - CHƢƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TUÂN THỦ VÀ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG ............ 43
6.1. Giám sát việc thực hiện của nhà thầu xây dựng............................................................................ 43
6.2. Giám sát hiệu quả các biện pháp giảm thiểu đƣợc đề xuất .......................................................... 44
6.3. Giám sát chất lƣợng môi trƣờng .................................................................................................... 44
CHƢƠNG 7 - TỔ CHỨC THỰC HIỆN ................................................................................................ 45
7.1. Vai trò và trách nhiệm của các cơ quan ......................................................................................... 45
7.2 Cơ chế giám sát nội bộ, giám sát từ bên ngoài, giám sát cộng đồng............................................. 47
7.3 Cơ chế giải quyết khiếu nại, khiếu kiện về môi trƣờng ................................................................... 47
CHƢƠNG 8 - THAM VẤN VÀ CÔNG KHAI THÔNG TIN ..................................................................... 50
8.1. Quá trình tham vấn và phổ biến thông tin ...................................................................................... 50
8.2. Kết quả tham vấn và phổ biến thông tin ......................................................................................... 50
8.3. Kết luận (ý kiến chính của chính quyền và cộng đồng địa phƣơng).............................................. 53
PHỤ LỤC ............................................................................................................................................... 55
PHỤ LỤC 1. ĐỀ CƢƠNG (TOR) CHO TƢ VẤN GIÁM SÁT XÂY DỰNG (CSC) ................................. 55
PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU MÔI TRƢỜNG ................................................................... 57
PHỤ LỤC 3. BẢN ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU MÔI TRƢỜNG ...................................................................... 60
PHỤ LỤC 4. CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN MÔI TRƢỜNG ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN ................... 61
PHỤ LỤC 5 - CÁC BIÊN BẢN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ................................................................... 62
PHỤ LỤC 6. HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG VÙNG TIỂU DỰ ÁN ............................................................... 63
PHỤ LỤC 7. KHUNG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) ............................................................ 64

2


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

DANH SÁCH BẢNG VÀ HÌNH
Bảng 1. Các hạng mục dự án ............................................................................................................................. 12

Bảng 2. Hiện trạng sử dụng đất hệ thống tƣới Phú Ninh và Khe Tân .......................................................... 19
Bảng 3. Các loại rừng phân chia theo đơn vị hành chính huyện .................................................................. 20
Bảng 4. Mật độ dân số các huyện thuộc dự án ............................................................................................... 21
Bảng 5 Tóm tắt các hạng mục thi công của hệ thống kênh hồ chứa Phú Ninh .......................................... 25
Bảng 6 Tóm tắt các hạng mục thi công của hệ thống kênh hồ chứa Khe Tân .......................................... 25
Bảng 7 Nguồn gây tác động................................................................................................................................ 26
Bảng 8. Hệ số phát thải ....................................................................................................................................... 28
Bảng 9 Tính toán độ ồn tƣơng đƣơng từ các phƣơng tiện thi công ............................................................. 28
Bảng 10 QCVN 26:2010/BTNMT: Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn .................................................... 29
Bảng 11 Tiêu chuẩn xây dựng của Bộ Xây dựng ............................................................................................ 29
Bảng 12. Tác động của đất, bùn nạo vét .......................................................................................................... 30
Bảng 13. Lƣợng phân bón và hóa chất BVTV gia tăng sau khi TDA hoàn thành ...................................... 33
Bảng 14. Tổng hợp cácbiện pháp giảm thiểu tác động của Tiểu dự án ...................................................... 38
Bảng 15. Chƣơng trình quan trắc, giám sát môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng ................................... 43
Bảng 16 Vị trí các điểm đo quan trắc nƣớc mặt đề xuất(*) ............................................................................ 44
Bảng 17. Các hạng mục quản lý môi trƣờng .................................................................................................... 49
Bảng 18. Kết quả tham vấn cộng đồng tại các xã dự án ................................................................................ 50

Hình 1. Vị trí địa lý công trình Hồ chứa nƣớc Phú Ninh.......................................................................... 11
Hình 2 Vị trí địa lý công trình Hồ chứa nƣớc Khe Tân ........................................................................... 12
Hình 3. Mực nƣớc Hồ chứa Phú Ninh qua các tháng từ năm 2008 đến tháng 12/2011 ........................ 18
Hình 4 Sơ đồ tổ chức thực hiện chính sách an toàn môi trƣờng TDA Quảng Nam ............................... 46

3


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Ban QLDA

Ban Quản lý dự án

Bộ NN&PTNT/MARD

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ TN&MT/MONRE

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

CPO

Ban Quản lý Trung ƣơng các dự án Thủy lợi

CMC

Tƣ vấn quản lý thi công

DA

Dự án

DARD

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

DONRE


Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

DPI

Sở Kế hoạch đầu tƣ

ĐTM/EIA

Đánh giá tác động môi trƣờng

EMC

Tƣ vấn quản lý môi trƣờng

WB7/WB7

Dự án Hỗ trợ phát triển Nông nghiệp có tƣới tại Việt Nam

FS/NCKT

Nghiên cứu khả thi

HSMT

Hồ sơ mời thầu

ODA

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức


PPMU

Ban quản lý dự án cấp tỉnh

RAF

Khung hành động tái định cƣ

RP, RAP

Kế hoạch tái định cƣ

TDA

Tiểu dự án

TOR

Nội dung công việc

TVGSMT

Tƣ vấn giám sát môi trƣờng

USD

Đô la Mỹ

VN


Việt Nam

VNĐ

Việt Nam Đồng

WB/NHTG

Ngân hàng Thế giới

4


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

CHƢƠNG 1- GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 . Giới thiệu chung về dự án WB7
Dự án hỗ trợ phát triển nông nghiệp có tƣới (VIAIP/WB7) đƣợc triển khai căn cứ vào đề xuất
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ cho
một số tỉnh miền núi phía bắc và miền trung Việt Nam để cải thiện các hệ thống nông nghiệp
có tƣới phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, cải thiện môi trƣờng, sinh kế và
nâng cao đời sống ngƣời dân. Dự án đƣợc đề xuất với tổng mức đầu tƣ 210 triệu USD
(trong đó có 180 triệu USD vay vốn ODA của WB, và 30 triệu USD vốn đối ứng của Chính
phủ Việt Nam). Thời gian thực hiện dự án 6 năm (2014-2020). Vùng Dự án gồm 07 tỉnh gồm
03 tỉnh miền núi phía bắc Hà Giang, Hòa Bình, Phú Thọ và 04 tỉnh duyên hải miền Trung:
Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị và Quảng Nam.

1.2 . Giới thiệu chung về tiểu dự án
Tiểu dự án Hỗ trợ phát triển nông nghiệp có tƣới tỉnh Quảng Nam đƣợc đề xuất trong dự án

Cải thiện nông nghiệp có tƣới (WB7) nhƣ một sự nối tiếp Dự án Hỗ trợ thủy lợi Việt Nam
VWRAP- (WB3) đã kết thúc năm 2011 thuộc hệ thống thủy lợi hồ Phú Ninh và mở rộng hệ
thống thủy lợi Khe Tân. Trong khi hệ thống thủy lợi hồ Phú Ninh đã đƣợc cải thiện phần
lớntrên tổng số chiều dài kênh tƣới, hệ thống Khe Tân hoàn thành từ năm 1989 đến nay hầu
nhƣ chƣa đƣợc đầu tƣ sửa chữa nâng cấp. Do vậy, hệ thống kênh mƣơng bị xói lở, bồi lắng
long kênh, cống điều tiết đóng mở thủ công gần nhƣ hoạt động kém hiệu quả. Hệ thống chỉ
tƣới đƣợc khoảng 66% diện tích thiết kế ban đầu.
Đối với hệ thống Phú Ninh, ở phần chƣa đƣợc cải tạo, kênh cuối các tuyến kênh cấp 1,2,3 bị
xói lở nghiêm trọng, nhiệm vụ chuyển nƣớc của kênh không đảm bảo nên diện tích gieo
trồng của nông dân hầu nhƣ thiếu nƣớc trầm trọng và không đƣợc tƣới. Việc khôi phục nâng
cấp hệ thống kênh này bao gồm các hoạt động nhƣ lát mái đảm bảo mặt cắt thiết kế, mặt
kênh có kết hợp làm đƣờng giao thông nông thôn.

1.3. Mục đích và cấu trúc của báo cáo
1.3.1. Mục đích của báo cáo
Kế hoạch Quản lý môi trƣờng (EMP) cho Tiểu dự án Hỗ trợ nông nghiệp có tƣới tỉnh Quảng
Nam nêu lên các nguyên tắc, quy trình và các phƣơng pháp sẽ đƣợc dùng để kiểm soát và
hạn chế tối thiểu các tác động đối với môi trƣờng và xã hội của tất cả các hoạt động thi công
và vận hành liên quan đến việc phát triển dự án. EMP còn nhằm bổ sung cho Đánh giá Tác
động Môi trƣờng và Xã hội Bổ sung của Dự án và đảm bảo rằng các cam kết của ban Quản
lý Tiểu dự án nhằm hạn chế tối thiểu các tác động về môi trƣờng và xã hội liên quan đến dự
án đƣợc thực hiện xuyên suốt tất cả các giai đoạn Tiểu dự án.
Nhằm cam kết đảm bảo hiệu quả cao nhất về môi trƣờng và xã hội, Tiểu dự án sẽ đảm bảo
các nội dung sau:


Đáp ứng tất cả các điều kiện về môi trƣờng và xã hội liên quan đến việc phê duyệt dự
án;




Phát triển, thúc đẩy và tăng cƣờng tinh thần trách nhiệm chung trong hoạt động môi
trƣờng và xã hội của dự án.



Nâng cao nhận thức và hiểu biết về môi trƣờng cho công nhân và nhà thầu thông qua
5


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

đào tạo,


Xác định rõ các vai trò và trách nhiệm đối với công tác quản lý môi trƣờng và xã hội và
kết hợp các kết quả dự án với các tác động tích cực đối với môi trƣờng.



Nâng cao nhận thức về các khía cạnhnhạy cảm cho cộng đồng địa phƣơng nhƣ các giá
trị văn hoá và lối sốngđịa phƣơngđể giám sát sự tuân thủ của nhà thầu.



Giám sáthiệu quả các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trƣờng và xã
hội trong thời gian tiểu dự án và tăng cƣờng các tác động tích cực;




Làm việc với cộng đồng địa phƣơng và các bên liên quan bị ảnh hƣởng bởi dự án để
đảm bảo rằng họ đƣợc hƣởng lợinhờ việc triển khai dự án, và



Giữ cam kết trong việcphổ biến thông tin vàtham vấn với các bên liên quan ở địa
phƣơng trong suốt các giai đoạn của Dự án.

1.3.2. Cấu trúc của báo cáo
EMP đƣợc thiết kế nhƣ là một tài liệu quan trọng trong việc quản lý môi trƣờng của tiểu dự
án. Nó trực tiếp liên quan đến báo cáo Đánh giá Tác động Môi trƣờng và Xã hội đã đƣợc lập
cho Tiểu dự án.
EMP bao gồm các nguyên tắc và quy trình hƣớng dẫn về việc giảm thiểu các tác động và rủi
ro, cá kế hoạch truyền thôngvề môi trƣờng, các yêu cầu về việc lập báo cáo, nhu cầu đào
tạo, giám sát và kiểm trakế hoạch đƣợc thực hiện bởi các cán bộ của Ban QLTDA, các nhà
thầu và nhà thầu phụ trong suốt các giai đoạn tiền thi công, thi công và vận hànhcủa Tiểu dự
án.
EMP có cấu trúc gồm 7 chƣơng khái quát nhƣ sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu chung
Chƣơng 2: Chính sách quy định và khung thể chế
Chƣơng 3: Mô tả dự án
Chƣơng 4: Môi trƣờng nền vùng tiểu dự án
Chƣơng 5: Các tác động tiềm tàng và biện pháp giảm thiểu
Chƣơng 6: Tổ chức thực hiện
Chƣơng 7: Tham vấn và công khai thông tin

6


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam


CHƢƠNG 2- CHÍNH SÁCH QUY ĐỊNH
VÀ KHUNG THỂ CHẾ
2.1. Chính sách an toàn của WB
Tiểu dự án hỗ trợPhát triển nông nghiệp có tƣới tỉnh Quảng Nam đƣợc lập và thực hiện tuân
thủ theo các chính sách an toàn môi trƣờng và xã hội của NHTG,ngoài việc tuân thủ theo
các điều luật và quy định về môi trƣờng của Chính phủ Việt Nam. Theo tiêu chí phân loại về
an toàn cỉa NHTG, tiểu dự án đƣợc phân loại loại B. Đánh giá môi trƣờng nhằm nghiên cứu
các tác động môi trƣờng xã hội tích cực và tiêu cực tiềm ẩn, dựa trên các biện pháp cần
thiết để phòng ngừa, giảm thiểu, giảm đến mức tối thiểu, hoặc đền bù các tác động bất lợi
và cải thiện các kết quả về môi trƣờng.
TDA hỗ trợ phát triển nông nghiệp có tƣới tỉnh Quảng Nam có một số tác động tiêu cực tiềm
ẩn về mặt môi trƣờng nhƣng hầu hết mang tính địa phƣơng và tạm thời trong giai đoạn thi
công, TDA cũng đem lại các lợi ích đáng kể và dài hạn về mặt môi trƣờng xã hội. Vì vậy,
trên cơ sở xem xét vùng dự án và các hoạt động đề xuất, tham khảo Khung quản lý Môi
trƣờng – Xã hội (ESMF) của toàn dự án, các chính sách an toàn môi trƣờng và xã hội sau
đã đƣợc áp dụng trong quá trình đánh giá môi trƣờng của TDA Quảng Nam nhƣ sau:
 Chính sách OP4.01- Đánh giá môi trƣờng. Chính sách này đƣợc áp dụng bởi TDA
đƣợc đề xuất có những tác động tiêu cực tiềm ẩn về mặt môi trƣờng-xã hội. OP 4.01
yêu cầu việc đánh giá môi trƣờng đƣợc thực hiện để dự báo các tác động tiềm ẩn về
mặt môi trƣờng-xã hội để các kế hoạch an toàn phù hợp có thể đƣợc xây dựng để
phòng ngừa và giảm thiể các tác động tiêu cực trong các giai đoạn thi công và vận
hành. Do đó, việc đánh giá môi trƣờng đƣợc xây dựng để trình Chính phủ Việt Nam
phê duyệt và Kế hoạch Quản lý Môi trƣờng này đƣợc xây dựng và đệ trình Ngân hàng
giám sát.
 Chính sách OP 4.09- Quản lý dịch hại tổng hợp. Do TDA tƣới tiêu cho các vùng đất
canh tác bổ sung có sử dụng các loại thuốc trừ sâu, Chính sách hoạt động 4.09 đƣợc
áp dụng. Kế hoạch quản lý dịch hại tổng hợp đƣợc xây dựng theo Khung quản lý môi
trƣờng xã hội và bao gồm TDA Quảng Nam nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực
liên quan đến giao thông, xử lý, dự trữ, sử dụng và xử lý thuốc trừ sâu.

 Chính sách OP 4.11 – Các tài nguyên văn hóa vật thể. Chính sách này đƣợc áp dụng
khi TDA có các tác động tiềm ẩn đối với các tài nguyên văn hóa vật thể bao gồm các
địa điểm và vật thể khảo cổ học, các công trình văn hóa/tôn giáo, mồ mả... Mặc dù
TDA Quảng Nam sẽ không ảnh hƣởng đến bất kỳ tài nguyên văn hóa vật thể nào
đƣợc biết đến, bao gồm các công trình đào đắp, do đó chính sách OP 4.09 đƣợc áp
dụng. Để đáp ứng các yêu cầu của chính sách 4.09, Các quy trình phát lộ đƣợc giới
thiệu trong Khung quản lý môi trƣờng xã hội cũng đƣợc bao gồm trong bản Kế hoạch
Quản lý môi trƣờng này.
 Chính sách OP 4.37 – An toàn đập. Do hệ thống thủy lợi đƣợc đầu tƣ bởi TDA Quảng
Nam phụ thuộc vào sự an toàn của hai con đập: Khe Tân và Phú Ninh, chính sách OP
4.37 đƣợc áp dụng. Cùng với sự đầu tƣ an toàn đập tại dự án VWRAP do Ngân hàng
tài trợ trƣớc đây, đập Phu Ninh đã đáp ứng các yêu cầu của chính sách OP 4.37.1 Báo
cáo về an toàn đập đƣợc lập riêng theo yêu cầu của ESMF.
 Chính sách OP 4.12- Tái định cƣ bắt buộc

1

Theo các báo cáo mới nhất về đập Khe Tân và Phú Ninh do PMU và IMC Phú Ninh cung cấp, các đập này được kiểm tra mức
độ an toàn thường xuyên, đang hoạt động bình thường và không có sự cố nào.

7


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

2.2. Các quy định của Chính phủ Việt Nam
 Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 của Quốc hội XI, kỳ họp thứ 8 thông qua
ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006.



Luật Đất đai số 13/2003/QH 11 đƣợ c Quố c hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghiã Việt
Nam thông qua ngày 26/11/2003;



Luật Tài nguyên nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội
thông qua ngày 21/6/2012;



Luật bảo vệ và phát triể n rƣ̀ng số 29/2004/QH 11 đƣợ c Quố c hội nƣớc Cộng hòa Xã
hội Chủ nghiã Việt Nam thông qua ngày 03/12/2004



Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc bồ i thƣờng, hỗ
trợ và tái đinh
̣ cƣ khi Nhà nƣớc thu hồ i đấ t;



Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính Phủ quy định việc cấp phép
thăm dò khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc.

Chủ nghĩa Việt Nam

 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về hƣớng dẫn thi hành
Luật bảo vệ và phát triể n rƣ̀ng;
 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một
số điều của các Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai.

 Nghị định 72/2007/NĐ-CP ngày 07/05/2007 của Chính phủ về quản lý an toàn đập;
 Nghị Định 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 của Chính phủ về quản lý, bảo vệ, khai
thác tổng hợp tài nguyên và môi trƣờng các hồ chứa thủy điện, thủy lợi;
 Nghị định 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính phủ về quản lý lƣu vực sông;
 Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ký ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định
về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam k ết bảo vệ
môi trƣờng;
 Thông tƣ số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
quy định, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trƣờng, về chất lƣợng không khí và một
số chất độc hại trong môi trƣờng không khí xung quanh;
 Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ký ngày 18 tháng 07 năm 2011 về việc Quy định chi
tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/N Đ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của
Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động
môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng;
Ngoài ra, các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Việt Nam liên quan đến bảo vệ môi trƣờng áp dụng
cho TDA đƣợc nêu ở Phụ lục 4 của kế hoạch này.

8


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

CHƢƠNG 3 - MÔ TẢ DỰ ÁN

3.1 Mục tiêu và quy mô tiểu dự án
3.1.1. Mục tiêu của Tiểu dự án
a. Mục tiêu chung



Đảm bảo hệ thống đƣợc an toàn, tin cậy, mang lại hiệu quả tổng hợp.



Chi phí quản lý vận hành thấp, dễ vận hành, dễ và linh hoạt trong việc bảo trì.



Thỏa mãn yêu cầu hợp lý về nƣớc cho nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, cải tạo
môi trƣờng sinh thái và du lịch.



Tạo tiền đề để khai thác tiềm năng lao động, xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế
trong vùng dự án và các vùng có liên quan. Nâng cao năng suất, hiệu quả canh tác
bằng giải pháp thay đổi cơ cấu cây trồng, tạo vùng sản xuất cao sản có giá trị kinh tế
cao góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng cho Chƣơng trình nông thôn mới.



Cải thiện sinh kế và nâng cao chất lƣợng cuộc sống, giảm nghèo cho các hộ dân
thông qua việc tăng cao sản lƣợng nông nghiệp, cải thiện thu nhập từ nông sản và
giảm thiểu các tổn hại do các yếu tố bên ngoài nhƣ hạn hán, lũ lụt.



Ngoài ra dự án còn tạo điều kiện cho giao thông của ngƣời dân trong khu vực các
công trình thuộc tiểu dự án thuận lợi hơn thông qua việc việc tận dụng các bờ kênh
làm đƣờng giao thông giữa các thôn, xã và các khu vực trung tâm khác.




Các công trình có tác dụng giúp phát triển môi trƣờng sinh thái và điều hòa khí hậu.

b. Mục tiêu cụ thể
b.1. Đối với hệ thống kênh hồ chứa nước Phú Ninh


Diện tích đảm bảo đƣợc cấp nƣớc trong khu vực tăng lên 33.98% bao gồm diện tích
khu vực bên tả sông Bà Rén rộng 1800ha thay thế các trạm bơm do nguồn nƣớc sông
Thu Bồn và sông Trƣờng Giang bị nhiễm mặn vì biến đổi khí hậu.



Tăng hiệu quả tải nƣớc: Thời gian tải nƣớc từ đầu mối đến cuối kênh và các kênh cấp
1 giảm xuống một cách đáng kể



Cấp nƣớc cho sinh hoạt với công suất Q= 20000 m3/ngày.đêm



Cấp nƣớc cho công nghiệp đạt lƣu lƣợng Q= 3,44 m3/s



Tỷ lệ % tăng năng suất nông nghiệp là 12%.




Diện tích các cây trồng giá trị cao tăng thêm 2447 ha.



Số Hiệp hội ngƣời dùng nƣớc chủ động vận hành và bảo trì công trình thủy lợi từ 20
hợp tác xã tăng lên 32 (Quy mô mỗi hợp tác xã từ 500 ha đến 700 ha). Từ các hợp tác
xã này rút ra kinh nghiệm khi có diều kiện mở rộng ra các khu tƣới khác.

b.2. Đối với hệ thống kênh hồ chứa nƣớc Khe Tân


Diện tích đảm bảo đƣợc cấp nƣớc trong khu vực tăng lên 32%.
9


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam



Tăng hiệu quả tải nƣớc: Thời gian tải nƣớc từ đầu mối đến cuối kênh và các kênh cấp
1 giảm xuống một cách đáng kể



Cấp nƣớc cho thủy sản: Từ 5.38 ha năm 2012 đến 2020 tăng lên 50 ha




Cấp nƣớc cho sinh hoạt: 1000 x 106 m3/ngày.đêm



Tỷ lệ % tăng năng suất nông nghiệp là 12%.



Diện tích các cây trồng giá trị cao tăng thêm 1.000 ha.



Số Hiệp hội ngƣời dùng nƣớc chủ động vận hành và bảo trì công trình thủy lợi từ 0
hợp tác xã tăng lên 6 (Quy mô mỗi hợp tác xã từ 500 ha đến 700 ha). Từ các hợp tác
xã này rút ra kinh nghiệm khi có diều kiện mở rộng ra các khu tƣới khác.

3.1.2. Quy mô của tiểu dự án
Các công trình thuộc Tiểu dự án bao gồm: Hệ thống kênh hồ chứa nƣớc Phú Ninh và hệ
thống kênh hồ chứa nƣớc Khe Tân.
Hệ thống kênh hồ chứa nước Phú Ninh nằm trên địa bàn các huyện Phú Ninh, Núi Thành,
Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên và thành phố Tam Kỳ. Tổng diện tích khu vực là
652,85km2, là nơi cƣ trú của 325.536ngƣời với nguồn thu nhập chính là từ hoạt động sản
xuất nông nghiệp.Kênh chính Bắc Phú Ninh dài 47 km đã đƣợc nâng cấp và hiện đại hoá
đƣợc 25,5km/47km trong dự án VWRAP (WB3); trong đề xuất dự án VIAIP (WB7) này cần
nâng cấp và hiện đại hoá khoảng 16km còn lại để đảm bảo an toàn trong vận hành và phát
huy hiệu quả trong toàn dự án.

10



Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

Hình 1. Vị trí địa lý công trình Hồ chứa nƣớc Phú Ninh
Nguồn: Báo cáo FS của TDA năm 2013

Hệ thống kênh hồ chứa nước Khe Tân nằm trên địa bàn các xã Đại Chánh, Đại Thạnh,
Đại Thắng, Đại Tân, Đại Phong, Đại Minh và Đại Cƣờng của huyện Đại Lộc. Tổng diện tích
tự nhiên là 155,71 ha trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp. Tổng số dân là 43.412 ngƣời,
nghề nghiệp chính vẫn là sản xuất nông nghiệp.


Hồ chứa nƣớc Khe Tân là hệ thống thủy lợi lớn thứ 2 của tỉnh Quảng Nam (đứng sau
hồ Phú Ninh), đƣợc khởi công xây dựng từ năm 1985 và hoàn thành vào năm 1989.
Theo thiết kế ban đầu, công trình có nhiệm vụ cung cấp nƣớc tƣới cho 3500ha đất
nông nghiệp các xã Đại Chánh, Đại Thạnh, Đại Thắng, Đại Tân, Đại Phong, Đại Minh
và Đại Cƣờng, nhƣng thực tế chi đảm bảo tƣới gần 2100ha/vụ. Tình trạng thiếu nƣớc
dẫn đến việc sử dụng đất trong trồng trọt và chăn nuôi còn chƣa ổn định.



Kênh và các công trình trên kênh: Kênh chính Hồ chứa nƣớc Khe Tân có chiều dài
14.595m, là kênh đất, mặt cắt hình thang, hệ số mái m=1,5, độ dốc i=1*10-4; có 436
công trình trên kênh gồm: cống lấy nƣớc đầu kênh cấp 1, cống vƣợt cấp, một số công
trình khác v.v và 04 cầu máng lớn.



Trên toàn tuyến kênh hiện tƣợng sạt lở thƣờng xuất hiện dọc theo chiều dài kênh làm
cho lƣu lƣợng qua kênh giảm đi rất nhiều, mức độ đạt đƣợc khoảng 80-90% đặc biệt
có nơi chỉ đạt 50-60% so với thiết kế.


11


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam



Các công trình trên kênh đã xuống cấp nhiều, đặc biệt là các công trình làm bằng đá
xây nay các mạch vữa đã bị hƣ hỏng, nhiều chỗ bị sạt lỡ gây tổn thất lớn khi vận hành
tƣới, đồng thời gây mất ổn định cản trở việc tiêu thoát lũ.

Hình 2 Vị trí địa lý công trình Hồ chứa nƣớc Khe Tân
Nguồn: Báo cáo FS của TDA năm 2013

3.2. Các hạng mục và thông số kỹ thuật của tiểu dự án
Bảng 1. Các hạng mục dự án
Nội dung đầu tƣ (các hạng mục/quy mô/thông số/số lƣợng cụ
thể)

Tiểu dự án

Nâng cấp sửa chữa hệ thống tƣới Phú Ninh và Khe Tân

Hợp phần B

Đảm bảo tưới cho 19.427 ha, cấp nước sinh hoạt, công
nghiệp và thủy sản

1. Hệ thống Phú Ninh


1.1. Hạng mục đầu mối



Không cần nâng cấp



Nâng cấp 16 Km kênh chính Bắc.



Đối với những đoạn kênh đắp hoặc nửa đào nửa đắp mái
trong sạt trƣợt, bị xói lỡ, đáy kênh bồi lắng, thấm mạnh, giải
pháp: Gia cố hoàn chỉnh mặt cắt kênh bằng bê tông cốt

1.2. Hệ thống kênh
1.2.1. Kênh chính Bắc

12


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam
thép M200 dày 10cm đổ tại chỗ.


Đối với những đoạn kênh đào đi qua vùng đất cao lanh, giải
pháp: Gia cố bằng BTCT hình hộp.




Đối với những đoạn kênh mái trong sạt lỡ mạnh, đi qua các
đoạn sƣờn đồi, thấm vào, giải pháp: Gia cố bằng khung
dầm BTCT, bên trong khung dầm lát đá.

1.2.2. Kênh chính Nam



Không cần nâng cấp

1.2.3. Kênh cấp 1



Nạo vét và áp trúc kênh đạt mặt cắt thiết kế.



Bổ sung những kênh còn thiếu.



Giải pháp kỹ thuật để kiên cố hoá đề nghị chọn là kênh mặt
cắt hình thang, gia cố bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ dày
8-10cm phía dƣới là lớp vữa lót. Những đoạn đi ngang qua
khu vực đất kaolin, khu dân cƣ hoặc đồi cao làm kênh
BTCT mặt cắt hình chữ nhật...




Kênh cấp 2 và 3 đƣợc cải tạo hay/và xây dựng.



Nạo vét và áp trúc kênh đạt mặt cắt thiết kế.



Bổ sung những kênh còn thiếu.



Giải pháp gia cố là kênh mặt cắt hình thang hoặc hình chữ
nhật, bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ và/hoặc kênh mặt cắt
chữ nhật, thành kênh bằng gạch Blô xi măng hoặc gạch
xây, đáy bằng BTCT M200.



Đối với các công trình đại tu hoặc sửa chữa khôi phục lại
trạng thái thiết kế ban đầu, có cải tiến nếu cần thiết.



Đối với những công trình phải phá bỏ làm lại thì khôi phục
theo thiết kế cũ




Công trình điều tiết nào còn tốt đảm bảo điều tiết nƣớc
thuận lợi thì sẽ đƣợc giữ nguyên hoặc sử chữa nhỏ. Công
trình điều tiết nào không còn tốt sẽ thay thế bằng loại đập
tràn đỉnh dài có cửa.

1.4. Đƣờng quản lý trên
kênh chính



Đầu tƣ 10km còn lại của kênh chính Bắc cho hoàn chỉnh:
Nền đƣờng rộng 4,5m; Mặt đƣờng rộng 3,50m, bằng bê
tông M250 dày 20cm.

1.5. Hệ thống SCADA



Tiếp tục triển khai bổ sung các trạm đo tại các điều tiết và
các cống lấy nƣớc trên kênh chính: 6 điểm (N2, N6, N10A,
N20, N24 và cầu máng số 7 trên kênh chính Bắc).



Thực hiện giám sát hoạt động tại các trạm đo sử dụng
camera.




Thực hiện triển khai các trạm đo tại toàn bộ các tràn mỏ vịt (9
điểm) để từ đó kiểm soát đƣợc lƣu lƣợng nƣớc sử dụng trên
từng đoạn kênh chính.



Thực hiện triển khai các trạm đo tại 03 điểm điều tiết trên
kênh nhánh N16 để kiểm soát lƣợng nƣớc tƣới trên kênh
nhánh N16.



Thực hiện triển khai 05 trạm đo các thông số môi trƣờng
(nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, lƣợng mƣa, hƣớng
gió, tốc độ gió...) tại các khu vực tƣới để tạo cơ sở dữ liệu

1.2.4. Kênh cấp 2 và cấp 3

1.3. Công trình trên kênh

13


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam
cho việc tính toán nhu cầu sử dụng nƣớc tại các khu vực đó.


Xây dựng hệ thống bản đồ số về nhu cầu sử dụng nƣớc và
trạng thái đáp ứng của hệ thống thủy lợi Phú Ninh.


2. Tiểu dự án Khe Tân

Đảm bảo tưới cho 3.500 ha, cấp nước sinh hoạt và thủy sản 50
ha

1.1. Hạng mục đầu mối



Không cần nâng cấp



Nâng cấp 10 Km



Đối với những đoạn kênh nền ổn định, thấm ra mái ngoài:
Đắp bù mái trong, tạo mặt cắt hình thang hệ số mái m=
1,5; gia cố lòng bằng bê tông lƣới thép đổ tại chỗ dày 810cm trên lớp vữa lót M.75 dày 3cm, khớp nối bằng bao
tải nhựa đƣờng.



Đối với những đoạn kênh nền yếu, địa chất không ổn định:
Xử lý nền; xây dựng kênh hộp (mặt cắt chữ nhật) bằng bê
tông cốt thép.




Đối với những đoạn kênh mái trong sạt lỡ mạnh, đi qua các
đoạn sƣờn đồi, có hiện tƣợng thấm vào: Giải pháp gia cố
bằng khung dầm BTCT, bên trong khung dầm lát đá hộc.



Đối với các đoạn kênh 01 bên mái thấm vào, một bên mái
thấm ra, mái trong sạt trƣợt do thấm vào, xói lỡ: Giải pháp
gia cố, tạo mặt cắt hình thang hệ số mái m= 1,5 mái thấm
vào gia cố bằng khung dầm BTCT, bên trong khung dầm lát
đá hộc, mái thấm ra và bị xói lỡ gia cố bằng bê tông lƣới
thép đổ tại chỗ dày 8- 10cm trên lớp vữa lót M.75 dày 3cm.



Đối với những đoạn kênh nền ổn định, mái trong bị xói lỡ
mạnh, không có hiện tƣợng thấm ra: Đắp bù mái trong, tạo
mặt cắt hình thang hệ số mái m= 1,5; gia cố hai mái, không
gia cố đáy.



Nạo vét và áp trúc kênh đạt mặt cắt thiết kế.



Bổ sung những kênh còn thiếu.




Giải pháp kỹ thuật để kiên cố hoá đề nghị chọn là kênh mặt
cắt hình thang, gia cố bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ dày
8-10cm phía dƣới là lớp vữa lót. Những đoạn đi ngang qua
khu vực đất kaolin, khu dân cƣ hoặc đồi cao làm kênh
BTCT mặt cắt hình chữ nhật.



Nạo vét và áp trúc kênh đạt mặt cắt thiết kế.



Bổ sung những kênh còn thiếu.



Giải pháp gia cố là kênh mặt cắt hình thang hoặc hình chữ
nhật, bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ và/hoặc kênh mặt cắt
chữ nhật, thành kênh bằng gạch Blô xi măng hoặc gạch
xây, đáy bằng BTCT M200.



Đối với các công trình đại tu hoặc sửa chữa khôi phục lại
trạng thái thiết kế ban đầu, có cải tiến nếu cần thiết.



Đối với những công trình phải phá bỏ làm lại thì khôi phục


1.2. Hệ thống kênh
1.2.1 Kênh chính

1.2.2. Kênh cấp 1

1.2.3 Kênh cấp 2 và cấp 3

1.3. Công trình trên kênh

14


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam
theo thiết kế cũ


Công trình điều tiết nào còn tốt đảm bảo điều tiết nƣớc
thuận lợi thì sẽ đƣợc giữ nguyên hoặc sử chữa nhỏ. Công
trình điều tiết nào không còn tốt sẽ thay thế bằng loại đập
tràn đỉnh dài có cửa.

1.4. Đƣờng quản lý trên
kênh chính



Nâng cấp đƣờng bờ kênh chính thành đƣờng quản lý.
Chiều dài 10km; mặt đƣờng rộng từ (2,5 -3,5)m; kết cấu
mặt đƣờng bằng bê tông M.250 dày 20 cm


1.5. Hệ thống SCADA



Thiết lập trung tâm điều hành tại chi nhánh Thủy lợi Đại Lộc.



Thực hiện triển khai lắp đặt 08 trạm đo và điều khiển tại các
vị trí cống lấy nƣớc và cống điều tiết trên kênh chính.



- Thực hiện triển khai 03 trạm đo các thông số môi trƣờng
(nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, lƣợng mƣa, hƣớng
gió, tốc độ gió...) tại các khu vực tƣới để tạo cơ sở dữ liệu
cho việc tính toán nhu cầu sử dụng nƣớc tại các khu vực
đó.

1.6. Hệ thống tiêu nƣớc



Cải tạo, nâng cấp hệ thống tiêu nƣớc hiện có của các xã
Đại Tân, Đại Thắng, Đại Minh, Đại Phong và Đại Cƣờng

Nguồn nguyên vật liệu

Phục vụ hoạt động thi công nâng cấp hệ thống kênh mƣơng và
các hạng mục liên quan nhƣ đƣờng quản lý, công trên kênh

Các vật liệu xây dựng chính gồm đá hộc, đá dăm, cát, sắt thép,
xi-măng … có thể mua tại trung tâm huyện ở các địa phƣơng
trong vùng dự án.
Đất đắp có thể đƣợc khai thác tại các bãi vật liệu đã khảo sát
trong dự án WB3 và bãi vật liệu trong dự án WB5. Nếu trữ
lƣợng không đảm bảo có thể quy hoạch thêm bãi vật liệu kiến
nghị thực hiện trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật.

Nguồn: Báo cáo FS TDA W7 Quảng Nam 2013

3.3. Các hoạt động chính của tiểu dự án
Stt

Các hoạt động chính

Mục đích

Giai đoạn chuẩn bị
1

Giải phóng mặt bằng

Chuẩn bị và bàn giao mặt bằng thi công các công trình tạo
điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động thi công

2

Đền bù chiếm dụng dụng đất

Đảm bảo quyền lợi của chủ sở hữu và cộng đồng


3

Rà phá bom mìn

Đảm bảo an toàn/tránh nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra cho
hoạt động thi công và cảo an to

Giai đoạn thi công
1

Nạo vét/xây mới/nâng cấp
các hệ thống kênh chính,
kênh cấp 1, 2, 3 và các công

Nạo vét/xây mới/nâng cấp các hệ thống kênh chính, kênh
cấp 1, 2, 3 và các công trình trên kênhng thi côngn h
vét/xây mới/nâng cấp các hệ thống kênh ch

15


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

trình trên kênh
2

Nâng cấp đƣờng bờ kênh
chính, kênh cấp 1, 2 thành
đƣờng quản lý


Đảm bảo sự kết nối giao thông giữa các xã, huyện, đƣờng
bờ kênh sau khi nâng cấp sẽ thành đƣờng quản lý kênh; là
đƣờng tránh lũ, phục vụ cho công tác cứu hộ cũng nhƣ cứu
trợ cho nhân dân trong vùng dự án; đồng thời góp phần phát
triển hệ thống giao thông nông thôn.

3

Thiết lập trung tâm điều
hành, các trạm đo và điều
khiển

Giám sát tất cả các công trình tự động cho phép kiểm tra
rằng tất cả các chức năng đều đƣợc thực hiện đúng và đặc
biệt là các chức năng kiểm soát. Việc hiển thị các tín hiệu
báo động và các giá trị đo đạc không bình thƣờng sẽ cho
phép lập tức phát hiện ra tình hình khẩn cấp và có quyết
định thích hợp.
Truyền tải số liệu đo đƣợc hầu nhƣ trong thời gian thực và
giám sát công tác vận hành để kiểm tra rằng việc cấp nƣớc
đƣợc thực hiện theo chƣơng trình dự đoán trƣớc. Trong
trƣờng hợp có sai lệch, các điều chỉnh có thể đƣợc quyết
định nhanh chóng và đƣợc thực hiện.
Ghi lại số liệu đo đƣợc để phân tích thống kê và nghiên
cứu cải thiện hợp lý công tác vận hành.

Giai đoạn vận hành
Quan trắc định kỳ


Theo dõi sự hoạt động của hệ thống, kiểm soát sự an toàn
về kỹ thuật và môi trƣờng vùng dự án

16


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

CHƢƠNG 4 - MÔI TRƢỜNG NỀN VÙNG TIỂU DỰ ÁN
Vùng ảnh hƣởng của TDA đƣợc xác định gồm:
 Vùng lƣu vực hồ chứa Phú Ninh (khoảng 235 km2) - thuộc huyện Phú Ninh
 Vùng lƣu vực hồ chứa Khe Tân - thuộc huyện Đại Lộc
 Hệ thống tƣới với diện tích hơn 23.000 ha thuộc các huyện Núi Thành, Phú Ninh, Duy
Xuyên, Thăng Bình, Quế Sơn, Đại Lộc và thành phố Tam Kỳ.
thuộc phạm vi 6 huyện và thành phố Tam Kỳ với tổng số 60 xã phƣờng, điều kiện tự nhiên
mang các đặc điểm khá tƣơng đồng với điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam.

4.1. Điều kiện môi trƣờng tự nhiên
4.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
Quảng Nam là một tỉnh duyên hải miền Trung có toạ độ địa lý 14°54' đến 16°10' vĩ độ Bắc
107°13' đến 108°44' kinh độ Đông thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung. Phía
Bắc giáp thành phố Đà Nẵng - Trung tâm vùng KTTĐ miền Trung, phía Nam giáp với tỉnh
Quảng Ngãi và nằm liền với khu công nghiệp lớn Dung Quất, phía Đông giáp biển Đông,
phía Tây giáp với tỉnh Kon Tum và nƣớc Lào.
Vùng Tiểu dự án thuộc vùng Trung du có độ cao trung bình 50 - 200 m, địa hình đồi bát úp
xen kẽ các dải đồng bằng nhỏ hẹp, giàu khoáng sản, ...Địa tầng địa chất vùng TDA phức
tạp, hình thành từ các loại đá biến chất tuổi Protozoic, Paleozoic, Mesozoic và Cenozoic.
Cấu tạo địa chất chính trong vùng phần lớn là đá biến chất Protozoic với thành phần hóa học
cơ bản nhƣ SiO2 49-56%, Al2O3 12 – 27%, Na2O 1%, K2O 5%, Co, Ni, Cr và Ba.


4.1.2. Điều kiện về khí tượng
Tiểu dự án nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt
(mùa khô và mùa mƣa). Lƣợng mƣa hàng năm biến đổi từ 3.200mm - 4.000mm. Nhiệt độ
khu vực không có sự chênh lệch nhiều trong năm. Độ ẩm tƣơng đối trung bình trong khu
vực TDA ở mức cao. Lƣợng nƣớc bốc hơi mạnh xảy ra trong các tháng 5, 6, 7, 8.
Tiểu dự án nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt
(mùa khô và mùa mƣa). Mùa mƣa từ tháng 9 đến đầu tháng 01 năm sau; lũ và mƣa lớn
thƣờng xuất hiện vào các tháng từ 9 đến 12 hàng năm; nhiệt độ trung bình mùa mƣa
khoảng 200C, cao nhất là 240C và thấp nhất là 140C. Mùa khô từ cuối tháng 01 đến tháng
08, thời tiết tƣơng đối nóng và khô hạn; nhiệt độ cao nhất có khi lên đến 400C, nhiệt độ trung
bình dao động từ 290C đến 300C; độ ẩm dƣới 55%. Độ ẩm trung bình cao, khoảng 85% 90%.
Tổng số giờ nắng trung bình trong năm khoảng 1980 giờ, tƣơng ứng khoảng 5,2 giờ/ngày.

4.1.3. Điều kiện thủy văn
Tỉnh Quảng Nam nguồn nƣớc mặt chủ yếu từ 03 hệ thố ng : (i) Hệ thố ng sông Vu Gia - Thu
Bồ n; (ii) Hệ thố ng Sông Tam Kỳ và (iii) Hệ thố ng Hồ chƣ́a.Vùng TDA có hồ chứa Phú Ninh là
nguồn thủy văn nƣớc mặt chính. Hồ chứa Phú Ninh nằm trên sông Tam Kỳ, lƣu vực Phú
17


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

Ninh nằm trong vùng có lƣợng mƣa lớn, mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12 hoặc tháng 1.
Lƣợng mƣa lớn nhất vào các tháng 10,11,12, trong đó lũ lớn thƣờng vào giữa tháng 11 đến
giữa tháng 12.

4.2 Điều kiện môi trƣờng vật lý, hóa học
4.2.1Tài nguyên nưàc
Đối với vùng TDA, hồ chứa Phú Ninh là nguồn thủy văn nƣớc mặt chính.Hồ nằm trên sông
Tam Kỳ, lƣu vực Phú Ninh nằm trong vùng có lƣợng mƣa lớn, mùa lũ từ tháng 9 đến tháng

12 hoặc tháng 1. Lƣợng mƣa lớn nhất vào các tháng 10,11,12.
Mực nƣớc trung bình trong hồ ở cao trình +32m, mực nƣớc chết ở cao trình +20,44m. Tổng
dòng chảy trong năm từ 344 triệu m3 đến 273,7 triệu m3, tƣơng đƣơng với mực nƣớc tại cao
trình +32m và +20,44m. Diện tích mặt hồ khoảng 22,1km2 tƣơng ứng với mực nƣớc hồ tại
cao trình +32m và 18,9 km2, tƣơng ứng với mặt nƣớc hồ tại cao trình +20,44m.

35
30
25
20
15
10
5
0
t1

t2

t3

t4

Năm 2008

t5

t6

Năm 2009


t7

t8

Năm 2010

t9

t10

t11

t12

Năm 2011

Hình 3. Mực nƣớc Hồ chứa Phú Ninh qua các tháng từ năm 2008 đến tháng 12/2011
Nguồn: Báo cáo của IMC Phú Ninh 2012

Chất lƣợng nƣớc khu vực tiểu dự án đƣợc đánh giá khái quát nhƣ sau:
Đối với nguồn nƣớc mặt
Kế t quả Quan trắ c , giám sát môi trƣờng thuộc Dự án hỗ trợ Thủy lợi Việt Nam theo dõi từ
năm 2008 đến 2012cho thấ y chấ t lƣợ ng nƣớc mặt khu vƣ̣ c trên các kênh tƣới và hồ chƣ́a
Phú Ninh là tƣơng đối tốt qua 12 lầ n quan trắc.
Các vị trí đƣợc lấy tại hồ chứa nƣớc Khe Tân và các kênh chính tiếp nối với các kênh cấp 1
và cấp 2 dƣ̣ kiế n nâng cấ p cho thấ y nguồ n nƣớc mặt có chấ t lƣợ ng tố t cả về hóa học và vi
sinh vật . Có một số điểm , hàm lƣợng phốt phát cao hơn Quy chuẩn Việt Nam , tuy nhiên
không đáng kể (Xem phụ lục 2 Kết quả phân tích mẫu môi trƣờng).

18



Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

Đối với nguồn nƣớc ngầm
Tổng diện tích toàn vùng là 488 km2.Trữ lƣợng động tự nhiên toàn khu vực trừ những vùng
bị nhiễm mặn là 815.894 km2. Trữ lƣợng khai thác tiềm năng đạt khoảng 1.329.368,7
m3/ngày,chất lƣợng vẫn đảm bảo tiêu chuẩn quy định quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm,
trừ ô nhiễm vi khuẩn. Kết quả quan trắc nƣớc mới nhất của nhóm ĐTM thực hiện đầu năm
2013, kết hợp với chuỗi số liệu quan trắc từ 2008-2012 cho thấy chấ t lƣợ ng nƣớc ngầ m ở
các điểm trong và cuối khu mẫu thƣờng bị nhiễm sắt , mangan và amoni. Có những điểm có
hàm lƣơng bicarbonate cao, nƣớc đóng cặn nhiề u sau khi đun sôi và để lắ ng.(Xem phụ lục 2
Kết quả phân tích mẫu môi trƣờng).
Về vi sinh vật chỉ điể m vệ sinh thì hầ u hế t vƣợ t quá Quy chuẩ n Việt Nam gấ p nhiề u lầ n.
Toàn bộ nguồn nƣớc ngầm nông và sâu đều bị nhiễm vi sinh vật hơn 32 đến 80 lần quy
chuẩn Việt Nam cho phép.

4.2.2 Tài nguyên đất
Quỹ đất trong vùng tƣới hệ thống Phú Ninh của 5 huyện thị là 81.465ha, trong đó còn
29.329ha (chiếm 36%) chƣa sử dụng, chứng tỏ tiềm năng tài nguyên đất đai chƣa khác thác
còn nhiều. Theo phƣơng hƣớng sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh thì quỹ đất đai chƣa sử
dụng vẫn còn 14.100ha.
Bảng 2. Hiện trạng sử dụng đất hệ thống tưới Phú Ninh và Khe Tân

Tổng số
hộ

Đất lúa và
hoa màu
(ha)


Đất lâm
nghiệp
(ha)

Đất trồng
cây lâu
năm (ha)

Đất thủy
sản, mặt
nƣớc (ha)

Stt

Tên huyện

I

Hệ thống tƣới Phú Ninh

1

Núi Thành

3522

2856

2767,75


577,43

1236

2

Phú Ninh

2330

4946

2803,46

1872,39

210

3

Thăng Bình

3292

8506

3472,83

899,01


726

4

Quế Sơn

2275

2489

3405,4232

505,46

236

5

Duy Xuyên

1918

2384

2299,3449

159,4107

899


II

Hệ thống tƣới Khe Tân

1

Đại Lộc

10271

1780,70

8726,77

580,61

672

Nguồn: Số liệu điều tra kinh tế - xã hội do UBND các xã cung cấp năm 2013

4.2.3 Tài nguyên khoáng sản
Một số loại khoáng sản phát hiện đƣợc trong khu vực dự án gồm:
Cát trắng
Đƣợc phân bố rộng khắp vùng, nhất là phía Tây sông Trƣờng Giang. Chúng có mặt từ Bình
Phục, Thăng Bình kéo dài xuống Tam Thanh, Tam Kỳ và đến Tam Hiệp, Chu Lai của Núi
Thành, tạo nên các địa hình gò đồi nằm ở độ cao 5m so với mặt biển. Độ sâu tầng cát khai
thác từ 3-5m, có nơi tới hơn 10m. Trữ lƣợng dự báo đạt đƣợc 300 triệu tấn.
Titan - Inmenit


19


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

Phân bố ngay trên mặt dọc bờ biển suốt từ Điện Dƣơng (Điện Bàn) đến Cửa Lở xã Tam Hải
(Núi Thành), có nơi đới quặng đạt 2-5km và nằm lẫn trong tầng cát trắng.
Than bùn
Tập trung một số khu vực nhƣ Bình Phục (Thăng Bình), Tam Phú (Tam Kỳ) và Cẩm Hà (Hội
An). Trữ lƣợng khảo sát khoảng 130.000 m3. Sản phẩm chủ yếu dùng ở nội địa.
Ngoài ra, theo báo cáo hiện trạng MT, vùng TDA còn có một số loại khoáng sản nhƣ sau:
o

Felspat: có 3 mỏ tại Đại Lộc, Đại An và Lộc Quang với trữ lƣợng 1,84 triệu tấn;

o

Đá xây dựng nhƣ granit Núi Kiếm, Đa Hàm (Quế Sơn), granittogneis (Núi Thành),...
tổng trữ lƣợng khoảng 100 triệu tấn.

4.2.4 Chất lượng không khí
Đối với vùng tƣới và lân cận , nơi TDA dƣ̣ kiế n nâng cấ p hệ thố ng chấ t lƣợ ng không khí
tƣơng đố i tố t , mật độ các phƣơng tiện tham gia giao thông cũng nhƣ mật độ dân cƣ không
dày/thƣa là điề u kiện để có chấ t lƣợ ng không khí tố t.

4.3 Hệ sinh thái và tài nguyên sinh học
4.3.1 Hệ sinh thái nông nghiệp
Hệ sinh thái nông nghiệp khu vực TDA chính là hệ thống canh tác nông nghiệp bao gồm các
loại cây lƣơng thực, thực phẩm vàvƣờn trồng xen kẽ; giá trị sinh học không cao.
Hệ thực vật chia làm các nhóm chính:

 Nhóm cây lƣơng thực có hạt: Lúa, ngô v.v chiếm diện tích chủ yếu (gần 64% diện
tích).
 Nhóm cây có củ: Sắn, khoai lang, cây có củ khác.
 Nhóm cây thực phẩm: Rau, đậu, gia vị các loại.
Hệ động vật trong hệ sinh thái nông nghiệpchủ yếu là các loài vật nuôi là gia súc và gia cầm
nhƣ trâu, bò, lợn, gà v.v. đƣợc nuôi với quy mô nhỏ lẻ tại các hộ gia đình.

4.3.2 Ða dạng sinh học
Khu vực dự án có đầy đủ các đặc điểm về địa hình, khí hậu, cảnh quan đặc trƣng của
Quang Nam vàcũng có một hệ tài nguyên sinh học khá phong phú.
a. Tài nguyên rừng
Bảng 3. Các loại rừng phân chia theo đơn vị hành chính huyện
Stt

Huyện/
thành phố

Diện tích
tự nhiên

Đất có rừng (gồm cả trong và ngoài quy hoạch cho
lâm nghiệp)
Tổng

Độ che
phủ

Rừng tự
nhiên


%

1

Đại Lộc

2

Quế Sơn

58.704,1
1
25.117,1
5

31.705,6
9
7.836,87

54
31

20

Tỷ lệ

Rừng trồng

Đất không
có rừng

quy hoạch
lâm nghiệp

RTN
%

19.411,8
6
393,94

5
0,1

12.293,8
3
7.442,93

3.925,62
1.613,29


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

3

Núi Thành

24.563,7
8
6.573,85


46

7.803,61

2

22

413,49

0,1

6.340,94

16

995,56

Phú Ninh

53.396,0
7
29.909,4
8
38.560,2
4
6.530,74

4


Duy Xuyên

5

Thăng Bình

6.530,74

26

1.051,96

0,2
5
0,3

6
7

Tam Kỳ

9.281,93

662,97

7

16.760,1
7

6.160,36

2.369,91

5.345,38

5.345,38

5.478,78

1.386,38

5.233,68

662,97

Nguồn: Báo cáo Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam, 2011

Số liệu cho thấy khu vực dự án bao gồm các huyện trong khu vực núi thấp. Tổng diện tích
rừng của cả 5 huyện là 212.217,79 ha, trong đó chủ yếu là rừng trồng, rừng tự nhiên chiếm
tích rất nhỏ. Độ che phủ của rừng khu vực này chỉ đạt khoảng 33%. Hệ sinh thái rừng tƣơng
đối nghèo nàn vàhiện đang bị xuống cấp mạnh do các tác động của con ngƣời, không có
các loài quý hiếm nào đƣợc biết đến phải bảo tồn. Rừng tự nhiên khu vực TDA chủ yếu tập
trung ở Núi Thành và Phú Ninh; đây chủ yếu là rừng phòng hộ đầu nguồn.
b.

Tài nguyên đất ngập nước nội địa

Các hồ chứa tự nhiên và nhân tạo khu vực TDA bao gồm: hồ Phú Ninh (3.620ha), hồ Khe
Tân (880ha), hồ Vĩnh Trinh (270 ha), hồ Thạch Bàn (275ha) v.v và các sông ngòi tự nhiên,

các ao hồ nuôi trồng thủy sản, diện tích trồng lúa nƣớc v.vtrong đóđáng kể nhất hồ Phú Ninh
với hệ sinh tháiđa dạng gồm:
 71 loài cá (ở 49 giống, 19 họ, 9 bộ) ghi nhận 10 loài cá kinh tế, 5 loài quý hiếm;
 59 loại lƣỡng cƣ, bò sát trong đó có 7 loài có tên trong sách ĐỏViệt Nam 2008: 02 loài
đƣợc đánh giá ở mức rất nguy cấp bậc (CR), 07 loài ở mức nguy cấp bậc (EN) và 08
loài sẽ nguy cấp bậc (VU); 29 loài đƣợc ghiở danh lục Đỏ Thế giới ;10 loài ghi trong
Nghị định32/2006/NĐ-CP của Chính phủ, trong đó 01 loài thuộc nhóm nghiêm cấm
khai thác vàsử dụng (IB), 09 loài thuộc nhóm hạn chế khai thác và sử dụng (IIB); có 13
loài đƣợc ghi vào Công ƣớc CITES.
 420 loài động thực vật bậccao trong đó có 12 loài thực vật đƣợc ghi trong sách Đỏ Việt
Nam với 06 nguy cấp (EN), 05 loài sẽ nguy cấp (VU), 01 loài thiếu dữ liệu (DD); đồng
thời xác định có 05 loài thuộc nhóm IIA là thực vật rừng-hạn chế khai thác và sử dụng
vì mục đích thƣơng mại.
c.

Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển

Vụng An Hòa và khu vực biển ven bờ mũi Bàn Than (Núi Thành) thuộc khu vực TDA là một
trong những vùng ĐNNVB quan trọng nhất của Quảng Nam với các loại hình ĐNN tiêu biểu,
đó là: Đất ngập triều không phủ thực vật (bãi cát triều); Đất ngập triều phủ thực vật (RNM,
thảm cỏ biển, bãi triều lầy); Đất nuôi trồng thủy sản; Đất bãi bồi; Đất làm muối; Rạn SH.
Thành phần loài tƣơng đối đa dạng, ghi nhận có 128 loài thuộc 91 giống, 54 họ, 15 bộ, chủ
yếu là loài cá; trong đó có 5 họ cá kinh tế, 14 loài động vật thân mềm, 06 loài giáp xác có giá
trị kinh tế cao.

4.4 Môi trƣờng xã hội
4.4.1 Dân cư
Bảng 4. Mật độ dân số các huyện thuộc dự án

21



Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

Stt

Tên huyện

Diện tích
đất tự
2
nhiên (km )

Dân số

Mật độ
(ngƣời
2
/km )

Tổng Số hộ

Quy mô
gia đình

Quy mô
hộ gia
đình khu
vực dự
án


1

Núi Thành

533,96

138.539

259

39.850

3,48

3,8

2

Phú Ninh

251,52

77.597

309

20.740

3,74


4,1

3

Thăng Bình

385,60

178.970

464

47.972

3,73

3,8

4

Quế Sơn

251,17

83.811

334

20.825


4,02

3,6

5

Duy Xuyên

299,09

121.244

405

33.399

3,63

4,0

6

Đại Lộc

587,04

148.546

253


38.889

3,82

3,5

3,82

3.8

Tổng cộng

2.308,38

748.707

324

201.675

Nguồn: Theo niên giám thống kê huyện 2010 – 2011 và Thống kê do UBND các xã cung cấp.

Tổng dân số chung của 6 huyện thuộc hai tiểu dự án là 385.165 ngƣời cƣ trú trên tổng diện
tích tự nhiên là 2.308,38ha. Quy mô dân số của toàn huyện (4 huyện có số liệu) đều ở mức
dƣới 4 ngƣời/hộ gia đình, chỉ có huyện Quế Sơn có quy mô hộ gia đình là 4,02 ngƣời.
Huyện Đại Lộc thuộc hệ thống tƣới Khe Tân có mức bình quân quy mô hộ là 4,16 ngƣời/hộ.
Trong khu vực dự án, hầu hết ngƣời dân sống ở những khu vực giao cắt ở đƣờng giao
thông nông thôn và dọc bờ kênh, tạo thành các thôn làng nhỏ nằm trong khu vực tƣới. Chất
lƣợng dân số trong thời gian qua có những biến triển tích cực, dân số tƣơng đối trẻ và tuổi

thọ bình quân toàn tỉnh là 73 tuổi.
Trong khu vực dự án, hầu hết ngƣời dân nông thôn sống tại các điểm giao cắt của các tuyến
đƣờng nông thôn và dọc theo các kênh mƣơng, tạo nên các ngôi làng nhỏ tại các khu vực
đƣợc tƣới tiêu. Tuy nhiên, không có nhà nào đƣợc xây dựng trong hành lang an toàn kênh
mƣơng.

4.4.2 Dân tộc
100% số hộ gia đình thuộc các xã trong khu vực dự án của cả hệ thống tƣới Phú Ninh và hệ
thống tƣới Khe Tân đều là ngƣời Kinh2. Một số ít là dân tộc thiểu số sống ở phía trên đập
Phú Ninh và đập Khe Tân trên núi cao, nằm ngoài khu tƣới.

4.4.3 Văn hóa, tín ngưỡng
Tỉnh Quảng Nam có hai di tích lịch sử văn hóa đƣợc UNESCO công nhận; ba di tích cấp
quốc gia; có bảy di sản cấp tỉnh vàđài tƣởng niệm trận đánh Mỹ đầu tiên ở Núi Thànhđều có
vị trí cách xa khu vực tƣới. Việc xây dựng dự án không ảnh hƣởng đến bất kỳ một khu vực
nào mang tính nhạy cảm về văn hóa nhƣ đình, chùa, miếu mạo, lăng tẩm hay di tích văn
hóa, lịch sử, cách mạng cần phải bảo vệ.
Về tôn giáo,đa số ngƣời dân trong vùng tƣới theo đạo Phật và thờ cúng ông bà tổ tiên tại
gia, khoảng 10% số dân theo đạo Thiên chúa giáo3. Ngƣời theo đạo đều sống hòa đồng ở
làng, xã vàtự do tín ngƣỡng thờ cúng, đi lễ chùa hoặc đi cầu kinh ở nhà thờ.

4.4.4 Dân trí, giáo dục
2

Nguồn: Số liệu thống kê do UBND các xã trong khu vực dự án cung cấp.
Nguồn: Số liệu điều tra kinh tế - xã hội do UBND các xã cung cấp năm 2013

3

22



Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

Việc tiếp cận cơ sở giáo dục của trẻ em trong các xãkhá dễ dàng, các xã đều có trƣờng
mầm non, tiểu học và Trung học cơ sở. Trƣờng Phổ thông trung học đƣợc phân bổ theo
cụm xã. Số lƣợng học sinh đang theo học đúng độ tuổi tại các xã đều đạt tỷ lệ cao và hiện
tƣợng bỏ học cấp I hầu nhƣ không còn.
Nhìn chung, giáo dục trong khu vực hiện đang đạt đƣợc những kết quả khả quan và ngƣời
dân trong khu vực đang có đƣợc một trình độ học vấn tƣơng đối tốt.

4.4.5 Chất lượng cuộc sống
100% số xã trong khu vực đã có điện phục vụ sinh hoạt, giải trí và sản xuất. Ngoài ra 100%
số xã đều có hệ thống loa truyền thanh tới tận thôn xóm.
Nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân từ nguồn nƣớc chínhlà nƣớc máy, nƣớc giếng khoan và ƣớc
giếng đào; ngoài ra còn có nƣớc mƣa và nƣớc từsông suối, ao hồ. Hiện nay, các huyện
đang tích cực triển khai chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới và việc cung cấp
nƣớc sạch, hợp vệ sinh cho ngƣời dân sử dụng là một trong những tiêu chí của chƣơng
trình này.
Về y tế cộng đồng: Có 42/47 xã có trạm y tế kiên cố, tuy nhiên chỉ có 8 xã có bác sỹ. Các
nhân viên y tế thuộc các trạm gồm y tá (57ngƣời), hộ lý (42 ngƣời) và dƣợc sỹ (24
ngƣời).Trong năm 2012, có tổng số 384.763 lƣợt ngƣời tới khám và điều trị. Các bệnh
thƣờng gặp thƣờng là cảm sốt thông thƣờng, một số bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp;
những bệnh lây qua đƣờng nƣớc cũngđƣợc phát hiện nhƣ rối loạn tiêu hóa, sốt xuất huyết,
tiêu chảy…
Có 31 ngƣời sử dụng ma túyđƣợc phát hiện tại các xã, trong đó26 ngƣời đã bị nhiễm HIV.

4.4.6 Lao động và việc làm
Lao động
Tổng số hộ khu vực dự án là 127326 hộ với số nhân khẩu 374414 ngƣời. Tỷ lệ giới tính

tƣơng đối cân bằng.Dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ từ 41% đến 88% tùy theo từng
xã (thấp nhất là xã Đại Thanh: 41,77% và cao nhất là xã Tam Vinh: 88%). Tỷ lệ lao động
nam/nữ kháđồng đều.
Việc làm
Tổng số 127326 hộ gia đình khu vực dự án có tới 80% số hộ sản xuấtnông nghiệp.Tỷ lệ lao
động nông nghiệp nam và nữkhá bằng nhau, cụ thể 51% nam và 53% nữ. Lao động hƣởng
lƣơng chiếm 4% nam và 3% nữ. Khoảng 1% nam và 2% nữ làm việc trong ngành giáo dục;
khoảng 2% chia đều cho hai giới là cán bộ nhà nƣớc; khoảng 38% là học sinh, sinh viên;
còn lại là lao động trong các lĩnh vực khác chiếm trung bình khoảng 4%.Mức độ phát triển
của các hộ trong lĩnh vực công nghiệp, thƣơng nghiệp và dịch vụ chƣa cao.

4.4.7 Kinh tế, thành phần kinh tế
Nguồn thu nhập
Nguồn thu nhập chính đối với những ngƣời dân trong các xã thuộc dự án là nông nghiệp, chủ
yếu là trồng lúa, cây hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Các hoạt động tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ quy mô nhỏ cũng đóng góp vào
thu nhập hộ, tuy nhiên chiếm tỷ lệ không cao.

23


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam

Thu nhập bình quân
Mức thu nhập bình quân cũng tƣơng tự nhƣ mức sống của các hộ gia đình có biên độ dao
động khá lớn trong các xã thuộc vùng dự án. Nếu không tính thành phố Tam Kỳ, thu nhập
bình quân đầu ngƣời cao nhất của khu vực dự án thuộc về huyện Duy Xuyên với mức trung
bình trên 1,7 triệu đồng/ngƣời/tháng và thấp nhấp thuộc huyện Quế Sơn và Núi Thành với
mức thu trên 804 nghìn đồng/ngƣời/tháng.
Mức sống hộ gia đình

Mức sống hộ gia đình trong khu vực dự án so với toàn tỉnh ở vào mức trung bình và trên
mức trung bình một chút tùy theo từng huyện. Huyện Núi Thành có tỷ lệ các hộ gia đình
nghèo xấp xỉ bằng với tỷ lệ hộ nghèo của toàn tỉnh với tỷ lệ 17,34% số hộ gia đình trong 5 xã
tham gia dự án. Chỉ có huyện Phú Ninh có tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn hẳn là 10,08%;các huyện
còn lại đều dao động trong mức từ trên 14% đến trên 16% (số liệu của 6 xã).
Thành phần kinh tế
Tỷ lệ các hộ tham gia nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu nghề nghiệp của các
xã, huyện: từ 49,72% tổng số hộ của xã đến 66,35%. Các xã của huyện Núi Thành có số
lƣợng hộ phát triển nuôi trồng thủy sản với hơn 11% tổng số hộ của các xã.
Mức độ phát triển của các hộ trong lĩnh vực thƣơng nghiệp dịch vụ chƣa cao. Cả hai loại
hình này, tỷ lệ tham gia của các hộ trong các xã thuộc các huyện trong khu vực dự án đều
chỉ dao động trong tỷ lệ từ xấp xỉ 4% tổng số hộ đến 12,13% tổng số hộ (Phú Ninh).Duy
Xuyên là huyện có tỷ lệ các hộ tham gia vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng cao nhất.

4.4.8 Hạ tầng cơ sở đường
Chất lƣợng đƣờng giao thông theo các con đƣờng chính qua vùng dự án là tốt. Tất cả các
xã và thôn đều có đƣờng giao thông. Nhiều tuyến đƣờng không bằng phẳng, hầu hết là mấp
mô, đi lại khó khăn nhất là trong mùa mƣa, dọc theo tuyến kênh chính và kênh cấp 1 đã
đƣợc cải thiện đáng kể nhƣ là một kết quả của dự án WRAP (WB3).
Dự án VIAIP (WB7) này cũng đặt ra yêu cầu phải tạo bờ kênh cấp 1 còn lại nối với bờ kênh
chính thành hệ thống đƣờng quản lý kênh thông suốt, nhằm mục đích vừa tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác quản lý kênh và cũng góp phần phát triển hệ thống giao thông nông
thôn. Hệ thống đƣờng này đƣợc hình thành trên cơ sở kết hợp với việc nâng cấp kênh các
cấp 1.

24


Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) – Tiểu dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Quảng Nam


CHƢƠNG 5 - CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG
VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
5.1. Các hoạt động của Tiểu dự án, tác động và nguy cơ môi trƣờng
xã hội tiềm ẩn
Bảng 5Tóm tắt các hạng mục thi công của hệ thống kênh hồ chứa Phú Ninh
Stt

Tên kênh/Đoạn kênh

Hoạt động dự kiến

Cải tạo Kênh Chính Bắc Phú Ninh

Gia cố mái, đáy: Làm hệ thống lọc để chống sạt mái

1.1

Cải tạo, làm mới công trình trên
kênh chính

Làm mới cống tƣới, cống hộp

1.2

Cải tạo, làm mới Kênh cấp 1

Gia cố mái, đáy: kiên cố hóa đáy, mái.

1.3


Làm mới công trình trên kênh

Làm mới: Cống tƣới, Cống tiêu, Cống qua đƣờng,
Cầu máng, Bậc nƣớc, Cầu qua kênh, Tràn xả
sâu,Tràn vào,Tràn đỉnh dài…

1.4

Nâng cấp đƣờng quản lý

Bê tông hóa

Cải tạo Kênh cấp 1 thuộc kênh
Chính Nam Phú Ninh

Gia cố mái, đáy: kiên cố hóa đáy, mái.

Làm mới và sửa chữa công trình
trên kênh

Làm mới, sửa chữa: Cống tƣới, Cống tiêu, Cống qua
đƣờng, Cầu máng, Bậc nƣớc, Cầu qua kênh, Tràn
xả sâu,Tràn vào,Tràn đỉnh dài…

Làm đƣờng quản lý

Bê tông hóa đƣờng trên kênh

Sửa chữa Kênh cấp 2 và cấp 3


Gia cố mái, đáy: kiên cố hóa đáy, mái.

Làm mới/sửa chữa nâng cấp Công
trình trên kênh

Làm mới, sửa chữa: Cống tƣới, Cống tiêu, Cống qua
đƣờng, Cầu máng, Bậc nƣớc, Cầu qua kênh, Tràn
xả sâu,Tràn vào,Tràn đỉnh dài…

Trạm bơm và Kênh TB

Làm mới thay thế trạm bơm, kiên cố hóa đáy mái
kênh

1

2

2.1

2.2
3
3.1

4

Bảng 6 Tóm tắt các hạng mục thi công của hệ thống kênh hồ chứa Khe Tân
STT
1


1.1

Tên kênh/Đoạn kênh

Hoạt động dự kiến

Cải tạo Kênh Chính Khe Tân

Gia cố mái, đáy: Làm hệ thống lọc để chống sạt
mái,bê tông đáy

Cải tạo, làm mới công trình trên
kênh chính

Làm mới cống tiêu, cống tƣới, cống hộp, cầu máng,
cống xả, tràn, cầu máng……

25


×