Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Câu hỏi ôn tập Ngữ văn 6 tập 1 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.59 KB, 5 trang )

MẪU BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA
MÔN HỌC: Ngữ Văn
Khối: 6

Học kỳ: I

• Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam ( truyền thuyết)
• Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết đặc điểm của thể loại truyền thuyết
• Dạng câu hỏi TN tự luận: X
• Nguồn câu hỏi: Tự biên soạn: X
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Truyền thuyết là gì?
ĐÁP ÁN: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên
quan đến quá khứ lịch sử , thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện
thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được nói
tới.

MẪU BIÊN SOẠN CÂU HỎI
MÔN HỌC: Ngữ Văn
• Khối: 6

Học kỳ: I

• Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam ( truyền thuyết)
• Chuẩn cần đánh giá: Nhớ được cốt truyện, chủ đề, nhân vật, sự kiện, tình tiết và ý
nghĩa của truyện
• Dạng câu hỏi TNKQ: nhiều phương án LC
• Nguồn câu hỏi: Tự biên soạn:
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
. Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “ cái bọc trăm trứng” là gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.


B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
ĐÁP ÁN: D


MẪU BIÊN SOẠN CÂU HỎI
MÔN HỌC: Ngữ Văn
• Khối: 6

Học kỳ: I

• Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam ( truyền thuyết)
• Chuẩn cần đánh giá: Nhớ được cốt truyện, chủ đề, nhân vật, sự kiện, tình tiết và ý
nghĩa của truyện
• Dạng câu hỏi TNKQ: nhiều phương án LC
• Nguồn câu hỏi: Tự biên soạn: X
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là ai?
A. Vua Hùng Vương thứ mười tám.
B. Vua Hùng Vương thứ mười tám và con gái.
C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và vua Hùng.
ĐÁP ÁN: C
MẪU BIÊN SOẠN CÂU HỎI
MÔN HỌC: Ngữ Văn
• Khối: 6

Học kỳ: I


• Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam( truyền thuyết)
• Chuẩn cần đánh giá: Nhận diện được đặc điểm của thể loại truyền thuyết trong các
truyền thuyết đã học
• Dạng câu hỏi TNKQ: nhiều phương án LC
• Nguồn câu hỏi: Tự biên soạn:
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
. Sự tích Hồ Gươm được coi là truyền thuyết vì:
A. Ghi chép hiện thực lịch sử của cuộc kháng chiến chống Minh.
B. Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình khởi nghĩa.
C. Kể lại câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh bằng
trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử.
D. Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả.
ĐÁP ÁN: C


MẪU BIÊN SOẠN CÂU HỎI
MÔN HỌC: Ngữ Văn
• Khối: 6

Học kỳ: I

• Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam ( truyền thuyết)
• Chuẩn cần đánh giá: Nhận diện được đặc điểm của thể loại truyền thuyết trong các
truyền thuyết đã học
• Dạng câu hỏi TNKQ: nhiều phương án LC
• Nguồn câu hỏi: Tự biên soạn: X
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
. Những yếu tố cơ bản tạo ra tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
là gì?
A. Hiện thực lịch sử.

B. Những chi tiết hoang đường.
C. Những chi tiết nghệ thuật kì ảo.
D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo.
ĐÁP ÁN: D
MẪU BIÊN SOẠN CÂU HỎI
MÔN HỌC: Ngữ Văn
• Khối: 6

Học kỳ: I

• Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam ( truyền thuyết)
• Chuẩn cần đánh giá: Nhận diện được các chi tiết hoang đường kì ảo trong các
truyền thuyết đã học
• Dạng câu hỏi TNKQ: nhiều phương án LC
Nguồn câu hỏi: Tự biên soạn: X


KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Chi tiết nào sau đây không thể hiện tính chất hoang đường, kì ảo về nhân vật Thánh
Gióng?
A. Bà lão ướm vào vết chân to về thụ thai, 12 tháng sau mới sinh. Ba năm sau, cậu
Gióng vẫn không nói không cười, đặt đâu nằm đấy.
B. Nghe sứ giả rao bỗng cất tiếng nói, đòi vua rèn ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt để đi
đánh giặc. Cậu Gióng lớn nhanh như thổi, ăn mấy không no, áo vừa mặc xong
đứt chỉ.
C. Gióng vươn vai thành tráng sĩ, lên ngựa, ngựa phun lửa lao đến chỗ giặc. Thắng
giặc, Gióng trút lại áo giáp sát, cả người và ngựa bay lên trời.
D. Đền thờ Thánh Gióng ở làng Phù Đổng, hằng năm mở hội vào tháng tư.





×