Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Từ mượn ngữ văn lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.11 KB, 5 trang )

Tuần 2
Tiết 6

Tiếng Việt

TỪ MƯỢN

I. Từ thuần Việt và từ mượn:
• Giải thích từ trượng, tráng sĩ trong câu:
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng
biến thành một tráng sĩ mình cao hơn
trượng...
- Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước TQ cổ ( tức
3,33m)
- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng


•Trong các từ sau, từ nào mượn từ tiếng Hán? Từ
nào mượn từ các ngôn ngữ khác?

Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh,
ra- đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết,
.giang sơn, in- tơ- nét.
- Tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan
Ngôn ngữ khác: tivi, xà phòng,mít tinh, ga,
bơm, ra- đi –ô, in- tơ- nét.
-

* Nhận xét cách viết các từ mượn?



GHI NHỚ 1 : SGK / 25
II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ:

VD: Sgk / 25
Mặt tích cực; Làm giàu ngôn ngữ
Tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ bị pha tạp nếu
mượn từ một cách tùy tiện
GHI NHỚ 2 : SGK / 25


III. LUYỆN TẬP:
1. Ghi lại các từ mượn trong những câu sau:
a. Ngạc nhiên, vô cùng, tự nhiên, sính lễ
b. Gia nhân
c. Mai-cơn Giắc- xơn, in-tơ-net
2. Xác định nghĩa từng tiếng tạo thành từ HV:
khán : xem; giả: người


DẶN DÒ:
-Làm BT còn lại trong sgk / 26
-Học phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài “ tìm hiểu chung về
văn tự sự.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×