Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Kế hoạch giảng dạy sinh học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.15 KB, 24 trang )

PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (a)
Tuần
(1)

Tên
Số tiết (3)
chươ
ng
Bài PPCT
(Bài)
(2)

Bài 1:
Gen, mã
di truyền
và quá
trình
nhân đôi
ADN

1

1

1

Bài 2:
Phiên
mã, dịch

2



Bài 3:
Điều hoà
hoạt
động của

1

2

1

3

Mục tiêu của chương, bài
(4)
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen
- Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của
mã di truyền
- Từ mô hình nhân đôi của ADN, mô tả các bước
của quá trình nhân đôi ADN, làm cơ sở cho sự nhân
đôi của NST.
2. Kỹ năng:
- Phân tích và tổng hợp kiến thức.
- Biết cách giải bài tập phần phân tử
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Trình bày được cơ chế phiên mã (tổng hợp mARN

trên khuôn ADN)
- Mô tả quá trình tổng hợp ADN
2. Kỹ năng:
Khái quát hóa vấn đề; làm một số bài tập ứng dụng.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hòa hoạt
động gen
- Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của các
1

Chuẩn bị của thầy
và trò
(5)
1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh ADN nhân đôi
H.1.1 – 1.2 SGK và bảng
1 SGK
- Mô hình động
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh phiên mã, dịch mã:
bảng 1 SGK; các câu hỏi
nêu vấn đề
- Mô hình động
2. Chuẩn bị của trò:

- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà
1. Chuẩn bị của thầy:
- Hình 3.1-3.2a và b SGK;
- Mô hình động
2. Chuẩn bị của trò:

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

M

M

M


Tuần
(1)

3

Tên

Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
gen qua operon ở sv nhân sơ
- Nêu được ỳ nghĩa điều hòa hoạt động gen ở sinh
vật nhân sơ..
gen
2. Kỹ năng:
phân tích và tổng hợp kiến thức,
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm cơ chế phát sinh đột
biến gen.
- Phân biệt được các dạng đột biến gen
Bài 4:
- Nêu được hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến
Đột biến
1
4
gen
gen
2. Kỹ năng:
so sánh, phân tích.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Mô tả được hình thái, cấu trúc và chức năng NST

ở sinh vật nhân thực
- Nêu được khái niệm đột biến cấu trúc NST.
Bài 5:
- Trình bày được các dạng đột biến cấu trúc NST và
Đột biến
1
5
nêu được hậu quả của từng dạng.
số lượng
2. Kỹ năng:
NST
- So sánh, kĩ năng quan sát hình vẽ để rút ra hiện
tượng, bản chất sự vật.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
2

Chuẩn bị của thầy
và trò
- Đọc bài và(5)
trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh về đột biến gen.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:

- Tranh các dạng đột biến
cấu trúc NST.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhànhóm nhỏ.

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

M

M


Tuần
(1)

4

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT

(4)
ng
1. Kiến thức:
- Khái niêm, phân loại cơ chế hình thành các dạng
ĐB lệch bội, đặc điểm và ý nghĩa .
Bài 6:
- Phân biệt tự đa bội ,dị đa bội, ý nghĩa
Đột biến
- Nêu hậu quả và vai trò của đa bội thể.
1
6
số lượng
2. Kỹ năng:
NST
- So sánh, kĩ năng quan sát hình vẽ để rút ra hiện
tượng, bản chất sự vật.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
Bài 7:
- Quan sát bộ NST dưới kính hiển vi .
Thực
- Xác định 1 số dạng ĐB trên tiêu bản
hành :
2. Kỹ năng:
1
7
quan sát
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
các dạng

- Vận dụng làm bài tập
ĐB
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Nêu phương pháp, quy trình và kết quả thí nghiệm
của Menđen.
- Giải thích được tại sao Menđen lại thành công
Bài 8:
trong việc phát hiện ra các qui luật di truyền.
Quy luật
1
8
- Cơ sở tế bào học
phân ly
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng suy luận logic và khả năng vận dung
kiến thức toán học trong việc sưu tầm được về cây
đậu Hà Lan
3. Thái độ: Yêu thích môn học
3

Chuẩn bị của thầy
và trò
1. Chuẩn bị (5)
của thầy:
Tranh
các
dạng
ĐBSLNST

- H 6.1 – 6.3 SGK
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
- Mẫu vật, kính hiển vi.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh về các hình bài 8
-- SGK và SGV
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

15’



Tuần
(1)

5

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy
luật các cặp alen phân li độc lập với nhau trong quá
trình hình thành giao tử
- Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kểt
quả lai
Bài 9:
- Biết cách suy luận ra KG của sinh vật dựa trên kết
Quy luật
quả phân li kiểu hình của các phép lai
phân ly
1
9
- Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ
độc lập
kiểu gen ,kiểu hình trong các phép lai nhiều cặp tính
trạng

- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân
li độc lập
2. Kỹ năng:
- Q. sát hình vẽ để rút ra hiện tượng, bản chất sự vật
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Khái niệm tương tác gen
Bài 10:
- Nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ
Tương
k.hình của Menđen trong các phép lai 2 tính trạng
tác gen
- Giải thích tương tác công gộp và nêu được vai trò
và tác
1
10
tương tác cộng gộp trong việc qui định tính trạng số
động đa
lượng
hiệu của
- Hiểu thế nào là gen đa hiệu qua vài ví dụ cụ thể.
gen
2. Kỹ năng:
phân tích, so sánh, tư duy suy luận logic
3. Thái độ:
4

Chuẩn bị của thầy
và trò

(5)
1. Chuẩn bị của thầy:
-Tranh về thí nghiệm
- Cơ sở tế bào học: H9
SGK
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

M

1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh về tương tác gen:
H10.1 – 10.2 SGK
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

M



Tuần
(1)

6

7

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
Bài 11:
- Nhận biết hiện tượng liên kết gen
Liên kết
- Cơ sở TBH của hiện tượng liên kết gen và HVG, ý
gen và
1
11
nghĩa
hoán vị
2. Kí năng: Phân tích, so sánh, khái quát hóa
gen
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:

- Đặc điểm DT của gen nằm trên NSTGT và gen
nằm ngoài nhân
Bài 12:
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt
Di truyền
về cách thức di truyền của các gen nằm trên NST
liên kết
thường với NST giới tính.
giới tính
- Nêu một số ứng dụng của sự di truyền lk với giới
và di
1
12
tính
truyền
- Nêu đc đặc điểm d.truyền ngoài nhân và cách thức
ngoài
n.biết một gen nằm ở ngoài nhân hay trong nhân.
nhân
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
Bài 13:
1. Kiến thức:
Ảnh
- Giải thích mối quan hệ KG-MT trong việc hình
hưởng
thành KH

1
13
của MT
- Khái niệm mức phản ứng và cách xác định mức
lên sự
phản ứng.
biểu hiện
2. Kỹ năng:
5

Chuẩn bị của thầy
và trò
(5)
1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh về di truyền liên
kết, hoán vị: H.11SGK
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà
1. Chuẩn bị của thầy:
- H12.1 – 12.2 SGK
- Tranh ảnh mô tả sơ đồ lai
thuận và lai nghịch nhằm
phát hiện ra gen trong tế
bào chất.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:

- H.13 SGK
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

M

M

15’


Tuần
(1)

8

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài

chươ Bài PPCT
(4)
ng
- Quan sát, thu thập số liệu, đưa ra giả thuyết, làm
thí nghiệm chứng minh để chấp nhận hay bác bỏ giả
của gen
thuyết đã nêu.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Kỹ năng bố trí thí nghiêm trong DT: bố trí TN, lai
tạo dòng thuần chủng, đánh giá kết quả thí nghiệm
bằng phương pháp khi X2
Bài 14:
2. Kỹ năng:
Thực
- Rèn kĩ năng phương pháp nghiên cứu DT học
hành
1
14
thông qua các băng hình, ghi lại quá trình lai tạo
Lai giống
giống, sau đó đánh giá kết quả lai được cung cấp
bởi các nhà di truyền học hoặc bởi chính các thầy cô
giáo.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Ôn lại được kiến thức cơ bản đã học
Bài tập

- Tìm hiểu thêm một số thông tin bổ sung
chương I
2. Kỹ năng:

1
15
- Rèn luyện kĩ năng tái hiện
Chương
- Kĩ năng làm bài tập
II
3. Thái độ:
- Có ý thức tự ôn tự học
1. Kiến thức:
Kiểm tra
- Trả lời được những câu hỏi trong nội dung đã học
1
16
45 phút
- Làm được bài tập
2. Kỹ năng:
6

Chuẩn bị của thầy
và trò
(5)

1. Chuẩn bị của thầy:
- Các bảng biểu, dụng cụ
cần thiết
- Các thông tin bổ sung

2. Chuẩn bị của trò:
- Các dụng cụ để làm thí
nghiệm
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
- Hệ thống câu hỏi, SGK,
SBT
- Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại kiến thức đã học
và trả lời các câu hỏi trong
SBT
1. Chuẩn bị của thầy:
- Đề, đáp án bài kiểm tra
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại kiến thức đã học

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

M


M


Tuần
(1)

9

10

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
- Rèn luyện kĩ năng tái hiện
- Kĩ năng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Nêu khái niệm, giải thích được những đặc trưng
cơ bản của QT về mặt DT.
- Nêu khái niệm, cách tính tần số tương đối của các
Bài 16.
alen và kiểu gen.
Cấu trúc
- Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc DT củaQT
1

17
DT của
tự thụ phấn và giao phối gần.
Quần thể.
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là QT ngẫu phối.
- Giải thích được thế nào là trạng thái cân bằng DT
của một QT.
Bài 17:
- Nêu được các điều kiện cần thiết để một QT sv đạt
Cấu trúc
trạng thái cân bằng DT về thành phần KG đối với
DT của
1
18
một gen nào đó.
Quần thể
-Nêu được ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec.
( tt).
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
7


Chuẩn bị của thầy
và trò
và trả lời các(5)câu hỏi trong
SBT

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

1. Chuẩn bị của thầy:
Tranh ảnh QT.
Bảng 16.Sự biến đổi thành
phần KG của QT tự thụ
phấn qua các thế hệ.
Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng biểu đề cập đến sự
biến đổi cấu trúc DT QT.
2. Chuẩn bị của trò:

- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà
M


Tuần
(1)

11

12

13

Tên
Số tiết (3)
chươ Bài PPCT
ng
Bài 18.
Chọn
giống vật
nuôi và
cây trồng 1
19
dựa trên
nguồn
biến dị tổ
hợp.
Bài 19:
Tạo

giống
bằng
phương
pháp gây
đột biến
và công
nghệ tế
bào.
Bài 20:
Tạo
giống
nhờ công
nghệ gen

1

1

20

21

Mục tiêu của chương, bài
(4)
1. Kiến thức:
- Giải thích được các cơ chế phát sinh biến dị tổ
hợp.
- Giải thích được thế nào là ưu thế lai
- Cơ sở khoa học,phương pháp tạo ưu thế lai.
2. Kỹ năng:

- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Giải thích quy trình tạo giống bằng phưong pháp
gây đột biến.
- Nêu được một số thành tựn tạo giống TV bằng
công nghệ tế bào.
- Trình bày được kĩ thuật nhân bản vô tính ở ĐV.
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Giải thích được các khái niệm cơ bản: công nghệ
gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, Plasmit.
- Trình bày được các bước tiến hành trong kĩ thuật
chuyển gen.
- Nêu được các ứng dụng của CN gen trong việc tạo
ra các giống SV có biến đổi gen.
8

Chuẩn bị của thầy
và trò
1. Chuẩn bị (5)
của thầy:
- Hình 18.1 – 3 sgk
Các tranh ảnh minh hoạ

giống vật nuôi, cây trồng
có ưu thế lai hoặc các
giống năng suất cao mà
địa phương hiện có.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà
1. Chuẩn bị của thầy:
-Anh giới thiệu về các
thành tựu chọn giống
ĐV,TV sưu tầm được.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
- Hình 20.1 sgk ảnh sưu
tầm được.
- Powerpoint.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú

(7)
(8)

M

M

M


Tuần
(1)

14

15

16

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường

1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm chung về DT Y học.
- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế
gây bệnh và hậu quả của các bệnh phêninkêtô niệu,
Bài 21:
hội chứng Đao và ung thư.
Di truyền 1
22
2. Kỹ năng:
y học
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
Bài 22:
1. Kiến thức:
Bảo vệ
- Trình bày các biện pháp bảo vệ vốn gen người.
vốn gen
- Nêu ra một số vấn đề XH của DT học
của loài
2. Kỹ năng:
người và
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
1
23
một số
- Vận dụng làm bài tập
vấn đề xã
3. Thái độ:

hội của
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
di truyền
học
Bài 24:
1. Kiến thức:
Các bằng
-Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so
1
24
chứng
sánh chứng minh mqh họ hàng giữa các loài SV.
tiến hoá
- Giải thích được bằng chứng phôi sinh học.
9

Chuẩn bị của thầy
và trò
(5)

1. Chuẩn bị của thầy:
- Hình 21.1-2 sgk
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhàdiễn giải..

1. Chuẩn bị của thầy:
Tranh phóng to hình 22
sgk.
2. Chuẩn bị của trò:

- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
- Hình 24.1, 24.2 sgk,
tranh ảnh có liên quan đến
bài học mà giáo viên và hs

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

M

M

M


Tuần
(1)

17


18

19

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
- Giải thích được bằng chứng địa lí sinh vật học.
- Nêu được một số bằng chứng tế bào học và sinh
học phân tử.
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Nêu nội dung chính của học thuyết Lamac, những
Bài 25:
hạn chế của học thuyết Lamac.
Học
- Giải thích được nội dung chính của học thuyết
thuyết
Đacuyn, nêu được những ưu, nhược điểm của học
Lamac
1
25
thuyết Đacuyn.

và học
2. Kỹ năng:
thuyết
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
Đacuyn
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
Ôn tập
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
1
26
học kì I
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
Kiểm tra
- Kiểm tra lại những kiến thức đã học
1
27
học kì I
- Làm các bài tập
2. Kỹ năng:
10

Chuẩn bị của thầy
và trò

(5)
sưu tầm được.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh mô phỏng học
thuyết Lamac, Đacuyn.
- Tranh phóng to hình 25.1
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà
1. Chuẩn bị của thầy:
- Đề, đáp án thang điểm
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú

(7)
(8)

M

M

M


Tuần
(1)

20

21

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Làm được các bài tập trong đề thi kì I
- Làm được các bài tập nâng cao

Làm bài
1
28
2. Kỹ năng:
tập
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:- Có ý thức tự ôn
1. Kiến thức:
- Giải thích được tại sao quần thể lại là đơn vị tiến
hóa mà không phải là loài hay cá thể.
- Giải thích đc quan niệm về tiến hóa và các nhân tố
Bài 26:
tiến hóa của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại.
Học
- Giải thích được các nhân tố tiến hóa như: Đột
thuyết
1
29
biến, Di- Nhập gen, Các yếu tố ngẫu nhiên, Giao
tiến hoá
phối không ngẫu nhiên, làm ảnh hưởng đến tần số
tổng hợp
alen và thành phần KG của QT như thế nào.
hiện đại
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:

- Giải thích được khái niệm Loài sinh học.
Bài 28:
1
30
- Nêu và giải thích được các cơ chế cách li sau hợp
Loài
tử.
- Giải thích được vai trò của cơ chế cách li trong
11

Chuẩn bị của thầy
và trò
(5)
hỏi trước ở nhà

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

1. Chuẩn bị của thầy:
- Đề thi kì I
- Các bài tập nâng cao
2. Chuẩn bị của trò:
- Đề thi kì I

- Sách BT
1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh ảnh sưu tầm phục
vụ nội dung
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà
M

1. Chuẩn bị của thầy:
Tranh phóng to hình trong
bài 28 sgk
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu

M


Tuần
(1)

22

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
quá trình tiến hóa.

2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Giải thích được sự cách li địa lí dẫn đến sự phân
hóa vốn gen giữa các quần thể như thế nào.
- Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí
Bài 29:
tưởng cho quá trình hình thành loài.
Quá trình
- Trình bày được thí nghiệm của Độtđơ chứng minh
hình
1
31
cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh sản như thế
thành
nào.
loài.
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con
đường lai xa và đa bội hóa.
Bài 30:
- Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li

Quá trình
sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào.
hình
1
32
2. Kỹ năng:
thành
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
loài (tt)
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
12

Chuẩn bị của thầy
và trò
(5)
hỏi trước ở nhà

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

1. Chuẩn bị của thầy:

-Tranh phóng to hình có
trong bài 29
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà
M

1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh phóng to hình 30
sgk
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

M


Tuần
(1)

23

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
1. Kiến thức:
- Trình bày được thí nghiệm

của Milơ chứng minh các hợp chất hữu cơ đơn giản
đã có thể được hình thành như thế nào khi Trái Đất
mới được hình thành.
Bài 32:
- G. thích được các TN chứng minh quá trình trùng
Nguồn
phân tạo ra các đại phân tử hữu cơ từ các đơn phân.
1
33
gốc sự
2. Kỹ năng:
sống
Giải thích được các cơ chế nhân đôi, phiên mã,
dịch mã đã có thể được hình thành như thế nào.
- Giải thích được sự hình thành các tế bào nguyên
thủy đầu tiên.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là hóa thạch và vai trò của bằng
chứng hóa thạch trong nghiên cứu sự tiến hóa của
sinh giới.
Bài 33:
- Giải thích được những biến đổi về địa luôn gắn
Sự phát
chặt với sự phát sinh và phát triển của sinh giới trên
triển của
Trái Đất như thế nào?
sinh giới
1

34
- Trình bày được đặc điểm địa lí, khí hậu của Trái
qua các
đất qua các kì địa chất và những đặc điểm của các
đại địa
loài SV điển hình của các kỉ và đại địa chất.
chất.
- Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên trái
đất và ảnh hưởng của chúng đối với sự tiến hóa của
sinh giới.
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
13

Chuẩn bị của thầy
và trò
1. Chuẩn bị (5)
của thầy:
- Tranh minh hoạ có trong
sgk hoặc sưu tầm.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra

chú
(7)
(8)

M

1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh minh hoạ có trong
sgk hoặc sưu tầm.
- Nghiên cứu sgk, xem
hình, phim ảnh minh họa.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà
.

M


Tuần
(1)

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường

Bài 34:
Sự phát
sinh loài
người.

24

1

35

Ôn tập
chương I

chương
II

1

36

Kiểm tra

1

37

1. Kiến thức:

- Nêu được các điểm giống nhau giữa người hiện
đại với các loài linh trưởng hiện đang sống.
- Giải thích được những đặc điểm thích nghi đặc
trưng của loài người.
- Giải thích được quá trình hình thành loài người
Homo Sapiens qua các loài trung gian chuyển tiếp.
- Giải thích được thế nào là tiến hóa văn hóa và vai
tró của tiến hóa văn hóa đối với sự phát sinh, phát
triển cũa loài Người.
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Trả lời và làm được các câu hỏi trong nội dung
chương I và chương II
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
14

Chuẩn bị của thầy
và trò
(5)

TH

NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh phóng to hình
34.1-2 sgk và 34.1-2 sgv.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà
M

1. Chuẩn bị của thầy:
- Hệ thống câu hỏi trong
chương I và II
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn chương I và II

1. Chuẩn bị của thầy:

M

M



Tuần
(1)

25

Tên
Số tiết (3)
Chuẩn bị của thầy
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
và trò
(4)
ng
- Củng cố, kiểm tra đánh giá quá trình dạy của GV - Đề, đáp án,(5)
thang điểm
và tiếp thu kiến thức của HS.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
2. Kỹ năng:
hỏi trước ở nhà
1 tiết
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Nêu được khái niệm môi trường sống của SV, các Tranh, hình vẽ sưu tầm
loại môit trường sống.
Tranh phóng to hình 35.1Bài 35:

- Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh 2
Môi
thái vô sinh và hữu sinh của MT tới đời sống SV.
2. Chuẩn bị của trò:
trường
- Nêu được khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh - Đọc bài và trả lời các câu
sống và
1
38
thái, cho VD, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái, VD.
hỏi trước ở nhà
các nhân
2. Kỹ năng:
tố sinh
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố MT và xây
thái.
dựng được ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
Bài 36:
1. Kiến thức:
1. Chuẩn bị của thầy:
Quần thể
- Trình bày được thế nào là một Quần Thể SV, lấy Tranh phóng to hình 36.1sinh vật
được ví dụ minh họa về QT.
4 sgk.
và mối
- Nêu được các quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh 2. Chuẩn bị của trò:
quan hệ
1

39
trong QT, lấy được VD minh họa và nêu được - Đọc bài và trả lời các câu
giữa các
nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mqh đó.
hỏi trước ở nhà
cá thể
2. Kỹ năng:
trong
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
quần thể.
- Vận dụng làm bài tập
15

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

M

M


Tuần
(1)


26

27

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
3. Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số
của QT SV, lấy đượv VD minh họa.
Bài 37:
- Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc
Các đặc
trưng cơ bản của QT trong thực tế sản xuất, đời
trưng cơ
1
40
sống.
bản của
2. Kỹ năng:
quần thể
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
sinh vật.
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm kích thước QT, những yếu tố
ảnh hưởng tới kích thước của QT.
Bài 38:
- Nêu được thế nào là tăng trưởng QT, lấy VD minh
Các đặc
họa 2 kiểu tăng trưởng QT.
trưng cơ
2. Kĩ năng:
bản của
1
41
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khả năng đề xuất các
quần thể
biện pháp bảo vệ QT, góp phần bảo vệ môi trường.
sinh vật
3. Thái độ:
(tt)
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trườngCó nhận thức đúng về chính sách dân số và kế
hoạch hóa gia đình.
Bài 39:
1. Kiến thức:
Biến
- Nêu được các hình thức biến động số lượng của
động số
1
42
QT, lấy được VD minh họa.
lượng cá

- Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số
thể của
lượng cá thể trong QT và nguyên nhân QT tự điều
16

Chuẩn bị của thầy
và trò
(5)
1. Chuẩn bị của thầy:
Tranh phóng to hình 37.13
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
Tranh phóng to hình 38.14
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
Tranh phóng to hình 39.13 sgk.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi

tra
chú
(7)
(8)

M

M

M


Tuần
(1)

28

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
chỉnh về trạng thái cân bằng.
- Nêu được cách QT điều chỉnh số lượng cá thể.
2. Kỹ năng:
quần thể
- Vận dụng những kiến thức của bài học vào giải
sinh vật.
thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông

nghiệp, bảo vệ MT
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa và lấy VD minh họa về QX
SV.
- Mô tả được các đặc trưng cơ bản của QX, lấy VD
Bài 40:
minh họa cho các đặc trưng đó.
Quần xã
- Trình bày được khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối
sinh vật
kháng giữa các loài trong QX và lấy được VD minh
và một số
1
43
họa cho các mối quan hệ đó.
đặc trưng
2. Kỹ năng:
cơ bản
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
của quần
- Vận dụng làm bài tập

3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
- Nâng cao ý thức bảo vệ các loài SV trong tự
nhiên.
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm diễn thế, các giai đoạn

Bài 41:
của từng loại diễn thế.
Diễn thế
1
44
- Phân tích được nguyên nhân của diễn thế, lấy
sinh thái.
được VD minh họa các loại diễn thế.
3. Thái độ:
17

Chuẩn bị của thầy
và trò
(5)
hỏi trước ở nhà

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh phóng to hình
40.1-4 sgk.
2. Chuẩn bị của trò:

- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà
M

1. Chuẩn bị của thầy:
Tranh phóng to hình 41.13 sgk.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

M


Tuần
(1)

29

30

31

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trườngNâng cao ý thức về khai thác hợp lí tài nguyên và
bảo vệ MT.

1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm một hệ sinh thái, lấy
được VD minh họa,đồng thời chỉ ra được các thành
phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.
Bài 42:
2. Kỹ năng:
Hệ sinh
1
45
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
thái
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
- Nâng cao ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn và bậc
dinh dưỡng, lấy VD minh họa.
Bài 43:
- Nêu nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng, lấy
Trao đổi
VD minh họa.
vật chất
1
46
2. Kỹ năng:
trong hệ
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các thành phần của
sinh thái.
MT và nâng cao ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.

3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
Bài 44:
Chu trình
sinh địa
hoá và
sinh

1

47

1. Kiến thức:
- Nêu khái niệm khái quát về chu trình sinh địa hoá.
Nêu được các nội dung chủ yếu của chu trình
cácbon, nitơ , nước trong tự nhiên.
-Nêu được khái niệm về sinh quyển, các khu sinh
18

Chuẩn bị của thầy
và trò
(5)

1. Chuẩn bị của thầy:
Tranh phóng to hình 42.13 sgk.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:

Tranh phóng to hình 43.13 sgk.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
Tranh phóng to hình 44.15 sgk.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

M

15’

M


Tuần
(1)


32

33

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
học trong sinh quyển và lấy VD minh họa các khu
sinh học đó.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được nguyên nhân của một số hoạt động
quyển
gây ô nhiễm MT, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ MT
thiên nhiên.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
Bài 45:
1. Kiến thức:
Dòng
- Mô tả được một cách khái quát về dòng năng
năng
lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái.
lượng
2. Kỹ năng:
trong hệ
1
48

- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
sinh thái
- Vận dụng làm bài tập
và hiệu
3. Thái độ:
suất sinh
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
thái.
- Nâng cao ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.
1. Kiến thức:
Bài 46:
- Nêu được khái niệm và lấy VD minh họa về các
Thực
dạng tài nguyên thiên nhiên.
hành:
- Phân tích được tác động của việc sử dụng tài
Quản lí
nguyên không khoa học làm cho MT bị suy thoái,
và sử
ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người.
1
49
dụng bền
- Chỉ ra được các biện pháp chính để sử dụng bền
vững tài
vững tài nguyên thiên nhiên và hạn chế ô nhiễm
nguyên
MT.
thiên
2. Kỹ năng:

nhiên
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
19

Chuẩn bị của thầy
và trò
(5)
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
Tranh phóng to hình 45.13 sgk.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
Đĩa CD/băng hình, tranh,
hình vẽ về tài nguyên và
các biện pháp sử dụng bền
vững tài nguyên và các
biện pháp chống ô nhiễm
môi trường.
-Xem phim Nêu vấn đề,
thảo luận nhóm nhỏ.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

TH

NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

M

M


Tuần
(1)

34

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường
Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện
pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ
MTTN.

1. Kiến thức:
- Khái quát hóa được toàn bộ nội dung kiến thức
của phần tiến hóa.
- phân biệt được giữa học thuyết tiến hóa của
Lamac với học thuyết tiến hóa của Đacuyn.
Ôn tập
- Hiểu được nội dung của học thuyết tiến hóa Tổng
phần tiến
hợp cùng với các cơ chế tiến hóa dẫn đến hình
hoá và
1
50
thành loài mới.
sinh thái
2. Kỹ năng:
học
- Khái quát hóa được toàn bộ nội dung của phần
Sinh thái học từ mức độ sinh thái cá thể đến quần
thể, quần xã và hệ sinh thái.
3. Thái độ:- Ý thức tự ôn tự học

35

Bài tập
học kì II

1

51


36

Bài 48:

1

52

1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học.
Làm được các bài tập theo yêu cầu trọng tâm.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy logic.
- Vận dụng kiến thức và thực tế đời sống.
3. Thái độ:
- Ý thức tự ôn tự học
1. Kiến thức:
20

Chuẩn bị của thầy
và trò
(5)

1. Chuẩn bị của thầy:
Hs nộp giấy trong, dùng
Over head để chiếu các nội
dung khái quát hoá các nội
dung kiến thức của phần
tiến hoá, sinh thái học dứơi
dạng sơ đồ, bản đồ.

Hoặc giấy khổ lớn
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
- Phiếu.
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:

TH
NK
(6)

Kiểm Ghi
tra
chú
(7)
(8)

M

15’

M



Tuần
(1)

37

Tên
Số tiết (3)
Mục tiêu của chương, bài
chươ Bài PPCT
(4)
ng
Ôn tập
2. Kỹ năng:
chương
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
trình sinh
- Vận dụng làm bài tập
học cấp
3. Thái độ:
Trung
học phổ
thông
1. Kiến thức:
- Trả lời được các câu hỏi trong nội dung sinh học
12 cơ bản
- Làm được các bài tập
Kiểm tra
1
53
2. Kỹ năng:

học kỳ II
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường

Chuẩn bị của thầy
và trò
2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc bài và trả lời các câu
hỏi trước ở nhà

1. Chuẩn bị của thầy:
- Đề, đáp án, thang điểm
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn bài ở nhà

THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (b)
(Sau 1 tháng giảng dạy)
A – TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY
1. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
a. Tình cảm đối với bộ môn, thái độ, phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ tư duy:
- Sinh học là bộ môn có tính thực tiễn cao, phương pháp học tập trực quan nên học sinh dễ tiếp thu bài.
- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có phòng thực hành để nâng cao kiến thức cho học sinh.
- Đa số các em ngoan ngoãn, có ý thức về việc học
Khó khăn: Đa số học sinh vùng sâu chưa tiếp cận được kiến thức nên còn nhiều bở ngỡ.
b. Phân loại trình độ:
21

TH

NK

Kiểm Ghi
tra
chú


Giỏi: 3 HS (4,2%)
Khá: 12 HS (16,9%)
Trung bình: 40 HS (56,3%)
2. GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
a. Những mặt mạnh trong giảng dạy bộ môn của giáo viên:
- Được giảng dạy đúng chuyên môn, chuyên ngành được đào tạo.
- Thường xuyên tìm tòi các tài liệu hỗ trợ giảng dạy qua mạng internet, sách báo, sách tham khảo.
- Thường xuyên trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp.
b. Những nhược điểm, thiếu sót trong giảng dạy bộ môn của giáo viên:
Việc học tập, nghiên cứu thêm tài liệu còn hạn chế.
3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN:

Yếu: 16HS (22,6%)

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

22


B – BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
a. Đối với giáo viên:
- Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Thường xuyên tìm tòi các tài liệu hỗ trợ giảng dạy qua mạng internet, sách báo, sách tham khảo.
- Thường xuyên trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp.
b. Đối với học sinh:
- Tổ chức học tập, thực hành theo nhóm.
- Thường xuyên kiểm tra việc học tập ở nhà của học sinh.
c. Đánh giá của tổ chuyên môn:

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
d. Đánh giá của BGH

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
a. Số học sinh từ yếu kém lên trung bình: 6 HS (100%)

- Sau 2 tháng đầu năm học: 2 HS (33,3%)
- Cuối học kì I: 2 HS (33,3%)
- Sau 2 tháng đầu học kỳ II: 1 HS (16,7%)
- Cuối năm học: 1 HS (16,7%)
b. Số học sinh giỏi cả năm: 3 (4,2%)
c. Chất lượng cả năm đạt: Giỏi: 3 HS (4,2%)
Khá: 12 HS (16,9%)

23

Trung bình: 46 HS (64,8%)

Yếu: 10HS (14,1%)


KẾT QUẢ THỰC HIỆN
a. Kết quả thực hiện học kì I – Phương hướng học kì II

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
b. Kết quả cuối năm học

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

24



×