Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID DSĐH NĂM 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 78 trang )

MIỄN DỊCH - SINH LÝ BỆNH
Buổi 2

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA

GLUCID
DSĐH NĂM 3

Ths.Bs Nguyễn Duy Tài


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

1. Trình bày được chuyển hóa bình thường
của glucid trong cơ thể.
2. Trình bày được các rối loạn chuyển hóa
glucid thường gặp.


ĐẠI CƯƠNG
Các môn
LÂM SÀNG & DỰ PHÒNG
Môn cơ sở
điều trị ngoại
PTTH

(hình thái)

BỆNH HỌC
(Chức năng)



GIẢI PHẪU BỆNH

GIẢI PHẪU

TOÁN

MÔ HỌC

HÓA HỌC

Môn cơ sở
điều trị nội:
DƯỢC LÝ

SINH LÝ BỆNH

SINH LÝ

HÓA SINH

SINH HỌC

VẬT LÝ
3


ĐẠI CƯƠNG



ĐẠI CƯƠNG
 Là nguồn năng lượng chủ yếu và trực tiếp
của cơ thể, ngoài ra nó cũng có vai trò cấu
tạo và chức năng.
 Là nguồn năng lượng dự trữ quan trọng

nhất của cơ thể.
 Là nguồn tạo Lipid và một số aa.


ĐẠI CƯƠNG


ĐẠI CƯƠNG
 Glucid tồn tại ở 3 dạng chủ yếu:
 Dạng dự trữ: Glycogen, tập trung nhiều ở gan và cơ.

 Dạng vận chuyển: Glucose trong máu và các dịch ngoại bào.
 Dạng tham gia cấu tạo tế bào và các chất khác:
o Pentose trong thành phần acid nucleic (AND, ARN),
o Glycoprotein, glycolipid : glucid phức tạp tham gia cấu tạo màng tế

bào, màng các bào quan.
o Heparin là một mucopolysaccarid có tác dụng chống đông máu…



ĐẠI CƯƠNG
 Nhờ các men của tụy và ruột, các glucid
của thức ăn (trừ cellulose) biến thành

monosaccarid (chủ yếu là glucose, fructose
và galactose) rồi được hấp thu.


ĐẠI CƯƠNG
 Cơ chế hấp thu:
 Khuếch

tán

thụ

động:

chênh

lệch

[monosaccarid]/ ruột và [monosaccarid]/ tế

bào màng ruột.
 Vận chuyển tích cực:
o Glucose, galactose được hấp thụ nhanh qua
màng tế bào thành ruột nhờ Na+ .


ĐẠI CƯƠNG
Theo tĩnh mạch cửa, glucid qua gan và bị

giữ lại phần lớn ở đây.

 Gan là cơ quan dự trữ glucid (dưới dạng
cao phân tử là glycogen) quan trọng nhất

của cơ thể để duy trì cân bằng đường huyết.


ĐẠI CƯƠNG
Ngoài ra, gan còn sản xuất một lượng glucid

từ các acid amin của thức ăn hoặc do sự
thoái biến protein trong cơ thể: gọi là sự tân
tạo glucid. Dù thu nhận loại monosaccarid

nào, khi thoái biến glycogen, gan chỉ phóng
thích glucose vào máu.


ĐẠI CƯƠNG
 Cơ dự trữ tới 250g glucid cho nhu cầu
riêng của mình. Sau co cơ, cơ bổ sung glucid
từ máu và có thể làm mức glucose trong
máu giảm rõ rệt.


ĐẠI CƯƠNG
 Glucose ở máu khuếch tán tự do qua vách mao
mạch vào gian bào. Một số tế bào cho glucose
thấm dễ dàng vào trong tế bào mà không cần có

insulin (tế bào não, gan,hồng cầu), đa số tế bào còn

lại đòi hỏi phải có insulin mới thu nhận được
glucose.
 Trong tế bào, glucose chủ yếu biến thành năng

lượng ATP dùng cho hoạt động của tế bào.


ĐẠI CƯƠNG
 Nếu cơ thể được bổ sung nhiều glucid, phần thừa
sẽ được biến thành acid béo và một số acid amin.
 Nếu thiếu, cơ thể sẽ thoái biến mỡ và protid để bù

đắp phần năng lượng thiếu hụt. Khi glucose trong
máu > 1,8g/ lít, sẽ xuất hiện glucose trong nước
tiểu vì quá khả năng hấp thu của ống thận.


CHUYỂN HÓA
 Vào tế bào, lập tức glucose (cả fructose


galactose)

biến thành

glucose-6-

phosphat (G.6.P) dưới tác dụng của men
hexokinase và glucokinase.



CHUYỂN HÓA
G.6.P có thể:
 Thoái biến thành A. pyruvic rồi Acetyl CoA 
chu trình Krebs cho năng lượng, CO2, H2O: xảy
ra ở ty lạp thể của mọi tế bào: gọi là con đường

đường phân (glycolyse)


CHUYỂN HÓA
G.6.P có thể:
 Tổng hợp thành glycogen dự trữ (gan và cơ)
 Khử phosphate cung cấp lại glucose cho máu
(gan)

 Tham gia chu trình Pentose tạo ra acid béo: xảy
ra ở gan, mô mỡ trong trường hợp thừa G.6.P và
với sự hỗ trợ của insulin.


CHUYỂN HÓA


Điều hòa cân bằng glucose máu
 Bình thường: [glucose/ máu] # 1g/lít.

 Khi cơ thể tăng cường sử dụng glucid (sốt, lao
động nặng, hưng phấn thần kinh), [glucose/ máu]
= 1,2 – 1,5g/lít.


 Khi cơ thể nghỉ ngơi, [glucose/ máu]= 0,8g/lít.


Điều hòa cân bằng glucose máu
- Khi glucose máu > 1,8g/lít, có thể xuất hiện
glucose trong nước tiểu do vượt quá ngưỡng
hấp thu của thận.

- Khi glucose máu < 0,6g/lít, các tế bào của cơ
thể nhất là tế bào thần kinh bị thiếu năng
lượng, có thể dẫn đến hôn mê và tử vong nếu
không xử trí kịp thời.


Vai trò điều hòa của nội tiết
 Insulin : làm giảm glucose máu rất nhanh và
mạnh nhờ 2 tác dụng chính:

 Làm glucose nhanh chóng vào tế bào và
nhanh chóng được sử dụng (tổng hợp glycogen,

mỡ, acid amin và thoái biến)
 Làm giảm thoái biến các chất tạo ra glucose

(glycogen, protid, lipid)


Vai trò điều hòa của nội tiết
 Adrenalin

Tăng hoạt hóa men phosphorylase của

gan tăng thoái biến glycogen 
glucose máu.

tăng


Vai trò điều hòa của nội tiết
 Glucagon
 Cơ chế tác dụng tương tự như Adrenalin nhưng: mạnh
hơn+ tăng glucose máu kéo dài hơn.
 Kích thích phân hủy mỡ.

 Glucocorticoid của vỏ thượng thận
 Ngăn cản glucose thấm vào tế bào (trừ tế bào não).
 Tăng hoạt hóa G6P  tăng giải phóng glucose ở
gan vào máu.
 Tăng tân tạo glucose từ protid.


Vai trò điều hòa của nội tiết
 Growth Hormone (GH, STH)
Ức chế men hexokinase, tăng thoái biến
glycogen, hoạt hóa men Insulinase (hủy
Insulin), do đó làm tăng glucose máu


×