Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

SINH LÝ BỆNHCHỨC NĂNG HÔ HẤP DSĐH NĂM 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 42 trang )

MIỄN DỊCH - SINH LÝ BỆNH
Buổi 6

SINH LÝ BỆNH
CHỨC NĂNG HÔ HẤP
DSĐH NĂM 3

Bs Lê Thị Thu Hương


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Trình bày được 04 rối loạn của quá trình hô hấp
2. Giải thích được cơ chế bệnh sinh của 04 rối loạn hô hấp
3. Biết cách đánh giá chức năng hô hấp trong suy hô hấp

4. Trình bày được khả năng thích nghi của cơ thể trong
suy hô hấp



GIẢI PHẪU
Lồng ngực

Đường dẫn khí
Và phổi

Mạch máu Phổi


5




CHỨC NĂNG HÔ HẤP
1

Thông khí PN
2

Trao đổi khí

3

Vận chuyển khí

4

Giao O2
cho mô

6


ĐIỀU HÒA HÔ HẤP
1

Ngoại vi

2

Trung ương


7


THĂM DÒ CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI

Thăm

khả
năng
thông
khí

Dung tích
sống (VC)

Là lượng khí tối đa mà phổi
có thể trao đổi trong 1 nhịp
thở với bên ngoài

Số lượng
PN đang
hoạt
động

Thể tích
tối đa / giây
FEV1

Là lượng khí tối đa có thể

đưa ra ngoài trong giây
đầu tiên.

Thông
thoáng
đường
dẫn khí

Chỉ số
Tiffeneau

Người bình thường nếu cố gắng
hết mức thì sẽ tống ra được ¾ hoặc
4/5 lượng khí đã hít vào.
8


9


10


ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG NHU MÔ PHỔI
THÔNG QUA THỂ TÍCH KHÍ TRAO ĐỔI
Dung tích
sống (VC)

Dung tích
sống thể nhanh

FVC=0.9VC

Thể tích
khí cặn (RV)

11


ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG DẪN KHÍ QUA LƯU LƯỢNG KHÍ

FEV1

Chỉ số
Tiffeneau

Lượng
khí tối
đa có thể
đưa ra
ngoài
trong
giây
đầu tiên.

Người bình
Thường nếu
cố gắng hết
mức thì sẽ
tống ra được
¾  4/5

lượng khí
đã hít vào.

MVV

MEFX%FVC

FVC/VC

Lượng khí
trao đổi
tối đa
trong
1 phút

Lượng khí
Thở ra
trong khi
phổi còn
25%, 50%,
75% FVC

Nói lên
sự thông
thoáng
đường
dẫn khí

12



THĂM DÒ CHỨC NĂNG KHUYẾCH TÁN
Đo gián tiếp

Đo PCO2 ,
PO2

Đo trực tiếp

Dùng khí
CO có
nồng độ
loãng

13


14


THIẾU OXY TẾ BÀO
RL bộ máy hô hấp hoặc
tuần hoàn
KHÁI
NIỆM

TB cơ thể
không thu
nhận đủ O2
theo nhu cầu.


Thay đổi thành phần và
áp lực không khí thở

Rối loạn chức năng các
men hô hấp trong TB.

15


THIẾU OXY TẾ BÀO
Do khí thở
Do rối loạn thông khí

Do rối loạn khuếch tán
PHÂN
LOẠI

Do rối loạn vận chuyển

Do rối loạn hô hấp TB

16


THIẾU OXY TẾ BÀO DO KHÍ THỞ
Do độ cao

Do không
khí tù

hãm và do
ngạt
Do khí CO
17


THIẾU OXY TẾ BÀO DO KHÍ THỞ
Do độ cao

Chất khí / không khí:
Tỷ lệ % :không thay đổi;
Phân áp: giảm
Cơ thể thiếu O2 do
PO2 = 120 mmHg không đủ tao
hiệu số khuếch tán để O2 vào

máu

18


THIẾU OXY TẾ BÀO DO KHÍ THỞ
Do độ cao

Chất khí / không khí:
Tỷ lệ % :không thay đổi;
Phân áp: giảm

Cơ thể thiếu O2 rõ rệt hơn do
PO2 < 100 mmHg .


Cơ thể sẽ thích nghi tình trạng
thiếu O2.
Cao > 4000 m
19


THIẾU OXY TẾ BÀO DO KHÍ THỞ
Do độ cao

Chất khí / không khí:
Tỷ lệ % :không thay đổi;
Phân áp: giảm

Đây là độ cao tối đa con người

chịu được.

Cao = 5000 m
20


THIẾU OXY TẾ BÀO DO KHÍ THỞ
Do độ cao

Chất khí / không khí:
Tỷ lệ % :không thay đổi;
Phân áp: giảm

Thở kèm bình O2


Annapurna, Nepal,
Cao =8091 m
21


THIẾU OXY TẾ BÀO DO KHÍ THỞ
Do độ cao

Chất khí / không khí:
Tỷ lệ % :không thay đổi;
Phân áp: giảm

Thở kèm bình O2 nguyên chất.

Cao = 1000 m
22


THIẾU OXY TẾ BÀO DO KHÍ THỞ
Do không
khí tù
hãm và do
ngạt

Một cơ thể 70 kg, lúc nghỉ
hoàn toàn vẫn cần 240 ml oxy / phút.
Hô hấp trong mội trường hẹp, O2 sẽ
cạn dần. CO2 sẽ tăng.
Môi trường tù hãm: tỷ lệ O2 = 12%

( bình thường là 21%)
23


THIẾU OXY TẾ BÀO DO KHÍ THỞ
Do không
khí tù
hãm và do
ngạt

Đường dẫn khí bị tắc nghẽn hoặc khí
môi trường thở hạn hẹp
(PO2 =70 mmHg)
Khi
ngạt

Sự sống của cơ thể bị đe dọa do trong
máuPO2 quá thấp và PCO2 quá cao.
24


THIẾU OXY TẾ BÀO DO KHÍ THỞ
Do không
khí tù
hãm và do
ngạt

Gđ kích thích: trung tâm hô hấp bị
kích thích do [O2] giảm, [CO2]
tăng. Nếu thông khí kịp thời, cơ thể

tự phục hồi.
Gđ ức chế: Hô hấp chậm, đôi khi
tạm dừng. Phải hỗ trợ hô hấp.

Tno kẹp KQ
động vật thự
nghiệm

Gđ suy sụp: Trung tâm hô hấp bị
tổn thương, không hồi phục.
25


×