Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KẾ HOẠCH dự án ISA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.07 KB, 8 trang )

KẾ HOẠCH DỰ ÁN ISA

HỌ TÊN:Hoàng Ngọc Thanh Vy
LỚP:6a12
GVHD:Huỳnh Thái Trân
Lê Thị Thanh Thuý
Phương Thị Vân Trúc

I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
A.VỊ TRÍViệt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương, có phần đất liền trải dài từ kinh
tuyến 102°8′ Đông đến 109°27′ Đông và từ vĩ tuyến 8°27′ Bắc đến 23°23′ Bắc. Diện tích đất liền vào khoảng
331.698 km². Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông, Cộng
hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía bắc, Lào và Campuchia phía tây. Hình thể nước Việt Nam có hình chữ S, khoảng


cách từ bắc tới nam (theo đường chim bay) là 1.648 km và vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây là 50 km. Đường
bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo. Ngoài vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý
vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế và cuối cùng là thềm lục địa. Diện tích vùng biển thuộc chủ
quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km²[1] biển Đông.

B.KHÍ HẬU
Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới nhưng khí hậu Việt Nam phân bố thành 2 vùng khí hậu
riêng biệt theo phân loại khí hậu Köppen với miền bắc, bắc trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa,
miền nam và nam trung bộ mang đặc điểm nhiệt đới Xavan. Đồng thời, do nằm ở rìa phía đông nam
của phần châu Á lục địa, giáp với biển Đông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng
trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp.
Đồng bằng sông Cửu Long là minh chứng về thích nghi với biến đổi khí hậu (Ảnh minh ho)

C.SÔNG NGÒI
SÔNG MÊ KÔNG
Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九九九), là tên gọi chung cho các đoạn sông thuộc về sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ


của Việt Nam.


Sông Ba Lai
Sông Ba Lai chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre (tên cũ Kiến Hòa), ra Cửa Ba Lai.

III.TRUYỀN THỐNG,VĂN HÓA
1.TRANG PHỤC
Trang phục Việt Nam, hay Y phục Việt Nam, hay Phục sức Việt Nam là tên gọi chung cho lối mặc quần áo
của người Việt Nam.
Với 54 dân tộc anh em cùng sống dưới một mái nhà Việt Nam, nền văn hóa nói chung của Việt Nam rất đa dạng với nhiều
màu sắc hấp dẫn. Trong nền văn hóa đó thì trang phục Việt Nam là một khía cạnh không thể không nói đến.


A.

CON NGƯỜI
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt
Nam và miền namTrung Quốc. Đây là dân tộc chính, chiếm khoảng 86,2% dân số Việt Nam và được gọi
chính thức là dân tộc Kinh để phân biệt với những dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Ngôn ngữ chính sử dụng
là tiếng Việt theo nhóm Việt-Mường. Người Kinh sinh sống trên khắp toàn thể nước Việt Nam và một số nước
khác nhưng đông nhất vẫn là các vùng đồng bằng và thành thị trong nước. [21] Còn nếu tính cả người Việt.
t hải ngoại thì họ định cư ở Hoa Kỳ là đông nhất.[4

B.LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG
Lễ hội đền hùng

Truyền thống "uống nước nhớ nguồn" của con người Việt Nam có từ nghìn xưa nay trở thành đạo lý và
lẽ sống của các dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc nhưng ở đời nào, triều đại nào nhân dân ta
đều không hề quên tổ chức lễ hội Đền Hùng. Đây là một lễ hội lớn mang tính quốc gia để tưởng nhớ các

vua Hùng đã có công dựng nước. Như vậy phong tục giỗ tổ Hùng Vương đã trở thành truyền thống văn
hoá lâu đời ở nước ta. Đó là ngày hội toàn quốc, toàn dân và trong tâm thức dân gian Việt Nam nó mang
tính thiêng liêng cao cả nhất. Vì thế mà lễ hội được tổ chức long trọng hàng năm với nghi thức đại lễ
quốc gia, với sự hành hương “trở về cội nguồn dân tộc” của hàng chực vạn người từ khắp các nơi trong


nước và kiều bào sống ở nước ngoài

LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG


. Hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là một lễ hội của Việt Nam, nằm ở Mỹ Đức, Hà Nội. Trong
khu thắng cảnh Hương Sơn, được xem hành trình về một miền đất Phật - nơi Quan Thế Âm Bồ Tát ứng

hiện tu hành

C.TẾT CO TRUYỀN
TẾT NGUYÊN ĐÁN

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả,[1] Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi
là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, theo ảnh hưởng văn hóa của Tết Âm lịch Trung Hoa và Vòng
văn hóa Đông Á. Trước ngày Tết, thường có những ngày khác để sửa soạn như "Tết Táo Quân" (23 tháng
chạp âm lịch) và "Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch)

TẾT TÁO QUÂN


Tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp - người ta coi đây là ngày "vua bếp" lên chầu Trời để tâu lại việc bếp núc, làm ăn,
cư xử của gia đình trong năm


qua.

IV.NHỮNG MÓN ĂN TRONG NGÀY TẾT
Tết Nguyên Đán ngày khởi đầu cho một năm mới là nét văn hóa truyền thống của ngườ i Việt Nam. Vào nh ững ngày
đầu xuân chính là thời gian tất cả mọi người quây quần sum họp bên gia đình cùng đón mùa xuân m ới về.

Các món ăn truyền thống ngày Tết – bánh chưng

Bên cạnh đó một món ăn cũng không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết t ừ xưa t ới nay chính là giò, giò có 2 loại là giò
lụa và giò xào.




×