BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI THU HOẠCH
GIỚI THIỆU QUY MÔ HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN
ĐOÀN QUẦN VỢT THẾ GIỚI
ITF HIỆP HỘI QUẦN VỢT NHÀ NGHỀ
Giáo viên hướng dẫn: LÊ VŨ NGỌC TOÀN
Lớp: ĐHLT 9A2 – HỆ VLVH
Nhóm thực hiện: NHÓM 1
THÁNG 07 NĂM 2015
DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN
1. Phan Tuấn Anh
2. Mạc Kim Chi
3. Trần Thị Bé Diễm
4. Nguyễn Huy Dũng
5. Hoàng Hải Đăng
6. Lê Thị Nhị Hà
7. Phan Thành Hiếu
8. Nguyễn Thị Huệ
9. Trương Văn Huy
10. Nguyễn Thị Hồng Linh
11. Chu Thị Ly
CHUN ĐỀ LỊCH SỬ TDTT
Lịch sử phát triển thể dục thể thao qua các thời kì Chiếm hữ nơ lệ , Phong
kiến ,XHCN,Tư bản cùng những chính sách của đảng và nhà nước về cơng
tác tdtt đã góp phần đưa phong trào tdtt hội nhập và phát triển trong giai
đoạn hiện nay?
Thể dục thể thao đi xun suốt qua các thời kỳ lịch sử và để lại những kỳ tích
đầy bí ẩn mà con người ln muốn tìm tòi và khám phá.Để TDTT phát triển như
ngày hơm nay chúng ta hãy cùng nhìn lại q trình phát triển của TDTT qua các
thời kỳ xa xưa mà tổ tiên chúng ta đã cùng nhau tạo nên Nghành TDTT của chúng
ta như thế nào.
I. TDTT ỞCÁC QUỐC GIA CHIẾM HỮU NÔ LỆ
Trong giai đoạn cuối của chế độ công xã nguyên thủy, sự xuất hiện của lực
lượng sản xuất đã tăng kên nhiều. Một trong những nguyên nhân của hiện tượng
đó là sự xuất hiện của công cụ sản xuất mới và cùng với sự phân công lao động
đãđem lại năng suất lao động cao hơn. Con người đã sản xuất được niều sản
phẩm so với sự cần thiết để sống, khả năng bốc lột lao động đã xuất hiện. Việc
biến các tù binh thành nô lệ đã trở nên có lợi. Sau này xã hội phát triển đã phân
chia thành chủ nô và nô lệ, giai cấp thống trò và giai cấp bò trò. Mặc dù xã hội nô
lệ là xã hội bất công và tàn ác, song nó có tiến bộ hơn xã hội công xã nguyên
thủy. Bởi nó đã giải phóng một số người khỏi lao động chân tay nặng nhọc, thúc
đẩy sự phân công lao động, hình thành bộ máy nhà nước, xây dựng công trình
lớn phát triển chữ viết và nến văn hóa chung, trong đó có TDTT.
Nguồn cung cấp nô lệ quan trọng nhất là thông qua chiến tranh đòi hỏi phải có
sự chuẩn bò tốt về thể lực cho binh só. Sức mạnh sức bền, khéo léo cũng như kó
năng sử dụng vũ khí đã được xã hội hóa coi trọng. Từ đó hệ thống giáo dục thể
chất và hệ thống giáo dục quân sự huấn luyện thể lực ra đời vào thời gian này;
chúng ta mang tình giai cấp, tức là được sử dụng cho lợi ích cua giai cấp thống
trò.
1. TDTT ở các quốc gia phương Đông cổ đại
Các xã hội có sự phân chia giai cấp sớm nhất là ở các quốc gia phương đông cổ
đại, các nước chiếm hữu nô lệ ở Ai Cập, Attxiri, Babilon, Ba Tư, n Độ, Trung
Quốc.
Khuynh hướng quân sự là nét đặc trưng của TDTTở các nước phương Đông cổ
đại, các bài tập quân sự cũng như tập cưỡi ngựa, vật, bơi, săn bắn và các bài tập
gần gũi với quân sự được áp dụng rộng rãi. Các tầng lớp quý tộc tầng lớp thống
trò và con em của họ được đến tường để học cách cưỡi ngưạ và kỹ năng sử dụng
vũ khí, luyện thể chất…
2. TDTT ở Hy Lạp cổ đại
TDTT ở Hy Lạp cổ đại được phát tiển như là một bộ phận của văn hóa cổ đại,
bắt đầu từ những thời kỳ sớm nhất của lòch sử Hy Lạp. Ở Hy Lạp cổ đại, người
ta chú ý đến giáo dục thể chất và các cuộc thi đấu khác nhau. Sức mạnh, sức
nhanh, bền bỉ và lòng dũng cảm được đánh giá rất cao.
Họ cho rằng vò thần cũng rất thích sức mạnh thể chất và được thể hiện qua đua
tài do đó thi đấu của lòch sử đã trở thành một bộ phận của nghi thức tôn giáo từ
rất sớm.
3. Hệ thống giáo dục thể chất ở Xpéctơ và Athens
Ở Hy Lp cổ đại có nhiều bang, nhiều quốc gia và không thống nhất thành quốc
gia chung. Vì vậy người Hy Lạp quan tâm đếm giáo dục và huấn luyện quân sự,
thể lực cho từng người. Ở Hy Lạp cổ đại có 2 nền văn hóa nổi bật là văn hóa
Xpactơ và Athens (Aphia).
3.1. Hệ thống giáo dục thể chất Xpactơ
Xpactơ là một nhà nước bảo thủ còn duy trì nhiều quyền thống của chế độ thò
tộc như nền kinh tế tự nhiên dựa vào lực lượng quân sự. Chính quyền đó quy
đònh nên sự khác biệt trong hệ thống giáo dục. Ở Xpactơ, người ta rất chú ý rèn
luyện thể chất cho trẻ em từ thời kỳ thơ ấu. Trẻ khỏe mạnh và cứng cáp thì
được nuôi, trẻ ốm yếu thì bò thủ tiêu. Con trai thì được giáo dục trong gia đình
đến năm 7 tuổi. Từ 7 tuổi phải tập trung vào các trường để nuôi dạy, từ 14 tuổi
chúng được tập luyện sử dụng vũ khí và bắt đầu làm nghóa vụ quân sự để trở
thành những chiến binh giỏi. Phụ nữ chưa chồng cũng phải tập như con trai, mục
đích để khỏe mạnh và sinh con cũng khỏe mạnh.
3.2. Hệ thống giáo dục thể chất ở Athens(Aphia)
Athens là một nước tiến bộ, có nền văn hóakinh tế phát triển nhanh, các công
dân Athens không chỉ khỏe mạnh mà còn có học vấn. Ở Athens, giáo dục thẩm
mỹ ca hát âm nhạc có ý nghóa lớn. Trẻ em dưới 6 tuổi được giáo dục ở nhà. Từ 7
– 14 tuổi được học ở trường. Từ 16 trở lên thanh niên được giáo dục ở trường
trung học, được giáo dục thể chất nghiêm khắc hơn cùng với học văn hóa.
Sự giống nhau của giáo dục thế chất của hai quốc gia này là: Mục đích giáo dục
thể chất nhằm để đào tạo thanh niên thành những chiến binh; các phương tiện
giáo dục thể chất đều sử dụng 5 môn phối hợp.
4. Thể dục ở Hy Lạp cổ đại
Trong hệ thống giáo dục thể chất ở Hy Lạp cổ đại có sử dụng nhiều phương tiện
dưới dạng các bài tập thân thể và gọi chung là “thể dục” (Gymnastike) về nội
dung thể dục ở Hy Lạp được chia làm 3 loại(bộ phận):
Palextơrica : Các bài tập 5 môn phối hợp gồm có chạy (1 Xtia khoảng 200m),
nhảy xa, ném đóa, lao, vật. Các bài tập này phù hợp với thao tác chiến đấu của
các chiến binh, thể hiện được sức mạnh, sức bền và sự khéo léo. Ngoài các bài
tập cơ bản họ còn tập võ tay không, ném đá, chạy nhảy qua chướng ngại vật ..
Orkhextơrica: Các bài tập vũ đạo gồm có múa cổ điển, múa dân gian có nhạc
đệm dàn trống. Trò chơi: Được sử dụng trong tập luyện trẻ em gồm nhiều loại
trò chơi với bóng, kéo co. thăng bằng, trò chơi kết hợp với chạy.
5. TDTT ở La Mã cổ đại
La Mã cổ đại là một nhà nước có chế độ nô lệ phát triển cao và phát triển như
một nhà nước tập quyền. Lòch sử La Mã cổ đại gồm hai thời kỳ chính:
- Thời kỳQuốc vương?(Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công
nguyên):TDTT ở thời kỳ này không khác mấy so với các dân tộc khác. Chủ yếu
là mang tình chất quân sự, phổ biến và các cuộc thi đấu kỵ. Só, đua xe, bài tập
phóng lao, vật võ tay không. Thời kỳ cộng hòa (Từ thế kỷ IV đến thế kỷ I trước
Công nguyên): Hệ thống huấn luyện của các chiến binh đã hoàn thiện. Ngoài
huấn luyện kỹ năng sử dụng vũ khí và huấn luyện các động tác thường xuyên
còn áp dụng rộng rãi các môn chạy, nhảy xào, leo núi, vật bơi, hành quân có vũ
trang nhằm làm quen với sự thiếu thốn và công việc nặng nhọc.
Thời kỳ Đế chế: Do chiến tranh nội chiến nên các thế lực củng cố quyền lực,
bằng cách thiết lập chế độ chuyên chính, tăng cường công tác quân sự. Đề
khuếch trương quyền lực, họ đã tiến hành xây dựng các công trình đồ sộ để tổ
chức thi đấu.
6. Đại hội Olympic ở Hy Lạp cổ đại.
Người Hy Lạp cổ đại tính thời gian 4 năm một lần để tiến hành đại hội Olympic.
Các đại hội Olympic được tổ chức tại thành phố Olympic nằm ở Tây bắc bán
đảo Pelôpône, Trên lưu vực sông anphây, dưới chân núi Crônôc và bắt đầu từ
năm 779 trước công nguyên. Các đại hội có ý nghóa chính trò xã hội rất to lớn.
VÌ trong thời gian tiến hành đại hội Olympic phải ngưng tất cả các cuộc chiến
tranh. Các nhà lãnh đạo các thành bang phải đến dự đại hội, họ có thể ký kết
các hiệp ước quan hệ thương mại kinh tế văn hóa. Chiến thắng trong thi đấu
được vinh dự như chiến thắng trong chiến tranh. Số lượng cuộc thi, người qua
các đại hội tăng dần, thời gian tiến hành đại hội cũng kéo dài, nhiều môn thi
hơn. Các đại hội Olympic ở Hy Lạp cổ đại là ngày hòa bình của các quốc gia
Hy Lạp, có ý nghóa xã hội sâu sắc thời đó và cũng trong thời kỳ hiện tại thời
nay.
II. TDTT THỜI KỲ PHONG KIẾN
1. TDTT thời kỳ phong kiến sơ kỳ
Sau khi chế độ chiếm hữu nô lệ tan rã, phần lớn các nước đế quốc phong kiến
đã thay đổi chế độ chiếm hữu nô lệ. Thời kỳ này gọi là thời kỳ trung cổ.
Các nước mạnh đã bắt đầu thực hiện các cuộc xâm lược. Xã hội phân thành
nhiều cấp bậc với quyền lợi khác nhau: Cao nhất là Vua, dưới vua có các cận
thần và các cấp khác tận cùng nông dân và bò nông thôn hóa. Từ đó việc đào
tạo quân sự là việc bắt buộc đối với các chúa phong kiến. Song mâu thuẫn giữa
các chúa phong kiến thường xảy ra như nội chiến nên các chúa phong kiến phải
luôn luôn sẳn sàng chiến đấu và huấn luyện quân sự cho binh só, sau này tổ
chức các cuộc thi đấu hiệp só ( để thể hiện uy lực ).
Đối với nông dân, ngay từ ngày đầu sơ kỳ họ cũng phải chú ý đấn các trò chơi
giải trí và các bài tập phát triển sức mạnh, sức bền, khéo léo và các bài tập
mang tính quân sự vì họ phải thường xuyên chống kẻ thù để bảo vệ mình.
2. TDTT trong thời kỳ chủ nghóa phong kiến phát triển
Đến khoảng thế kỷ IX, các quan hệ phong kiến đã thiết lập hoàn toàn ở Tây
u. Hệ thống huấn luyện quân sự và thể lực cho các đẳng cấp quý tộc được phát
triển gọi là hệ thống giáo dục hiệp só. Hệ thống này có 3 cấp:
- Từ 7 tuổi: Trẻ em được tập trung tập luyện về quân sự như cưỡi ngựa, đấu
kiếm, bơi,… đồng thời học các quy tắc của hiệp só.
- Từ 14 tuổi: Chúng được sử dụng vũ khí để làm tùy tùng cho lãnh chúa trong
các cuộc hành quân và tham gia thi đấu hiệp só, tham gia chiến đấu.
Đến 21 tuổi chúng trở thành hiệp só thực sự và tiếp tục tập luyện để thi đấu hiệp
só và chiến đấu.
Trong thời gian này, các cuộc thi đấu có ý nghóa lớn trong việc phát triển TDTT.
Các môn ném đá, đẩy tạ, ném búa chim, chạy vượt chướng ngại vật hay các trò
chơi đã hình thành quy tắc trong thi đấu dần dần được mọi người thừa nhận ( Đó
cũng là sự xuất hiện của luật thi thể thao hiện đại). Ở thời kỳ trung cổ, thi đấu
mang tính chất thuần túy, tham gia thi đấu mang tính tình nguyện, thi đấu gắn
với tôn giáo, thi đấu có tính hài hước và từ “thể thao” có lẽ ra đời từ thời gian
này.
3. TDTT trong thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến và sự ra đời của
chế độ tư bản.
Trong thời kỳ trung cổ, học thuyết của các nhà nhân đạo chủ nghóa đã ra đời và
phát triển. Trong lónh vực giáo dục thể chất và tinh thần, những nhà truyền bay1
thức thế hệ mới này là các nhà nhân đạo chủ nghóa, họ chú ý hết sức đến lợi ích
của bản thân con người. Tư tưởng cơ bản của các nhà nhân đạo thời này là sử
dụng giáo dục thể chất không chỉ để huấn luyện quân sự mà còn để tăng cường
sức khỏe và phát triển sức mạnh thể chất. Đó là một tư tưởng mới, tiến bộ. Tuy
nhiên, quan điểm của các nhà nhân đạo chủ nghóa còn hạn chế bởi khuynh
hướng chỉ nhằm bảo đảm hạnh phúc cá nhân của con người. Nhà nhân đạo chủ
nghóa Italia Vichtôrinô Đơ Pheltơrô (1378 – 1446) đã thành lập trường học kiểu
mới “nhà vui sướng”. Trong trường có giảng dạy TDTT và giáo dục thể chất.
Lần đầu tiên giáo dục thể chất được đưa vào kế hoạch học tập của trường. Một
lượng thời gian đáng kể được dành cho các trò chơi và các bải tập thể chất.
Người ta dạy cho các trẻ biết đấu kiếm,cưỡi ngựa, bơi và thực hiện các quy tắc
vệ sinh. Nhà nhân đạo chủ nghóa người Pháp Phơrăngxoa Rablơ (1449 – 1553)
đã đề nghò luân phiên giờ học văn hóa và tập thể dục. Kết hợp bài tập của giới
quý tộc và người nghèo vào mục đích giáo dục con người.
III . TDTT Ở NHỮNG NƯỚC TƯ BẢN
1. Những mâu thuẫn gay gắt trong phong trào thể thao tư bản.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, TDTT các nước tư bản phát triển rất nhanh,
mặc dù xã hội tư bản chưa bao giờ chăm lo đến sức khỏe và phát triển thể chất
của quần chúng nhân dân một cách nghiêm túc.
Các giới cầm quyền sử dụng thể thao và mục đích giáo dục và ý thức hệ tư sản
cho quần chúng. TDTT cũng được sử dụng để đánh lai chướng nhân sân lao
động khỏi đấu tranh giai cấp. Nó được sử dụng như một phương tiện để nâng
cao bốc lột, thu lợi nhuận cho giai cấp thống trò.
TDTT được phát triển trong các nhà máy, xí nghiệp bởi nó nâng cao năng suất
lao động. Do đó đã nâng cao thu nhập của chủû thành hình thức tổ chức nổi bật ở
các nước tư bản. Không chỉ thể thao nhà nghề mà thể thao quần chúng cũng bò
khống chế.
2. Sự phát triển của các khuynh hướng khác nhau trong thể thao.
2.1 Thể thao nghiệp dư
Mặc dù mục đích không phải chiếm lợi nhuận, song lối kinh doanh tư bản vẫn
thể hiện trong thể thao nghiệp dư. Các cuộc thi đấu có tác dụng lớn không
những đối với các vận động viên mà cả người xem. Các nhà tư bản độc quyền
trong sản xuất dụng cụ TDTT đã trở thành lực lượng có bản trong việc phổ biến
các hoạt động TDTT. Các trường trung học TDTT đã trở thành các nơi cung cấp
các nhân tài thể thao. Sự phân biệt chủng tộc thể hiện rất rõ trong thể thao
nghiệp dư ở các nước tư bản như Cộng Hòa Nam Phi, Anh , Mỹ,…
2.2. Thể thao nhà nghề
Khuynh hướng này càng lan rộng bởi nó thu được nhiều khoản lợi nhuận khổng
lồ trong thơi gian ngắn và vốn đầu tư ít. Thể thao nhà nghề phát triển ở các môn
quyền Anh, bóng đá, đua xe đạp, trượt tuyết, trượt băng nghệ thuật, bóng rỗ,
quần vợt. Thể thao nhà nghề thể hiện sự sùng bái bạo lực, tham muốn thành tích
bằng bất cứ giá nào cho dù phải trả bằng tội ác hoặc sinh mạng. Trong những
năm gần đây, thể thao nhà nghề không những là trình độ kinh tế mà còn được
sử dụng vào mục đích chính trò (các vận động viên có tiếng tham gia vận động
tranh cử cho các Đảng).
2.3. Thể thao doanh nghiệp và thể thao giáo hội
Thể thao doanh nghiệp do chủ xí nghiệp sáng tạo ra mục đích tăng cười bóc lột,
đánh lạc hướng đấu tranh giai cấp, quảng cáo sản phẩm. Thể tha giáo hội hướng
hoạt động thể thao vào củng cố đòa vò của xã hội tư bản và làm cho hoạt động
thể thao mang sắc thái tôn giáo.
2.4. Thể thao công nhân
Trong những năm chiến tranh thể thao công nhân bò gưng lại. Sau chiến tranh
việc khôi phục phong trào thể thao công nhân có sự tác động của Đảng cộng
sản. Hoạt động của đảng cộng sản đã thúc đẩy sự phát triển thể thao công nhân.
Thể thao công nhân đã tập hợp quần chúng nhân dân lao động để tuyên truyền
tư tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc vì sự tiến bộ xã hội.
Quan Điểm, đường lối của Đảng và nhà nước về công tác
TDTT trong giai đoạn hiện nay:
Mục tiêu quản lí TDTT chính là cơ bản nhất, lâu dài nhất của công tác TDTT:
Hình thành nền TDTT tiến bộ, góp phần thực hiện từng bước nâng cao sức
khỏe, thể lực. Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân và đạt được vò
trí cao trong các hoạt động. Ta phải xác đònh mục tiêu cụ thể phát triển TDTT
là: Giáo dục thể chất trong các trường học, làm cho việc ràn luyện trở thành nề
nếp hàng ngày trong sinh hoạt các cấp, sinh viên, học sinh học nghề và lực
lươnïg vũ trang, công nhân viên chức và một bộ phận người dân.
- Xây dựng đào tạo lực lượng vận động viên có tài cho quốc gia. Tham gia thi
đấu ở các khu vực, châu Á và thế giới, nhất là ở các môn cá nhân có triển vọng
của Việt Nam.
- Kiện toàn hệ thống đào tạo HLV, cán bộ khoa học và quản lí. Xây dựng mới,
hiện đại một số cơ sở vật chất kỹ thuật TDTT. Xây dựng các cơ sở nghiên cứu
khoa học, ứng dụngkhoa học y học TDTT và tạo tiền đề cho phát triển TDTT ở
thế kỉ XXI. Kết hợp TDTT, lấy thể dụ làm cơ sở, kết hợp thể dục với vệ sinh
phòng chống bệnh, kết hợp thành tựu hiện đại của thế giới của kinh nghiệm
truyền thống của dân tộc, tập trung phục vụ phong trào cơ sở.
- Tập luyện TDTT phải phù hợp với từng lứa tuổi nam, nữ, ngành nghề, sức
khỏe của từng người và phù hợp với điều kiện kinh tế, hoàn cảnh đòa nhiên và
truyền thống từng vùng. Thực hiện kiểm tra y học và bảo đảm an toàn trong tập
luyện và thi đấu.
- Kết hợp việc phát triển phong trào quầøn chúng với việc xây dựng lực lượng
nồng cốt bao gồm cán bộ, huấn luyện viên, trọng tài, giáo viên, hướng dẫn viên
và VĐV TDTT.
- Triệt để sử dụng điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất có sẵn, dựa vào lực lượng
của nhân dân.
- Hình thành thế giới quan tâm của giai cấp công nhân và đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước về TDTT.
- Giáo dục và đào tạo trong lónh vực TDTT là sự thống nhất giữa giáo dục Cộng
sản chủ nghóa với việc đào tạo thể thao.
- Phát triển của tri thức khoa học TDTT là những thông tin cần thiết để giải
quyết các nhiệm vụ của TDTT.
- Tăng cường khả năng hiểu biết cho cán bộ TDTT, HLV, ĐVĐ nhằm giải quyết
các mối quan hệ trong tập thể.
- Hiểu được giá trò của các và củng cố niềm tin vào phương pháp và tiềm năng
giải quyết các nhiệm vụ.
- Tổ chức các buổi trao đổi, bàn bạc các hội thảo, thảo luận các chuyên đề.
- Sử dụng tốt các thông tin đại chúng.
- Tổ chức động viên quần chúng: Tuyên truyền các mối quan hệ, nhiệm vụ cơ
bản qua các phương tiện báo đài.
Mở lớp tại chỗ để nâng cao trình độ cho HLV, cán bộ TDTT.
- Suy tôn và mở rộng điển hình phát hiện đúng những cá nhân tiêu biểu. Tương
trợ và giúp đỡ lẫn nhau. Động viên tinh thần và vật chất đúng với kết quả bỏ ra.
Nhờ quan điểm và đường lối đúng đắn của đảng mà nghành TDTT nước nhà
trong những năm gần đây được phát triển và hội nhập vươn xa tầm thế giới.Phong
trào TDTT được quan tâm đẩy mạnh và đạt được nhiều thành tích đáng kể. Sau đây
là những VĐV xuất sắc là niềm tự hào của nước nhà được thế giới cơng nhận:
Hồng Xn Vinh (bắn súng)
Hồng Xn Vinh là xạ thủ kỳ cựu của bắn súng Việt Nam từ năm 2000 đến nay.
Anh liên tiếp đoạt huy chương tại các kỳ SEA Games mỗi khi tham dự. Tuy nhiên,
trên bình diện thế giới, anh thường mắc phải trạng thái tâm lý thi đấu khơng tốt và
ít khi có được thành tích cao.
Thế nhưng điều này đã được thay đổi ở hai giải Cúp bắn súng thế giới – ISSF
World Cup vào các năm 2013 và 2014, anh đã vượt qua được điểm yếu tâm lý để
hai lần bước lên bục cao nhất nội dung 10m súng ngắn hơi nam, trong đó ở giải
2014, thành tích 202,8 điểm của Xuân Vinh đã phá kỷ lục thế giới.
Hoàng Anh Tuấn (cử tạ)
Hoàng Anh Tuấn là một trong hai VĐV đã từng mang về HCB Olympic cho thể
thao Việt Nam. Nổi lên sau khi giành nhiều chức vô địch trong nước trong những
năm 2003, 2004. Anh Tuấn đã bắt đầu tiếp cận với trình độ thế giới khi giành hai
HCĐ ở nội dung 56kg nam ở giải cử tạ thế giới 2005.
Sau đó, anh giành HCB ở Asiad 15 tại Doha vào năm 2006. Sau đó, đến Olympic
Bắc Kinh 2008, Hoàng Anh Tuấn đã vươn tới đỉnh cao của sự nghiệp khi đạt huy
chương bạc với tổng thành tích 290 kg ở hai nội dung cử đẩy và cử giật, chỉ kém
vận động viên giành huy chương vàng 2 kg.
Trần Hiếu Ngân (Taekwondo)
Trần Hiếu Ngân là VĐV đầu tiên của Việt Nam giành huy chương tại một kỳ
Olympic với chiến tích giành HCB hạng 49-57 kg nữ ở Olympic Sydney 2000.
Trước khi có được tấm huy chương lịch sử cho thể thao Việt Nam, võ sĩ sinh năm
1974 này cũng đã có được rất nhiều thành công với các danh hiệu ở tầm khu vực và
Châu lục.
Nguyễn Tiến Minh (cầu lông)
Nhắc đến Nguyễn Tiến Minh là người hâm mộ thể thao biết đến một tấm gương
cho sự nỗ lực để vượt qua giới hạn bản thân. Dù không được đầu tư quá nhiều
nhưng Tiến Minh vẫn luôn cố gắng, thậm chí tự mình chi trả cho các giải đấu ở
nước ngoài. Đỉnh cao trong sự nghiệp của Tiến Minh là khi anh hai lần vươn lên
hạng 5 thế giới vào các năm 2010 và 2013. Cùng với đó, VĐV sinh năm 1983 này
cũng đã một lần giành HCĐ giải VĐTG vào năm 2013.
Nhưng có lẽ, thành tích ấn tượng nhất của Tiến Minh là việc anh khuất phục tay vợt
số một thế giới Lee Chong Wei với tỷ số 2-1 ở giải Singapore mở rộng 2009.
Nguyễn Hoàng Ngân (Karate)
Nguyễn Hoàng Ngân được mệnh danh là nữ hoàng Karate của thể thao Việt Nam.
Cô đã giành được rất nhiều danh hiệu ở các giải đấu lớn nhỏ trong sự nghiệp, trong
đó đỉnh cao là huy chương vàng giải Karate vô địch thế giới 2008 hay chức vô địch
ở World Games 2009.
Ở tầm châu lục, thành tích gần đây nhất của Hoàng Ngân là tấm HCB tại ASIAD
17 diễn ra tại Hàn Quốc vào năm ngoái.
Lê Quang Liêm (Cờ vua)
Lê Quang Liêm hiện tại là kỳ thủ số một Việt Nam ở môn cờ vua. Tài năng của anh
đã sớm được bộc lộ khi còn rất trẻ tuổi. Vào năm 2005, khi mới 14 tuổi, anh đã
đoạt ngôi quán quân giải vô địch cờ vua thế giới lứa tuổi dưới 14.
Đến năm 2009, anh đã lọt vào top 10 kỳ thủ trẻ xuất sắc nhất thế giới. Sau đó, anh
đã hai lần lên ngôi vô địch giải cờ vua danh tiếng Aeroflot vào các năm 2010 và
2011. Sau đó, anh đã xuất sắc lọt vào nhóm „Siêu Đại kiện tướng quốc tế‟ với hệ số
Elo 2717 vào năm 2011, một điều không nhiều kỳ thủ trên thế giới làm được ở độ
tuổi 20.
Phan Thị Hà Thanh (Thể dục dụng cụ)
Phan Thị Hà Thanh vận động viên thể dục dụng cụ Việt Nam đầu tiên giành được
huy chương tại Giải vô địch thể dục dụng cụ thế giới khi cô giành huy chương đồng
trong lần tổ chức tại Nhật Bản năm 2011. Cùng với đó, cô gái Hải Phòng này còn
có nhiều lần giành huy chương ở các Cup Grand Prix thể dụng dụng cụ thế giới
cũng như giành xuất dự Olympic 2012. Ở một môn thể thao luôn có ở các kỳ
Olympic như TDDC, thành tích của Hà Thanh rất đang ghi nhận.
Thạch Kim Tuấn (cử tạ)
Năm nay, dù mới chỉ 21 tuổi nhưng Thạch Kim Tuấn đang là niềm hi vọng lớn
nhất của thể thao Việt Nam trong mỗi lần tranh tài hạng cân 56kg nam môn cử tạ ở
các đấu trường quốc tế. Năm 2014 vừa qua đã chứng kiến những mốc son đáng nhớ
trong sự nghiệp của chàng trai Bình Thuận này.
Anh đã liên tiếp giành được những thành tích đáng nể như: HCV Giải vô địch cử
tạ trẻ thế giới, phá kỷ lục trẻ thế giới ở hai nội dung cử giật và tổng cử. Sau đó,
Kim Tuấn cũng xuất sắc giành HCB Asiad 17, HCV Olympic trẻ 2014 và đặc biệt
là hai HCV tại giải VĐTG năm 2014 cùng kỷ lục Châu Á ở nội dung cử giật.
Những thành tích ấn tượng đã giúp anh được LĐ cử tạ thế giới và tạp chí cử tạ thế
giới vinh danh trên trang bìa vào cuối năm 2014.
Hiện tại, Kim Tuấn đang là niềm hi vọng số một cho mục tiêu lần đầu giành HCV
ở một kỳ Olympic của thể thao Việt Nam tại Olympic Rio 2016.
Nguyễn Anh Khôi
Tại giải vô địch cờ vua trẻ châu Á đang diễn ra tại Suwon (Hàn Quốc), kỳ thủ nhí
Nguyễn Anh Khôi giành 2 HCV ở các nội dung cờ nhanh và cờ chớp, cùng 1 HCB
nội dung cờ tiêu chuẩn.
Cùng sự góp mặt của các VĐV khuyết tật.
Thanh Tùng là VĐV khuyết tật top đầu thế giới
Cuộc vượt khó kỳ diệu của kình ngư liệt chân Võ Thanh Tùng đã đạt tới đỉnh cao
khi anh đoạt tới 5 HC vàng tại Đại hội thể thao người khuyết tật châu Á 2014. Mới
đây, tuyển thủ số một của thể thao người khuyết tật Việt Nam lại tiếp tục giành HC
đồng thế giới, đoạt chuẩn A giành quyền dự tranh Paralympic 2016.
VĐV Lê Văn Công (môn cử tạ)
VĐV Nguyễn Bé Hậu (môn điền kinh)
Đây là lần đầu tiên anh được tham dự đấu trường ASIAN Para Games 2014. Chúng
ta cảm thấy rất vui sướng và tự hào khi anh là 1 trong số 45 VĐV của đoàn TTNKT
Việt Nam thi đấu tại sân chơi hàng đầu châu lục.
Còn hai cái tên Ánh Viên và Hoàng Nam được nhắc nhiều nhất trong năm
nay khiến nhiều người Việt Nam thực sự tự hào, rằng chúng ta có quyền mơ về
những thứ lớn lao hơn, đặc biệt là các môn thể thao cần sức bền như Điền kinh, Bơi
lội hay Quần vợt…
Thành công của hai VĐV trẻ này mới chỉ là bước đầu và họ còn rất nhiều cơ hội để
hiện thực hóa ước mơ của bản thân, cũng như của dân tộc Việt trên con đường
chinh phục những đỉnh cao thể thao châu lục, thế giới. Điều này trước đây ngay
những người lạc quan nhất trong ngành TDTT có lẽ cũng không dám nghĩ tới.
Bước ra từ đầy rẫy khó khăn thời bao cấp, Việt Nam khó tránh khỏi những e dè, bỡ
ngỡ ban đầu khi hội nhập lại với thế giới và gia nhập ASEAN. Sau nhiều năm chịu
phân biệt đối xử tại các giải đấu thể thao khu vực, chúng ta dần khẳng định được vị
thế trên sân chơi ĐNA. Vị trí thứ 3 chung cuộc nhiều kỳ SEA Games gần đây cho
thấy, nếu xét công tâm và loại bỏ yếu tố “nước chủ nhà”, thành tích thể thao của
VN chỉ thực sự xếp sau Thái Lan.
Sự lớn mạnh của thể thao nước nhà dường như nhanh hơn những thay đổi trong tư
duy của những lãnh đạo ngành này. Vì vậy, bao năm qua chúng ta vẫn luẩn quẩn
tranh giành thứ bậc tại các giải đấu ĐNA.
VĐV Ánh Viên có thể khó đạt thành tích, sự tự tin như hôm nay nếu không được
đào tạo tại một nước có nền thể thao bơi lội hàng đầu thế giới là Mỹ. Giả sử Ánh
Viên chỉ được đào tạo trong nước hoặc khu vực, với nền tảng thành tích nghèo nàn
về môn bơi như nước ta, liệu Ánh Viên có đạt được sự tự tin khi tranh tài với các
đối thủ trong khu vực, như cách em đã thể hiện tại Singapore?
Nhiều người cho rằng thành tích Hoàng Nam có được một phần do em bị VTF kỷ
luật. Nhờ từ chối khi được gọi tập trung để thi đấu vài giải đấu cấp khu vực, em có
thêm thời gian tham gia các khóa tập huấn nước ngoài, đặc biệt là tại Mỹ, Úc và đạt
được thành tích có một không hai đến thời điểm này cho người Việt. Nếu em học
theo các thế hệ trước, hài lòng với vị trí số một VN môn Quần vợt và chấp nhận
thân phận “chiếu dưới” trong môn thể thao hấp dẫn nhưng tốn sức này, chắc nhiều
người nước ngoài vẫn không biết dân ta cũng biết… chơi quần vợt.
Cũng như trong lĩnh vực kinh tế, công nghệ lạc hậu cùng quá khứ nghèo khó và bất
ổn đã phần nào kìm hãm các khát vọng, khiến người Việt hiếm khi dám ước mơ và
tin mình có thể làm được những thứ lớn lao. Thay vào đó, người ta hướng tới các
giá trị Việt khiêm nhường và tinh tế. Trong thể thao, từ lâu người Việt hay có lợi
thế ở các môn thiên về khả năng khéo léo, trình diễn, nhanh nhẹn và có tính chính
xác như bắn súng, võ thuật hay Billiards Snooker… hơn là các môn mang tính đối
kháng và đòi hỏi nền tảng thể lực cao như bóng đá hay quần vợt. Song hành với
tiến trình hội nhập và tăng trưởng kinh tế vài chục năm qua, người Việt Nam có
nhiều cơ hội để tiếp xúc với thế giới bên ngoài và đặc biệt là học hỏi kinh nghiệm
từ các nước có nền kinh tế cùng thể thao hùng mạnh. Điều này dần tạo nên mong
ước, rằng một ngày kia, Việt Nam sẽ thay đổi, dám ước mơ và có niềm tin là chúng
ta vẫn có thể làm được những thứ vừa tinh tế nhưng không kém phần quy mô, to
đẹp, cũng như đàng hoàng tham gia các giải đấu thể thao tầm cao.
Ước mơ là vậy, nhưng cứ nhìn vào cái cách đội tuyển bóng đá nam thi đấu trong
khu vực, giấc mơ vô địch SEA Games cho đến giờ vẫn khiến nhiều người chờ đợi,
phấn khích, thẫn thờ rồi thất vọng cả chục năm qua. Dường như cái khát vọng
chinh phục sân chơi, đang lấy đi quá nhiều công sức và nguồn lực, đồng thời phản
ánh lối tư duy lỗi thời của một số bộ phận của ngành thể thao nước nhà
Hai VĐV trẻ Ánh Viên, Lý Hoàng Nam là niềm tự hào của thể thao VN
Một đội bóng mạnh, trước hết cần những cầu thủ tốt. Muốn vậy, ngoài ươm mầm
tài năng như cách hiện tại, việc tạo cơ hội cho cầu thủ trẻ phát huy tiềm năng và cái
tôi nơi bão to, sóng lớn quan trọng hơn rất nhiều việc huy động họ cho tất thảy giải
đấu nào mà Việt Nam tham gia.
Cần tạo dựng một nền móng cao, rộng và vững chắc cùng các kênh kết nối cho nền
thể thao nước nhà trước khi nghĩ tới việc xây cao ngôi nhà thành tích. Chúng ta có
thể chấp nhận 10 năm không lọt vào vòng bán kết SEA Games để có thể một lần
đăng quang, hơn là lần nào cũng cố nhưng không với tới.
Trong môn cầu lông, Li Chong Wei mặc dù không vô địch Olympic lần nào để
mang về HCV cho Malyasia, nhưng nhờ thành tích cá nhân tại các giải đấu nhà
nghề, anh nhiều lần được xếp hạng nhất thế giới trong môn này. Mặc dù nhiều lần
không thi đấu cho màu cờ, sắc áo đất nước, nhưng chắc hẳn ai cũng biết Li là người
Malaysia và người dân nước này hẳn luôn tự hào mỗi khi anh thi đấu và đạt thành
tích tốt.
Các ngôi sao khác như Roger Federer (quần vợt) hay Lionel Messi (bóng đá), dù
chưa thực sự thành công với vai trò đội tuyển quốc gia, nhưng thành tích cá nhân
trong thi đấu chuyên nghiệp của họ hẳn khiến quê hương, đất nước tự hào.
Bên cạnh sự đầu tư của nhà nước, các nguồn lực xã hội mới là nhân tố chính tạo
nên những thay đổi có thể nói là bước ngoặt cho hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam
trong vài năm vừa qua. Những trung tâm thương mại, khu nghỉ dưỡng, khách sạn
hay khu đô thị rộng lớn và sang trọng của Vingroup, Hoàng Anh Gia Lai hay
Mường Thanh…đang mọc lên mỗi ngày không đơn giản là những kỷ lục mang màu
sắc Việt. Nó thực sự tạo cảm hứng cho nhiều người tin rằng, người Việt có thể làm
được nhiều điều lớn lao hơn nữa trong lĩnh vực kinh tế, chứ không chỉ được các
dân tộc khác biết đến nhờ sự kiên cường và quả cảm trong chiến trận.
Tuy mới chỉ là những dấu ấn ban đầu, thành tích mà Ánh Viên và Hoàng Nam vừa
đạt được chính là nguồn cảm hứng cho nền thể thao nước nhà vươn cao, bay xa ra
ngoài khu vực. Trân trọng tài năng, tận dụng nguồn lực xã hội và tạo dựng môi
trường thể chế để tất các các VĐV phát huy phẩm chất tốt nhất vì thành tích và sự
nghiệp của chính họ, như những gì nhà nước đang làm với các doanh nghiệp, có thể
là một gợi ý không tồi.
Khát vọng, khả năng, điều kiện vật chất và tinh thần thi đấu có thể mang lại thành
công cho một vài VĐV. Song, chỉ khi người làm thể thao nhìn nhận những thành
tích này không phải của anh, của tôi hay của ngành ta mà là của người Việt, của
dân tộc Việt, thành công mới đến với nhiều thế hệ VĐV.Thực sự riêng tôi theo dõi
các giải đấu SEA Games vừa qua mang nhiều tâm trạng, có niềm tự hào dân tộc
nhưng kèm theo đó là những bức xúc không biết nói cùng ai. Chỉ là một giáo viên
dạy thể dục luôn tự hứa với bản thân sẽ cố gắng hết sức vì sự nghiệp trồng người
dù biết còn nhiều khó khăn thách thức .