Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Trình chiếu chương IV tư tưởng hồ chí minh về đảng cộng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 39 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
LỚP : 13CD – Ô3
CAO ĐẲNG KĨ THUẬT LÝ TƯ TRỌNG

THÀNH VIÊN NHÓM :
1. La Xuân Hiếu
2. Phù Anh Tú
3. Nguyễn Hữu Thành

GV HƯỚNG DẪN
CAO THỊ HỒNG THẮM


Chương IV : tư tưởng Hồ Chí Minh về
Đảng Cộng Sản Việt Nam
I. Quan niệm của hồ chí minh về vai trò, bản chất của Đcs
việt nam
II. Tư tưởng hồ chí minh về xây dựng đảng trong sach,
vững mạnh


I.Quang niệm của Hồ chí Minh về vai trò và bản
chất của đảng Cộng Sản Việt Nam

1.Sự ra
đời
của
đảng
cs Việt
Nam



Ngoài việc thành lập đảng
CS HCM còn đề cập đến
yếu tố thứ 3 là phong
trào yêu nước
- Cuối tháng 3 năm 1929, một số hội viên tiên tiến của
HVNCMTN ở Bắc Kỳ lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên tại
số nhà 5D phố Hàm Long Hà Nội.


Quá trình ra đời và hoạt
động của ba tổ chức cộng
sản

Sự ra đời của ba tổ chức là xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc

Tuy nhiên còn hoạt động hạn chế riêng rẽ cần phải hợp lại thành một tổ chức chung


- DDCSVN ra đời là kết quả của cuộc
đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt
của nhân dân Việt Nam
- Sự ra đời của Đảng là kết quả của sự
sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử
- Là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp
chủ nghĩa Mác – Lenin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước.
- Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng
Việt Nam



 

Chấm dứt thời kì khủng hoảng về
đường lối và lãnh đạo cách mạng VN
Cách mạng VN trở thành một bộ phận
khăng khít của cách mạng thế giới
Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết
định cho những bước phát triển nhảy
vọt của CMVN


Tài liệu liên quan tới
thành lập Đảng



Một số hình ảnh về Đảng
lãnh đạo


Hồ Chí Minh cho thấy rõ vai
trò của chủ nghĩa Mác
LÊNIN đối với cách mạng và
quá trình thành lập đảng
CSVN trong việc lãnh đạo
giai câp công nhân là triệt
để,kiên quyết, tập thể, có kỹ
luật,tổ chức…ngoài ra HCM
còn đề cập đến yếu tố thứ 3

là phong trào yêu nước


Nó dẫn đến việc hình thành đảng CSVN
chính đó khiến Hồ Chí Minh muốn
thực hiện các lý do sau:

• 1 là phong trào yêu nước có vị
trí,vai trò cực kì quan trọng trong
việc hình thành phát triển của dân
tộc VN.
• 2 là phong trào công nhân kết hợp
đc với phong trào yêu nước bởi vì
2 phong trào đó đều có mục tiêu
chung đó là chống bọn đế quốc và
tay sai…..


• 3 là phong trào nông dân kết
hợp với phong trào công nhân
để hợp thành một lực lượng
cách mạng chủ lực hung hậu.
• 4 là phong trào yêu nước của
chi thức của VN là nhân tố quan
trọng thúc đẩy sự kết hợp các
yếu tố cho sự ra đời của đảng
CSVN nó như ‘’luồng gió mới”
về casc tư tưởng trên thế giới
dội vào VN.



2.VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CS:
Lịch sử Việt Nam trong thế kỷ XX đã trải qua
nhiều bước thăng trầm, nhưng đã có những
bước phát triển mang tính cách mạng, đột
biến. Đó là sự kiện dân tộc ta đứng lên làm
cách mạng giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ
thực dân-phong kiến, giành độc lập dân tộc;
kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, chủ quyền quốc
gia, toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất đất nước
và nay đang xây dựng đất nước theo mục
tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh” và hội nhập với cộng đồng
quốc tế. Các sự kiện này đều gắn liền với vai
trò lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng Cộng sản Việt Nam.


Đảng Cộng sản Việt Nam đã tỏ
rõ là một đảng cách mạng
chân chính nhất, có sức hội tụ
lớn nhất mọi sức mạnh của
dân tộc, của giai cấp, sớm trở
thành đội tiên phong của giai
cấp và của dân tộc trong cuộc
đấu tranh chống đế quốc,
phong kiến. Có thể nói, sứ
mệnh lịch sử của Đảng Cộng
sản Việt Nam là do thời đại,
do giai cấp và dân tộc quy

định.


Là sức mạnh to lớn Đảng Cộng sản
Việt Nam - chính đảng của giai cấp
công nhân Việt Nam ra đời trong
phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc và giải phóng giai cấp, ngay từ đầu
Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm đứng
ra nhận sứ mệnh lịch sử to lớn mà giai
cấp và dân tộc giao phó: Lãnh đạo các
tầng lớp nhân dân Việt Nam đấu tranh
chống thực dân, phong kiến, giành
độc lập dân tộc, dân chủ cho nhân
dân. Phải có đảng lãnh đạo mới chắc
chắn dành thắng lợi phải có đảng mới
lãnh đạo dành thắng lợi.


Vì kẻ thù rất mạnh thì quần chúng phải tổ chức một cách
chặt chẽ, chí khí phải kiên quyết vì vậy phải có đảng lãnh
đạo, tổ chức giáo dục thành 1 đội quân thật mạnh chống lại
kẻ địch tranh lấy chính quyền.
Cách mạng thăng lợi, quần chúng cần có đảng để lãnh đạo
Vì vậy sự tồn tại và phát triển của đảng cộng sản VN là phù
hợp với quy luật phát triển của XH.Bởi đảng không có mục
đích tự than, ngoài lợi ích của giai cấp công nhân của nhân
dân lao động của dân tộc việt Nam ngoai ra đảng không còn
lợi ích nào khác.



Vai trò của đảng công sản VN
lãnh đạo cách mạng VN một
thực tế đã được lịch sử chứng
minh không một tổ chức chính
trị nào có thể thay thế đượcnó
xuyên tạc thực tế qua từng
chặn đường của dân tộc ta.


3. Bản chất của Đảng Cộng Sản Việt Nam
• ĐCSVN mang bản chất của giai cấp công nhân. Vì ĐCSVN là đại biểu của
giai cấp công nhân, được xây dựng trên lí luận khoa học của GCCC ( chủ
nghĩa Mác-Lê nin), đấu tranh thực hiện mục tiêu của giai cấp CN.
• ĐCSVN là đảng của dân tộc Việt Nam
“Trong giai đoạn này,
quyền lợi, của GCCN,
nhân dân lao động và
của dân tộc là một.
Chính vì đảng lao
động Việt Nam là
đảng của GCCN,NDLĐ,
cho nên nó là Đảng
của dân tộc Việt Nam



• Đảng đại diện cho lợi ích dân tộc

• Trong ĐẢng có đầy đủ các thành phần: công nhân, nông dân, trí thức, các tầng

lớp khác.
( đây là sự sáng tạo của HCM nhưng không trái với Mác.Mác : GCCN không thể xa
rời dân tộc mà tự mình trở thành dân tộc)


4. Quan niệm về đảng công sản Việt Nam
cầm quyền
a. Đảng lãnh đạo nhân dân giành
chính quyền, trở thành Đảng
cầm quyền




1920, NAQ tìm được con đường cứu
nước và giải phóng dân tộc theo con
đường CMVS
Từ 1920-1930 người chuẩn bị mọi
điều kiện tiến tới thành lập đảng
1930, ĐCSVN thành lập. Từ 19301945, Đảng lãnh đạo nhân dân làm
cách mạng và giành được chính
quyền. Từ 8-1945, ĐCSVn trở thành
đảng cầm quyền.


b. Quan niệm của Hồ Chí
Mình về Đảng cầm quyền
• Đảng cầm quyền ?
 là một đảng chính trị đại
diện cho một giai cấp đang

nắm giữ và lãnh đạo chính
quyền để điều hành quản
lí đất nước nhằm thực
hiện lợi ích của giai cấp
mình .
 Mục đích lí tưởng của
Đảng cầm quyền:
 Đảng ta không có lợi ích
nào khác ngoài lợi ích của
Tổ Quốc, nhân dân.

Khi trở thành
Đảng cầm
quyền, mục đích,
lí tưởng đó
không những
không thay đổi
mà còn có những
điều kiện và sức
mạnh nhằm thực
hiện hoá mục
đích, lí tưởng ấy.


II.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG
TRONG SACH, VỮNG MẠNH
1. XÂY DỰNG ĐẢNG - QUY LUẬT TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẢNG
2. NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM



XÂY DỰNG ĐẢNG -

QUY LUẬT TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẢNG

Xây dựng Đảng là gì?
 Xây dựng Đảng là làm cho mỗi cán bộ, đảng viên hiểu rõ, hiểu đúng và thực
hành tốt quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, mặt khác giúp cho cán bộ,
đảng viên nhìn lại mình, phát huy mặt tốt, loại bỏ mặt xấu vốn có của con người


LUẬN ĐIỂM 1. XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỐN ĐẢNG BỊ CHẾ
ĐỊNH BỞI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN TỤC CỦA SỰ
NGHIỆP CÁCH MẠNG DO ĐẢNG LÃNH ĐẠO
“Sự nghiệp cách mạng do
Đảng lãnh đạo là một quá
trình, gồm nhiều giai đoạn
yêu cầu bản thân Đảng phải
tự chỉnh đốn, tự đổi mới để
vươn lên. Đảng lớn lên,
trưởng thành cũng với sự
phát triển của cách mạng như
một cơ thể sống luôn tự hoàn
thiện.”


×