Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần hà dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.72 KB, 62 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
۞ ۞ ۞۞ ۞

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế bao cấp, các doanh nghiệp quan tâm chủ yếu đến việc hoàn thành
và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu pháp lệnh. Các yếu tố chủ quan trong viện hoàn
thành giá cả, lợi nhuận và cơ chế giá thấp đã làm cho doanh nghiệp không có điều kiện
và không bắt buộc phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình.
Nếu đồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng có khả năng đem lại lợi nhuận cao thì
doanh nghiệp không những bù đắp được chi phí mà còn tích lũy để tái sản xuất mở
rộng. Vốn lưu động cũng là một bộ phận của vốn kinh doanh, do đó hiệu quả sử dụng
vốn lưu động tác động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất kinh doanh và nâng cao khả
năng sinh lời cho doanh nghiệp
Từ tầm quan trọng của vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng trong lĩnh vực sản
xuất kinh doanh, qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần Hà Dung, được sự giúp đỡ
tận tình của cán bộ lãnh đạo và phòng kế toán tại công ty, đồng thời với sự hướng dẫn
của cô giáo Hoàng Thị Ngà, em đã hoàn thành bài thực tập tốt nghiệp
“Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần Hà Dung

Bài thực tập của em gồm 3 chương
Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần Hà Dung
Chương 2: Thực trạng công tác công tác quản lý vốn luu động tại công ty cổ
phần Hà Dung
Chương 3: Các biện pháp hoàn thiên công tác quản lý vốn lưu động tại công ty
cổ phần Hà Dung

Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : QTKD K52C

Page 1 of 62




BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
۞ ۞ ۞۞ ۞

Phần 1: Tổng quan về doanh nghiệp
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1.1.1 Lịch sử hình thành
Tiền thân là một chi nhánh phía bắc của cơ sở Nhân Mannequins đầu tiên tại Việt
Nam sản xuất tượng người mẫu được thành lập từ năm 1991. Với khả năng sáng tạo
luôn đổi mới mẫu mã và chất lượng uy tín, sản phẩm của công ty đã đạt được niềm tin
của các khách hàng khó tính trong cả nước và cả nước ngoài.
- Tên gọi : Công ty cổ phần Hà Dung
- Địa chỉ tru sở chính: Quầy số 1,khu nhà B chợ Ga,số 12 Nguyễn Khuyến, phường
Lương Khánh Thiện, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng
- Điện thoại : (031) 920208
- Fax : (031) 202459
- Ngày thành lập : 07/08/2006
1.1.2 Quá trình phát triển
Công ty được thành lập vào tháng 8 năm 2006 với người sang lập là bà Đỗ Thị
Thu Hà nguyên là một chuyên viên ngành may mặc thời trang với khả năng,kinh
nghiệm sẵn có và khát vọng vươn lên bà đã tách ra khỏi tập thể và đứng lên thành lập
công ty để tự mình làm chủ với số vốn ít ỏi ban đầu được huy động từ các cổ đông là
người than và bạn bè. Ban đầu công ty được xây dựng với quy mô rất nhỏ với trụ sở
chính là một cửa hàng ở chợ với một kho bãi đi thuê vì vậy sau khi thành lập, công ty
đối mặt với rất nhiều khó khăn ban đầu như : kinh doanh ngành nghề mới chưa có uy
tín,số vốn và qui mô nhỏ. Tuy nhiên với lợi thế là một cơ sở đi đầu trong ngành thời

trang và tượng mẫu lúc bấy giờ tại miền bắc và cùng với phương châm đặt chất lượng
sản phẩm lên hàng đầu công ty đã vượt qua được những khó khăn, và dần xây dựng
được uy tín của mình.
Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : QTKD K52C

Page 2 of 62


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
۞ ۞ ۞۞ ۞

Từ năm 2010 cho đến nay, công ty đã vượt qua được giai đoạn khó khăn ban
đầu, ngày càng tạo uy tín và khẳng định mình với sự đầu tư mở rộng them 2 chi
nhánh :
- Chi nhánh số 1 : số 113 Lương Khánh Thiện, phường Lương Khánh Thiện, quận Ngô
Quyền, thành phố Hải Phòng.
- Chi nhánh số 2 : Khu C54 – P, phường Vạn Hương, thị xã Đồ Sơn, thành phố Hải
Phòng
1.1.3 Chức năng
Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn phục vụ sản xuất, kinh
doanh có hiệu quả cao, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng lợi tức cho các
cổ đông và không ngừng đóng góp cho ngân sách nhà nước theo luật định, phát triển
công ty ngày càng vững mạnh trên các lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh của
công ty.
- Được chủ động kinh doanh và hạch toán kinh tế theo luật doanh nghiệp trên cơ sở
chức năng, nhiệm vụ qui định trong giấy phép thành lập công ty.
- Được ký kết các hợp đồng kinh tế với mọi thành phần kinh tế khác nhau trên cơ sở
các ngành nghề kinh doanh được cho phép.
1.1.4 Nhiệm vụ

Nghiên cứu, thiết kế, sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm để tạo ra lợi nhuận,
phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân cả nước mà chủ yếu là các tỉnh phía Bắc..
- Quản lý và sử dụng tốt nguồn vốn hiện có, đảm bảo khả năng bảo toàn vốn và phát
triển vốn.
- Quản lý và sử dụng tốt nguồn lao động,thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao
động, góp phần nâng cao năng suất lao động và thu nhập cho người lao động.
- Thực hiện và chấp hành đầy đủ các chế độ, chính sách kinh tế - xã hội và pháp luật
của Nhà nước qui định, góp phần thúc đẩy nền kinh tế Hải Phòng cũng như cả nước.

Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : QTKD K52C

Page 3 of 62


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
۞ ۞ ۞۞ ۞

Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí đối với Nhà nước

.
1.2.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Để có cái nhìn sơ lược về tình hình hoạt động của công ty, ta xem xét một số chỉ

tiêu qua bảng sau:
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu


Năm 2010

Năm 2011

Doanh thu

11.785.061.685

13.179.298.088

765.612.168

Lợi nhuận

1.329.916.812

1.352.687.694

640.100.369

10.455.144.873

11.826.610.394

125.511.799

45

45


26

2.785.000

2.820.000

1.940.000

Số vốn hàng bán
Số lao động
Thu nhập bình

Năm 2012

quân đầu người
(nguồn: tờ khai B-02/DN phòng kế toán)
Nhận xét:
Như vậy doanh thu năm 2011 so với năm 2010 đạt 111,83% tức là tăng 11,83%
tương ứng doanh thu năm 2011 cao hơn so với năm 2010 là 1.394.236.400 đồng. Tuy
nhiên doanh thu năm 2012 so với năm 2011 chỉ đạt 5,8% tức là giảm 94,2% tương ứng
giảm 12.413.685.910 đồng. Có sự biến động rõ rệt như vậy có thể là do:
Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : QTKD K52C

Page 4 of 62


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
۞ ۞ ۞۞ ۞


- Năm 2010 – năm 2011 : Khi công ty đang trên đà phát triển cùng với sự đóng góp của
tập thể người lao động có tay nghề cao,tình trạng máy móc thiết bị được đảm bảo ổn
định đáp ứng được lượng đơn đặt hàng ở khắp các tỉnh phía bắc và nhu cầu sử dụng
sản phẩm của công ty đang tăng cao. Chính vì vậy doanh thu của công ty cũng từ đó
mà tăng lên. Bên cạnh đó là một công ty đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh ngành hàng
hóa thời trang và tượng sáp cho nên đối thủ kinh doanh của công ty là chưa có hoặc
chưa đáng kể,sự dẫn đầu và độc quyền trong ngành khiến cho mức giá của hàng hóa
đưa ra luôn được khách hàng chấp nhận chi trả.
- Năm 2012 : Công ty bắt đầu bước vào giai đoạn khó khăn với sự giảm sút đáng kể về
doanh thu,doanh thu trong giai đoạn này giảm xuống mức đáng kể từ khi bắt đầu thành
lập công ty đến giờ với mức giảm hơn 90% so với doanh thu năm trước. Nguyên nhân
là do sự xuất hiện của hàng loạt hàng Trung Quốc nhảy vào với giá rẻ bất ngờ mà chất
lượng tương đối hàng nội địa cùng với sự ra đời của một loạt các cửa hàng,đại lý lấn át
thị phần của công ty. Công ty mất dần vị thế của một đơn vị độc quyền và với chính
sách giá cả chưa hợp lý khiến cho khách hàng khó có thể chấp nhận trong khi thị
trường đang sẵn người bán với giá cả phải chăng hơn.
1.3.

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật cơ bản

1.3.1 Đặc điểm về kỹ thuật công nghệ
1.3.1.1 Về sản phẩm

Loại hàng

Tên sản phẩm

Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : QTKD K52C


Mã hàng

Page 5 of 62


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
۞ ۞ ۞۞ ۞

Tượng dẻo

BD1-BD2,F1,F2,,F3,F4,F5,F6,F7,CD1CD2,M1,M2

Tượng nữ T PU

TE XUOI,TE1,TD XUOI,TD CHONG, TXOE,
TX, TM, CX,TB,T2C

Tượng nam
Tượng mẫu

TĐX,TĐV,RB SOC,Q7 VINH,NC,NS,NT,
NĐ,NE, NB,NX,NH

Tượng nữ trọc

DC,KG,CG,IC,JG,EG,CX,DX,HG,MG

Tượng nữ tóc nhựa


KT,AD,DS,IC,IB,BV,KS,HĐ,UT

Tượng nghệ thuật

BD,DB,ID,KB,KD,NS,HQ,UT,DT,V,CC,BL

Tượng sơn PU bóng

PU1=> PU14,NGO

Tượng đặc biệt

EO,DB2 => DB12

Tượng ngồi

G1 => G12,G1.2

Tượng teen

TKC,TCC,TED,TKX,TCX,TET,THQ,TED
TNA,FX,FC

Tượng bán
thân

Tượng em bé

4A,4B,4C,4D ,B1,B2,B3,2A,2B,6A,6B,6C,


Chân mông

9A,9B,9C
CD1-CD2 (DÉO), CM1-CM2,CM3-CM4, CM5CB

Bán than để bàn

BT1-BT2,BT3-BT4,BT5-BT6

Bán than bọc vải

CGB,10-12,11-13

Bán than sơn

1-3,2-4,6 (CON ĐÈN),5-8,7-9,HQ1-HQ2

Linh tinh
Móc nhựa

CT,T MÚT,C1-C2-C3,CMN-UT-MX,CD,M2
MB1-MB2,M1-M2,XN,XL,MD,DS,MO,MT,
MÓC NHUNG,MV,L2,CB1-CB2-CBD-CBT

Móc áo

V1 => V5,K1 => K8
Móc gỗ

G1 => G17


Móc Trung Quốc

MÓC INOX XOẮN,MÓC VÀNG,MÚT,KẸP
MÚT,MÓC VEST

Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : QTKD K52C

Page 6 of 62


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
۞ ۞ ۞۞ ۞

In ấn bao bì

Sào treo

SÀO KÍNH,SÀO ĐÔI,SÀO CHIẾC,SÀO SM

Sản phẩm

SÀO XOẮN,VÒNG THỬ ĐỒ
Túi vải,bao áo vest,tờ rơi – danh thiếp, túi
giấy,bao ép quai,bao xốp

1.3.1.2 Về quy trình công nghệ sản xuất
Quy trình công nghệ sản xuất các loại tượng sáp


Phân xưởng chế tạo bột

Phân xưởng đúc

Nguyên
vật
liệu

KCS
Thành
phẩm

Phân xưởng sơn – sấy

Phân xưởng lắp ráp
Quy trình công nghệ sản xuất các loại tượng sáp trải qua 5 công đoạn để tạo ra
thành phẩm:
- Công đoạn 1: Từ nguyên vật liệu trực tiếp được nhập về trong phân xưởng, những
người thợ được đào tạo tay nghề sẽ chế tạo nhào trộn các loại bột với nhau để làm nên
chất liệu của tượng sáp. Tùy từng loại sản phẩm sẽ có chất liệu và công thức pha trộn
khác nhau.
- Công đoạn 2: Sau khi nguyên liệu đã được nhào trộn hoàn thành sẽ chuyển sang
phân xưởng đúc. Tại đây sẽ có các khuôn mẫu đã được đúc sẵn để tạo ra hàng bán
thong thường và sẽ có khuôn đặt thợ làm theo đơn đặt hàng của khách hàng.

Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : QTKD K52C

Page 7 of 62



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
۞ ۞ ۞۞ ۞

- Công đoạn 3: Sau khi bán thành phẩm đã được hình thành khuôn dáng được chuyển
sang công đoạn sấy khô bột => sơn màu,tạo màu => sấy khô sơn.
- Công đoạn 4: Lắp ráp sản phẩm là bước cuối cùng của công đoạn sản xuất để tạo ra
sản phẩm.
Sau khi sản phẩm sản xuất hoàn thành sẽ được phòng KCS khảo sát chất lượng
sản phẩm,sản phẩm đạt chất lượng sẽ được đem đi bảo quản và tiêu thụ còn sản phẩm
không đạt chất lượng sẽ phải nhập kho để đưa vào phân xưởng sửa chữa.
1.3.2 Tình hình tài chính
Để có cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính của công ty, ta xem xét một số chỉ
tiêu qua bảng sau:

Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : QTKD K52C

Page 8 of 62


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
۞ ۞ ۞۞ ۞

Bảng 1.2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011


Năm 2012

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

A: Tổng tài sản

1.992.751.080

100%

2.607.205.526

100%

2.321.981.819

100%

1.Tiền,các khoản tương đương


1.326.162.912

66,55%

1.918.145.316

73,57%

1.503.985.793

64,77%

2.Hàng tồn kho

367.566.953

18,45%

402.544.844

15,43%

519.516.915

22,37%

3.Thuế,các khoản phải thu NN

299.021.215


15%

286.515.366

11%

298.479.111

12,86%

1.992.751.080

100%

2.607.205.526

100%

2.321.981.819

1.Phải trả cho người bán

20.720.668

1,05%

634.886.466

24,35%


362.652.048

15,62%

2.Thuế,các khoản phải nộp NN

20.032.323

1%

20.320.971

0,78%

19.520.771

0,84%

1.900.000.000

72,87%

1.900.000.000

81,84%

B: Nguồn vốn

3.Vốn khác của chủ sở hữu

4.LN sau thuế chưa phân phối

1.900.000.000
51.998.089

95,35%
2,6%

51.998.089

2%

39.809.000

100%

1,7%

(nguồn: Bảng cân đối kế toán – phòng kế toán)

Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : QTKD K52C

Page 9 of 62


10

Như vậy, tình hình tài chính của công ty qua 3 năm biến động không ngừng.
Ta thấy rằng, tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty năm 2011 tăng lên 1,3 lần

so với năm 2010 tương ứng tăng 614.454.446 đồng. Trong khi tổng tài sản và tổng
nguồn vốn của công ty năm 2012 lại chỉ tăng thêm 1,16 lần tương ứng tăng
329.230.739 đồng so với năm 2010.
- Tỷ lệ hàng tồn kho năm 2011 giảm hơn 3% so với năm 2010 nhưng đến năm 2012
lại tăng 3,92% so với năm 2010. Như vậy chênh lệch giữa 2 năm 2011 và năm
2012 tương đối cao ở mức tăng lên gần 7% lượng hàng tồn kho. Số liệu này đánh
giá mức độ tiêu thụ sản phẩm của công ty đang trên đà giảm sút một cách đáng kể.
1.3.3 Tình hình lao động tiền lương
1.3.3.1 Tình hình lao động
Kế hoạch sản xuất đặt ra các yêu cầu về lao động. Nó cho biết mỗi bộ phận
sản xuất cần lực lượng lao động với số lượng cần thiết theo trình độ lành nghề, kỹ
năng, loại đào tạo cần thiết để đạt được mục tiêu kinh doanh.
Do công ty cổ phần Hà Dung là một công ty có quy mô vừa,tổng số công
nhân viên tính đến năm 2010 là 45 người. Số lượng này có thể giữ ở mức ổn định
hay tăng giảm phụ thuộc vào lượng đơn đặt hàng,tình hình tiêu thụ sản phẩm và
thời vụ sản xuất . Đối với những người lao động trong phân xưởng cũng như từng
bộ phận khác nhau được tuyển mộ đều yêu cầu có trình độ bằng THCS trở lên và
đòi hỏi tay nghề cũng như kinh nghiệm tương ứng với từng công việc, còn đối với
những người quản lý hay kế toán yêu cầu bằng cao đẳng, đại học hệ chính quy thì
mới có khả năng đảm bảo công việc.

Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 10 of 62


11

Bảng 1.3: Cơ cấu sử dụng lao động của công ty qua các năm gần đây

Chỉ tiêu phân loại

2010
Số lượng
(người)

Tổng số lao động

2011
%

45

Số lượng
(người)

2012
%

45

Số lượng
(người

%

26

1.Theo giới tính
- Nam


35

77,7

37

82,2

20

76,9

- Nữ

10

22,3

8

17,8

6

23,1

- Lao động trực tiếp

35


77,7

35

82,2

17

65,4

- Lao động gián tiếp

6

13,4

6

13.4

5

19,2

- Cán bộ quản lý

4

8,9


4

8,9

4

15,3

-Đại Học

4

8,9

4

8,9

2

7,7

-Cao Đẳng

7

15,5

8


17,7

4

15,4

-Trung Cấp

20

44,4

23

51,2

15

57,7

-Phổ thông

14

31,2

10

22,2


5

19,2

Từ 18 đến 30

10

22,3

15

33,4

5

19,2

Từ 30 đến 45

26

57,7

23

51,1

15


57,7

Từ 45 đến 55

9
20
7
15,5
6
23,1
(Nguồn: Bộ phận TCNS - Công Ty Cổ Phần Hà Dung)

2.Theo hình thức lviệc

3.Trình độ

4.Độ tuổi

Dựa vào đặc điểm sản xuất sản phẩm và các số liệu cho trong bảng 1.3 chúng ta
có thể thấy cơ cấu lao động của công ty có sự thay đổi qua các năm như sau: từ
2010 đến 2011 tổng số lao động giữ ở mức ổn định là 45 lao động, tuy nhiên đến
năm 2012 số lượng này lại giảm xuống chỉ còn 26 lao động tức là giảm 19 người
tương ứng giảm 42% so với 2 năm trước đó.
Có sự thay đổi đáng kể như vậy có thể là do tình hình tiêu thụ sản phẩm

Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 11 of 62



12

giảm sút,nhu cầu của người tiêu dung không còn cao hoặc cũng có thể là do chất
lượng sản phẩm không được đảm bảo ở mức ổn định mà các nhà quản trị của công
ty quyết định thay đổi cơ cấu lao động…Bên cạnh đó nguyên nhân còn có thể là do
lao động tự nghỉ việc hoặc xin thôi việc. Tuy nhiên có rất nhiều nguyên nhân để dẫn
đến tình trạng giảm sút số lượng lao động và để đánh giá được nguyên nhân chính
xác hơn ta sẽ dựa vào sự phân tích từng chỉ tiêu cụ thể ở phần tiếp theo.
1.3.3.2

Tình hình tiền lương

Thu nhập bình quân của người lao động được tính như sau:
Tổng thu nhập = Lương và các khoản có tính chất lương + các thu nhập khác
Thu nhập bình quân = Tổng thu nhập/ Số lao động
Bảng 1.4: Tình hình tiền lương ( nguồn: phòng kế toán – tài chính)
Tổng lao động

Tổng thu nhập

Thu nhập bình

(Người)

(VNĐ)

đầu người/tháng


Chỉ tiêu

(VNĐ)
Năm 2010

45

125.325.000

2.785.000

Năm 2011

45

126.900.000

2.820.000

Năm 2012
26
50.440.000
1.940.000
Qua bảng trên ta nhận thấy thu nhập bình quân của người lao động của công
ty biến động theo tình hình hoạt động và kết quả doanh thu cụ thể như sau:
- Năm 2010 và năm 2011 thu nhập bình quân của người lao động ổn định ở mức
tương đối so với mặt bằng lao động phổ thông ~ 2,8 triệu đồng/tháng. Năm 2011 số
lượng lao động vẫn giữ nguyên so với năm 2010 nhưng thu nhập bình quân lại tăng
lên 35.000đ/người. Mức tăng này không đáng kể tuy nhiên cũng đánh giá được
phần nào doanh thu của năm 2011 có dấu hiệu

khả quan nên mức thưởng của lao động cũng tăng lên.
- Năm 2012 cùng với sự giảm sút của số lượng lao động thì thu nhập bình quân đầu
người cũng giảm theo. Thu nhập bình quân đầu người/tháng năm 2012 giảm xuống
so với năm 2010 là 30% tương ứng giảm 845.000đ/người.
1.3.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 12 of 62


13

Do đặc thù sản phẩm và hoạt động, Công ty cần nhập về nhiều loại nguyên
liệu,vật tư,linh kiện để tiến hành phục vụ sản xuất một số bộ phận của sản phẩm vì
vậy quá trình lập kế hoạch sản xuất phải tính toán cân đối nhiều lần giữa sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm; cân đối giữa nhiệm vụ sản xuất và khả năng bảo đảm các yếu tố
sản xuất như: vốn, sức lao động, nguyên vật liệu, khả năng máy móc thiết bị và diện
tích sản xuất,…; cân đối giữa nhu cầu sản phẩm mà thị trường đòi hỏi doanh nghiệp
phải đáp ứng với khả năng đáp ứng của doanh nghiệp để đảm bảo quá trình sản xuất
kinh doanh diễn ra liền mạch,không bị gián đoạn,đảm bảo số lượng cũng như chất
lượng sản phẩm trong mỗi kì sản xuất kinh doanh.

Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 13 of 62


14


Bảng 1.5: Tình hình tiêu thụ các mặt hàng chính những năm gần đây
Sản phẩm

Đơn vị

2010

2011

2012

Tượng dẻo

Con

54

64

30

Tượng nữ T PU

Con

48

55


25

Tượng nam

Con

47

57

27

Tượng nữ trọc

Con

30

35

17

Tượng nữ tóc nhựa

Con

50

55


25

Tượng nghệ thuật

Con

43

53

23

Tượng ngồi

Con

17

25

13

Tượng teen

Con

55

60


27

Tượng đặc biệt

Con

15

20

10

Tượng sơn PU bóng

Con

20

25

15

Tượng em bé

Con

30

37


17

Chân mông

Cái

87

77

47

Bán than để bàn

Cái

73

63

23

Bán than bọc vải

Cái

67

70


Bán than sơn

Cái

55

60

20

Móc nhựa

Chiếc

173

143

100

Móc gỗ

Chiếc

160

150

120


Móc trung quốc

Chiếc

197

200

150

Sàn treo

Bộ

135

100

87

Tóc giả

Bộ

200
195
100
(Nguồn: Phòng KHSX – Công ty Cổ phần Hà Dung)

Như vậy, sản lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường chính là một trong các căn

cứ để hoạch định sản xuất sản phẩm và đó là một trong các yếu tố cơ bản để cân đối
theo mô hình “cân bằng động”. Sự biến động của thị trường về nhu cầu cơ bản
quyết định quy mô, cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu sản lượng tiêu thụ của doanh
nghiệp.
Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 14 of 62


15

Thống kê các chỉ tiêu từ bảng 1.5 cho ta thấy tình hình tiêu thụ các loại sản
phẩm có thay đổi tăng giảm rõ rệt qua các năm.
Sản lượng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2010 tăng so với năm 2011.Nhưng sản
lượng sản phẩm tiêu thụ của năm 2011 so với năm 2012 lại giảm 1 cách đáng kể tất
cả các mặt hàng.Các sản phẩm ma nơ canh sản lượng tiêu thụ giảm gần 50%
Ví dụ như: tượng dẻo giảm từ 64 sản phẩm năm 2011 xuống 30 sản phẩm,
tượng nữ T PU giảm từ 55 sản phẩm năm 2011 xuống 25 sản phẩm năm 2012,tượng
nam giảm từ 57 sản phẩm năm 2011 xuống 27 sản phẩm năm 2012, tượng nữ trọc
giảm từ 35 sản phẩm năm 2011 xuống 17 sản phẩm năm 2012,tượng nữ tóc nhựa
giảm từ 55 sản phẩm năm 2011 xuống 25 ,sản phẩm năm 2012,tượng nghệ thuật
giảm từ 53 sản phẩm năm 2011 xuống 23 sản phẩm năm 2012, tượng teen giảm từ
60 sản phẩm xuống 27 sản phảm năm 2012…..
So sánh nhu cầu thực tế so với thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty về các
mặt hàng sản phẩm, sản xuất. Nguyên nhân của việc sản lượng tiêu thụ các sản
phẩm bị giảm sút là do trên thì trường hiện nay xuất hiện nhiều hàng hóa buôn lậu
nhập từ Trung Quốc giá rẻ hơn rất nhiều so với giá của công ty.
1.3.5.


Tình hình quản lý chất lượng

-Hiện nay nước ta tham gia nhiều tổ chức thương mại và đang chuẩn bị tham gia
vào tổ chức thương mại thế giới nên áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng,ngày càng
trở nên gay gắt.mặt khác yêu cầu về chất lượng ngày càng cao,đòi hoi công ty phải
chú trọng đảm bảo uy tín và duy trì thế mạnh của mình,đồng thời nâng cao năng lực
cạnh tranh.vì vậy công ty áp dụng mô hình tổng thê (TQM) đê quản lý chất lượng
TQM được chọn vì:
-TQM dẫn đến sự gắn bó của khách hàng đối với sản phẩm của công ty
-TQM mang lại quá trình cải tiến liên tục cho chất lượng của sản phẩm trong đó có
sự tham gia của các nhân viên
-TQM giúp mọi thành viên trong công ty có điều kiện hợp tác,nâng cao nhận thúc
của nhân viên đối với công việc mà họ đảm nhiệm
Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 15 of 62


16

-TQM bao gồm việc kiểm soát chất lượng cho sản phẩm của công ty,cho hệ thống
quản lý chất lượng ,cho hàm lượng của công ty.
Công tác chuẩn bị:
-Xác nhận sự tham gia và cam kết lãnh đạo của công ty đòi hỏi sự cam kết thực
lòng của lãnh đạo đói với việc khỏi sướng và áp dụng TQM trong công ty
-Mọi cán bộ công nhân viên trong công ty phải nhận thức ý nghĩ vào công việc áp
dụng mô hình TQM trong công ty
-Trách nhiệm của lãnh đạo:
+Nhận thực đúng đắn và cam kết về chất lượng

+Quản lý, xác định các chính sách chất lượng đảm bảo hoàn tất các mục tiêu đề ra
+Xác định trách nhiệm của tổ chức với cộng đồng
-Hoạt động :
+ Tham gia tìm hiểu thông tin về khách hàng,các phòng ban,thị trường,thu thập sử
lý thông tin của các bộ phận
+Cung cấp nguồn lực để đào tạo nhân lực
+Truyền đạt tầm quan trọng của chất lượng đối với công ty
+Trực tiếp làm việc với các nhóm chất lượng ủy ban chất lượng
-Mô hình hóa chất lượng tại công ty:

Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 16 of 62


17

bắt đầu

lập bộ phận chịu
trách nhiệm mua
sắm

xây dựng các tiêu
chuẩn

lập danh sách các
nhà cung cấp


lựa chọn
nhà cung
cấp
ĐẠT
hợp đồng

đánh giá

kiểm toán chất
lượng nhà cung cấp

kết thúc

Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 17 of 62


18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN HÀ DUNG
2.1 Cơ sở lý thuyết về vốn lưu động:
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của vốn lưu động
+,Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bao
giờ cũng cần có 3 yếu tố: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Có
thể nói quá trình sản xuất kinh doanh chính là quá trình kết hợp các yếu tố đó để tạo
ra hàng hoá dịch vụ. Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động khi tham gia vào

quá trình sản xuất luôn thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được
chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và được bù đắp khi giá trị của sản
phẩm được thực hiện. Những đối tượng nói trên, nếu xét về hình thái vật chất thì
được gọi là các tài sản lưu động.
Trong doanh nghiệp người ta chia tài sản lưu động thành hai bộ phận : tài sản
lưu động trong sản xuất và tài sản lưu động trong lưu thông.
Tài sản lưu động trong sản xuất bao gồm:
Các vật tư dự trữ của doanh nghiệp để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh được tiến hành một cách thường xuyên liên tục như nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ.... và những sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất.
Tài sản lưu động trong khâu lưu thông bao gồm:
Sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán. Để
đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra một cách liên tục
đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra một lượng vốn, đó là vốn lưu động của doanh
nghiệp.
Như vậy, vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên tài
sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực
hiện thường xuyên liên tục. Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị của chúng vào lưu
Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 18 of 62


19

thông giá trị của tài sản lưu động được hoàn trả lại một lần sau một chu kỳ kinh
doanh.
+,Đặc điểm:
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh thì vốn lưu động không

ngừng vận động và thay đổi hình thái biểu hiện. Từ hình thái vốn bằng tiền sang các
hình thái khác nhau và khi kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm thì vốn lưu động lại
trở lại hình thái ban đầu là vốn tiền tệ.
Sự vận động của vốn lưu động qua các giai đoạn được mô tả qua sơ đồ sau:
T.....H.....H’.....T’( Đối với các doanh nghiệp sản xuất)
T.....H.....T’

( Đối với các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ)

Sự vận động của vốn lưu động như vậy gọi là sự tuần hoàn vốn.
Do quá trình kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên, liên
tục cho nên sự tuần hoàn của vốn lưu động cũng diễn ra liên tục lặp đi lặp lại có
tính chất chu kỳ tạo sự chu chuyển của vốn lưu động.
Như vậy, vốn lưu động luôn vận động nên kết cấu vốn lưu động luôn biến động
và phản ánh sự vận động không ngừng của hoạt động kinh doanh.
+,Vai trò:
Vốn trong các doanh nghiệp có vai trò quyết định đến việc thành lập, hoạt động
và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Nó là điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất
trong sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, vốn lưu động có những
vai trò chủ yếu sau:
Vốn lưu động giúp cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh một cách liên tục có hiệu quả. Nếu vốn lưu động bị thiếu hay luân chuyển
chậm sẽ hạn chế việc thực hiện mua bán hàng hoá, làm cho các doanh nghiệp không
thể mở rộng được thị trường hay có thể gián đoạn sản xuất dẫn đến giảm sút lợi
nhuận gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn lưu động có kết cấu phức tạp, do tính chất hoạt động không thuần nhất,
nguồn cấp phát và nguồn vốn bổ sung luôn thay đổi. Để nghiên cứu nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lưu động trước hết phải tiến hành nghiên cứu kết cấu vốn lưu
Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C


Page 19 of 62


20

động. Kết cấu vốn lưu động thực chất là tỷ trọng từng khoản vốn trong tổng số vốn
của doanh nghiệp. Thông qua kết cấu vốn lưu động cho thấy sự phân bổ vốn trong
từng giai đoạn luân chuyển vốn, từ đó doanh nghiệp xác định phương hướng và
trọng điểm quản lý nhằm đáp ứng kịp thời đối với từng thời kỳ kinh doanh.
Vốn lưu động là một công cụ quan trọng, nó kiểm tra, kiểm soát, phản ánh tính
chất khách quan của hoạt động tài chính thông qua đó giúp các nhà quản trị doanh
nghiệp đánh giá được những mặt mạnh, mặt yếu trong kinh doanh như khả năng
thanh toán, tình hình luân chuyển vật tư, hàng hoá, tiền vốn từ đó có thể đưa ra
những quyết định đúng đắn đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Vốn lưu động là tiền đề cho sự tăng trưởng và phát triển của các doanh nghiệp
đặc biệt là đối với các doanh nghiệpsản xuất, thương mại và các doanh nghiệp nhỏ.
Bởi các doanh nghiệp này vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn, sự
sống còn của các doanh nghiệp này phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức, quản lý,
sử dụng vốn lưu động. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là hệ quả
của nhiều yếu tố chứ không phải vì một lý do quản lý vốn lưu động không tốt.
Nhưng cũng cần thấy rằng, sự bất lực của một số công tác trong việc hoạch định và
kiểm soát chặt chẽ vốn lưu động và các khoản nợ ngắn hạn hầu như là nguyên nhân
dẫn đến sự thất bại của họ.
Tóm lại, vốn lưu động có một vị trí rất quan trọng trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, việc sử dụng vốn lưu động như thế nào
cho có hiệu quả sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu chung của doanh nghiệp.
2.1.2 Phân loại vốn lưu động
Hiện nay việc phân loại vốn lưu động được chia làm 2 quan điểm
Một là : Đồng nhất vốn lưu động với vốn ngắn hạn. Trong trường hợp này vốn

lưu động là toàn bộ số liệu mục A phần tài sản trên Bảng cân đối kế toán
Hai là : Vốn lưu động là bộ phận của vốn ngắn hạn. Đó là số vốn ứng ra để hình
thành tài sản lưu động nhằm thực hiện sản xuất kinh doanh theo các ngành nghề ghi
trên giấy phép kinh doanh.
Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 20 of 62


21

Dựa trên quan điểm thứ nhất: Đồng nhất vốn lưu động với vốn ngắn hạn. Trong
trường hợp này vốn lưu động là toàn bộ số liệu mục A phần tài sản trên Bảng cân
đối kế toán thì vốn lưu động gồm có:
+, Tiền và các khoản tương đương tiền
-Vốn băng tiền
-Các khoản tương đương tiền
Việc tách riêng khoản mục này giúp cho doanh nghiệp dễ dàng theo dõi khả
năng thanh toán nhanh của mình đồng thời có những biện pháp linh hoạt để vừa
đảm bảo khả năng thanh toán vừa nâng cao khả năng sinh lời của vốn lưu động
+,Các khoản phải thu
-Phải thu khách hàng
-Trả trươc cho người bán
-Các khoản phải thu khác
-Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
Nghiên cứu các khoản phải thu giúp doanh nghiệp nắm bắt chặt chẽ và đưa ra
những chính sách tín dụng thương mại hợp lý, đáp ứng được nhu cầu của khác
hàng, nâng cao doanh số bán cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
+,Hàng tồn kho

Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể bao gồm:
-Vốn nguyên, nhiên vật liêu: Vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn
nhiên liệu
-Công cụ, dụng cụ trong kho
-Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang
-Thành phẩm tồn kho
-Hàng gửi bán
-Hàng mua đang đi trên đường
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho có vai trò như một tấm đệm an
toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kì kinh doanh như dự trữ - sản xuất lưu thông khi mà giữa các giai đoạn này các hoạt động không phải lúc nào cũng
Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 21 of 62


22

diễn ra đồng bộ. Hàng tồn kho mang lại cho bộ phận sản xuất và bộ phận maketing
của một doanh nghiệp sự linh hoạt trong sản xuất kinh doanh như lựa chọn thời
điểm mua nguyên vật liệu, lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ. Ngoài ra hàng tồn kho
giúp cho doanh nghiệp tự bảo vệ trước những biến động cũng như sự không chắc
chắn về nhu cầu đối với các sản phẩm của doanh nghiệp
+,Tài sản ngắn hạn khác
-Thuế GTGT được khấu trừ
-Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
-Tài sản ngắn hạn khác
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là mối quan hệ giữa kết quả đạt được trong quá
trình khai thác, sử dụng vốn lưu động vào sản xuất với số vốn lưu động đã sử dụng

để đạt được kết quả đó.
Quá trình hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là quá trình hình thành và
sử dụng vốn kinh doanh. Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường
yêu cầu về vốn lưu động là rất lớn có thể coi vốn lưu động là nguồn sống để tuần
hoàn trong các doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì
không thể thiếu được vốn lưu động và phải liên tục tuần hoàn. Mặt khác kinh doanh
là một hoạt động kiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của mỗi doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải thường xuyên
đánh giá đầy đủ hiệu quả sử dụng vốn đồng thời phải xem xét hiệu quả đó từ nhiều
góc độ khác nhau, với những chỉ tiêu khác nhau. Dưới đây là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn lưu động:
Số vòng quay vốn lưu động :
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ, nếu vòng
quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng.
Doanh thu thuần
Số vòng quay vốn lưu động = ----------------------------------Vốn lưu động bình quân
Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 22 of 62


23

Số ngày mỗi vòng quay :
Phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện một lần luân
chuyển, số ngày mỗi vòng quay càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng
tốt.
360 ngày
Số ngày mỗi vòng quay =------------------------------------Số vòng quay vốn lưu động

Hệ số sinh lời của vốn lưu động :
Hệ số sinh lời của vốn lưu động hay còn gọi là mức doanh lời vốn lưu động,
phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số sinh
lời vốn lưu động càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng có hiệu quả.
Lợi nhuận trước thuế
Hệ số sinh lời vốn lưu động =------------------------------------------Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động :
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động cần có để đạt được một đồng doanh thu,
hệ số đảm nhiệm vốn lưu động càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng
cao và ngược lại.
Số vốn lưu động bình quân trong kỳ
Hệ số đảm nhịêm vốn lưu động =-------------------------------------------Tổng doanh thu thuần
Số vòng quay hàng tồn kho :
Đây là chỉ số phản ánh trình độ quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp, phản
ánh tốc độ luân chuyển hàng hoá, vật tư dẫn đến khả năng thanh toán của doanh
nghiệp nhanh hay chậm. Việc ứ đọng vốn vật tư, hàng hoá làm cho doanh nghiệp
không thu hồi được vốn kịp thời thì công việc thanh toán gặp nhiều khó khăn.
Doanh thu thuần
Số vòng quay hàng tồn kho =---------------------------------Số hàng tồn kho bình quân
Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 23 of 62


24

Số vòng quay các khoản phải thu :
Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp,
hệ số này càng cao thì tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, kỳ thanh toán ngắn

và doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi vốn.
Doanh thu thuần
Số vòng quay các khoản phải thu =-----------------------------------------Số dư bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân
Số dư bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân =--------------------------------------------------------Doanh thu thuần bình quân 1 ngày trong kỳ
Số ngày ở đây phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể
từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền. Kỳ thu tiền trung bình của doanh
nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào chính sách tiêu thụ và việc tổ chức thanh toán của
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho thấy lượng thời gian cần để thu được các khoản phải
thu, thời gian càng ngắn thì vốn thu về càng nhanh, ngược lại kỳ thu tiền trung bình
quá dài sẽ dẫn đến tình trạng nợ khó đòi.
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn :
Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn
hạn. Nó thể hiện khả năng đáp ứng nợ của doanh nghiệp, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1
thì khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp là tốt.
Tổng tài sản lưu động
Hệ số thanh toán hiện thời=--------------------------------Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh :
Hệ số thanh toán nhanh đo lường mức độ đáp ứng nhanh vốn lưu động trước các
khoản nợ ngắn hạn. Trong tài sản lưu động của doanh nghiệp hiện có vật tư hàng
Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 24 of 62


25

hoá có tính thanh khoản thấp nhất, do đó nó có khả năng thanh toán thấp nhất. Vì

vậy khi xác định hệ số thanh toán người ta đã trừ phần hàng tồn kho ra khỏi tài sản
để đảm bảo khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp và được xác định theo
công thức
Tổng TSLĐ - Vốn hàng tồn kho
Hệ số khả năng thanh toán nhanh=---------------------------------------Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán tức thời :
Tiền
Hệ số thanh toán tức thời = --------------------Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn thì hiện tại doanh nghiệp có bao
nhiêu đơn vị tiền tệ tài trợ cho nó. Nếu chỉ tiêu này càng cao phản ánh khả năng
thanh toán nợ của doanh nghiệp là tốt, nếu chỉ tiêu này mà thấp thì khả năng thanh
toán nợ của doanh nghiệp là chưa tốt. Tuy nhiên, khó có thể nói cao hay thấp ở mức
nào là tốt và không tốt. Vì chỉ tiêu này không phụ thuộc vào các khoản phải thu và
dự trữ mà nó còn phụ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh của từng doanh nghiệp và của
người phân tích.
2.1.4 Các nguyên nhân ảnh hưởng:
a, Nguyên nhân khách quan:
Chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước: Các chính sách vĩ mô của nhà nước
trong nền kinh tế thị trường là điều tất yếu nhưng chính sách vĩ mô của nhà nước
tác động một phần không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chẳng
hạn như nhà nước tăng thuế thu nhập của doanh nghiệp, điều này làm trực tiếp làm
suy giảm lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, chính sach cho vay đều có thể làm
tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiẹp. Bên cạnh đó các quy định
của nhà nước về phương hướng định hướng phát triểncủa các ngành kinh tế đèu ảnh
hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Sinh viên : Trương Thị Thơm
Lớp : CĐ QTKD K52C

Page 25 of 62



×