Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

đề cương quản lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.5 KB, 29 trang )

Câu 1,2,3. Khái niệm và nhiệm vụ,vai trò của Cảng
-

-

-

• Khái niệm:
Cảng là nơi ra vào, neo đậu của bến tàu.
Càng là nơi phục vụ hàng hóa và tàu.
Cảng là đầu mối giao thông quan trọng nhất của quá trình vận chuyển.
Cảng không phải là điểm đầu, điểm kết thúc của quá trình vận chuyển mà là điểm luân
chuyển hàng hóa và hành khách.Cảng là một mắt xích trong dây chuyền vận tải.
• Nhiệm vụ:
Có 1 sơ đồ công nghệ để tiến hàng công tác xếp dỡ, bảo quản và giao nhận hàng hóa, vận
tải nội bộ, công tác đóng gói và 1 số công việc khác như làm sạch hầm tàu toa xe ô tô.
Tiến hành công tác hoa tiêu, lai dắt cung ứng lương thực thực phấm nước ngọt cho tàu và
phục vụ hàng hóa.
Tổ chức sửa chữa kỹ thuật cho tàu.
Tổ chức lánh nạn trong trường hợp thời tiết xấu
• Vai trò:
Đối với ngoại thương: cảng là nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đội tàu
biển và không bị lệ thuộc vào sự kiểm soát của các nước khác. Đóng vai trò quan trọng
trong việc giữa vững và phát triển mối quan hệ giữa các nước với nhau.
Đối với nội thương: Phục vụ xếp dỡ hàng hóa cho các phương tiện vận tải nội địa, vận tải
ven biển và vận tải quá cảng.
Đối với công nghiệp: cảng là nơi tác động xuất nhập khẩu nguyên vật liệu và máy móc
thiết bị phục vụ cho công nghiệp.
Đối với nông nghiệp: cảng là nhân tố tạo điều kiện để xuất khẩu lúa gạo, nông sản thực
phẩm, nhập phân bón và các máy móc thiết bị phục vụ cho nông nghiệp.
Đối với thành phố cảng: tạo điều kiện cho thành phố cảng trở thành phố cảng trở thành


trung tâm công nghiệp lớn, tạo công ăn việc làm cho người dân.

Câu 4.Thế nào là tấn vật lý, tấn thông qua
-

Tấn vật lý (Qvl): là số lượng hàng hóa được xếp dỡ qua cảng bằng tấn thực tế không kể
đến xếp dỡ được bao nhiêu lần.
n

∑ Q (T )
i =1

-

i

Qvl =
Qi - khối lượng hàng hóa xếp dỡ vật lý i.
Ý nghĩa: là chỉ tiêu chủ yếu và cơ sở để tính toán các chỉ tiêu khai thác cảng.
Tấn thông qua (QTQ): là số lượng hành quá chuyển qua mặt cắt cầu tàu hoặc san mạn
trong một thời gian nhất định không kể phương tiện xếp dỡ của cảng hay của chủ hàng.

∑Q
∑Q

TQ

= Q1 + Q 2 (ksm)

TQ


= Q1 + Q 2 + Q1; (csm)

1


Q1,Q2,Q1’ - khối lượng chuyển qua mặt cắt cầu tàu và có san mạn.
Ý nghĩa: là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá quy mô sản xuất của cảng, khả năng sản xuất của
cảng, căn cứ vào chỉ tiêu này để giao kế hoạch hàng năm cho cảng.
Câu 5:Thế nào là tấn xếp dỡ, tấn thao tác?
-

Tấn xếp dỡ (QXD): là số lượng hàng hóa được chuyển theo qua trình xếp dỡ, nó không phụ
thuộc vào cự ly vận chuyển, phương pháp xếp dỡ và các ông việc phụ khác.
n

∑ QXD = ∑ QXDi
i =1

-

(T)

QXDi - số lượng hàng hóa xếp dỡ theo qúa trình i
Ý nghĩa: là chỉ tiêu căn cứ để lập kế hoạch nội bộ, định mức cũng như trả lương sản phẩn
cho công nhân
Tấn thao tác (Qtt): là khối lượng hàng hóa được dịch chuyển theo từng bước công việc
trong từng phương án xếp dỡ nhất định.
Qtt = ∑ Qtt1 + ∑ Qtt 2 + ... +


-

(T)
Ý nghĩa: là chỉ tiêu để đánh giá khả năng tổ chức công tác xếp dỡ ở cảng.
Câu 6: thế nào là tấn bảo quản, tấn ngày bảo quản
Tấn bảo quản (Qbq): là toàn bộ khối lượng hàng hóa được bảo quản trong kho (hoặc bãi)
trong một thời gian nhất định.

∑Q

bq

-

i =1

(T)
Q’ - lượng hàng hóa lưu kho ở kì đầu kế hoạch.
Qi - lượng hàng hóa lưu kho ở ngày thứ i.
n - số ngày tính toán.
Ý nghĩa: là chỉ tiêu để đánh giá công tác bảo quản hàng hóa trong kho cũng như mức độ sử
dụng trong kho bãi.
Tấn ngày bảo quản: là tích số của số lượng hàng hóa bảo quản trong kho và thời gian bảo
quản loại hàng hóa đó.

∑Q

bq

-


n

= Q '+ ∑ Qi

= ∑ Qi .Ti

Qi - lượng hàng hóa bảo quản trong kho (T)
Ti - thời gian bảo quản hàng hóa đó (ngày)
câu 7: Trình bày về hệ số lưu kho, hệ số sang mạn
Hệ số lưu kho α: là tỷ số giữa khối lượng hàng hóa lưu kho so với tổng khối lượng hàng
hóa thông qua cảng trong một thời kỳ xác định.
α=

Q2
Q1 + Q2 + Q1 '

α=

( có san mạn)

Q2
Q1 + Q2

( không có san mạn)

2


-


Hệ số san mạn γ: là tỷ số giữa lượng hàn hóa san mạn so với tổng khối lượng hàng hóa
γ=

thông qua cảng trong một thời kỳ xác định.

β

Câu 8. Trình bày hệ số chuyển thẳng, hệ số
-

?

Hệ số truyền thẳng (1-α): là tỷ số giữa khối lượng hàng hóa truyền thẳng so với tổng khối
lượng hàng hóa thông qua cảng trong một thời kỳ xác định.
1−α =

-

Q1 '
Q1 + Q2 + Q1 '

Q1
Q1 + Q2 + Q1 '

1−α =

( có san mạn )

Q1

Q1 + Q2

( không có san mạn

)
Hệ số chuyển từ kho tiền phương sang thiết bị tuyến tiền (β): là tỷ số giữa khối lượng hàng
hóa chuyển từ kho tiền phương sang thiết bị tuyến tiền so với tổng khối lượng hàng hóa
thông qua cảng trong một thời kỳ xác định.
β=

Q3
Q1 + Q2 + Q1 '

β=

( có san mạn)
Tương tự các chỉ tiêu ở tuyến hậu:
α'=

Q5
Q4 + Q5

β'=

,

Q6
Q4 + Q5

Q3

Q1 + Q2

( không có san mạn)
1−α ' =

,

Q4
Q4 + Q5

Câu 9. Trình bày hệ số không điều hòa về hàng hóa?


Hệ số không điều hòa về hàng hóa theo tháng của lượng hành trong năm
k1 =

Qth max
Q th

Trong đó: Qthmax lượng hàng đến cảng của tháng lớn nhất
Qth lượng hàng bảo quản trong một tháng

Qth =

Qn
12

Qn là lượng hàng đến cảng trong một năm
• Hệ số không điều hòa về hàng hóa theo ngày của lượng hàng trong tháng


k2 =

Qng max
Q ng

Qmax lượng hàng đến cảng trong ngày căng thẳng nhất
Qng lượng hàng đến cảng bảo quản trong 1 ngày

Q ng =

Qth
30,5

3


Câu 10. Qúa trình xếp dỡ (phương án xếp dỡ) là gì

Là quá trình xếp dỡ một tấn hàng từ phương tiện vận tải thủy này sang phương tiện vận tải
thủy khác, từ phương tiện vận tải thủy sang phương tiện vận tải bộ, từ phương tiện vận tải
thủy vào kho, từ kho ra các phương tiện vận tải bộ khác nhau hoặc ngược lại. cả những
công việc tự chuyển hàng trong kho, trong cảng đều được thực hiên theo kế hoạch đã vạch
sẵn.
Câu 11. Nêu những khối lượng hàng không được tính vào tấn thông qua và khối lượng?

Những lượng hàng không được tính vào tấn thông qua
- Lượng hàng chuyển đến cảng bằng toa axe và ô tô, sau đó lại chuyển đi khỏi
cảng băng đường bộ
- Hàng hóa được chuyển từ cầu tàu này sang cầu tàu khác
- Hàng hóa do tàu tránh nạn xếp lên bờ, sau đó lại xếp xuống tàu và chuyển đi

- Lượng hàng còn ở trên tàu đang xếp dở dang giữa hai kỳ kế hoạch
Câu 12. Tính chất sản xuất của Cảng?
• Tính chất sản xuất của cảng.
Sản xuất của cảng mang tính phục vụ, sản phẩm của cảng dưới dạng phi vật hóa và không
thể lưu trữ được.
Điều kiện làm việc của cảng không ổn định, vị trí làm việc của công nhân cũng như thiết bị
xếp dỡ thường xuyên thay đổi.
Quy trình sản xuất là không nhịp nhàng, hàng hóa đưa đến cảng không đồng đều.
Ngoài việc bốc xếp vận chuyển hàng hóa, cảng còn phục vụ phương tiện vận tải trong thời
gian đỗ bến.
Câu 14. Mục đích và ý nghĩa của việc bảo quản hàng hóa?
Mục đích duy nhất của sản xuất là tạo giá trị sử dụng thì mục đích chính của vận tải là dịch
chuyển hàng hóa, giữ gìn tính chất bên trong và bên ngoài của hàng hóa.
Giữa quá trình bảo quản và vận chuyển hàng hóa có quan hệ mật thiết với nhau và vai trò
ngang nhau trong cơ cấu sản suất vật chất nên không có lượng dự trữ nào mà không kìm
hãm được lưu thông. Nhưng mặt khác, không nằm trong khu vực lưu thông thì dự trữ
không thể tồn tại được. như vậy thiếu dự trữ thì không có lưu thông hàng hóa


-

-

Câu 15,16 . Trình bày miền hậu phương, tiền phương của Cảng? (20 điểm


Ý nghĩa:

Khối lượng hàng hóa thông qua cảng được quy định bởi miền hậu phương (TH) và
tiền phương (TT) của nó. Tiềm lực hàng hóa của miềm TH và TT rất khác nhau, có ý nghĩa

rất quan trọng trong việc tạo nên mạng lưới vận tải và đièu kiện hoạt động của cảng.
Miền hâu phương (TH)
Miền hậu phương của Cảng là một khu vực địa lý xác định, gắn liền với cảng bằng hệ
thống vận tải nội địa ( đường sông, đường sắt, ô tô, đường ống…). Nó là nơi trung chuyển
hàng hóa đưa đến hoặc lấy đi khỏi cảng trong một thời gian nhất định.


-

4


-

Miền TH chia thành 2 tuyến:




+ Tuyến 1:
50km đối với ô tô,
100km đối với vận tải đường sắt.
+ Tuyến 2: điểm nhận và gửi hàng hóa ở cảng và được xác định thông qua chỉ tiêu
tiềm lực nhận hàng hóa của chúng.
q = 100.

-

Q
F


(Tấn/km2)
Q - khối lượng hàng hóa của khu vực nghiên cứu (T)
F - Diện tích của khu vực cần nghiên cứu (km2) - tuyến 2
• Để nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động cảng, rút ngắn thời gia đậu bến của tàu thì
miền hậu phương cần tiến hành một số công việc sau
+Về mặt kinh tế: hiện đại hóa vận dụng phương tiện vận tải, phương pháp xếp dỡ
và phương thức vận chuyển hàng hóa
+Về mặt tổ chức quản lí: tập trung hóa công việc vận chuyển xếp dỡ hàng hóa và
bảo quản
+Về măt quy mô và trình độ: phát triển cân đối và kết hợp hài hòa với các hình
thức vận tải.
• Miền tiền phương (TT)
Miền tiền phương của Cảng là địa phận bên ngoài, mà từ đó khối lượng hàng hóa được thu
hút tới cảng trong một thời gian nhất định, thông qua vận tải đường biển.
Miền tiền phương của Cảng bao gồm 2 vùng: vùng biển và đất liền:
+ Vùng biển: là khu vực tiến hành vận tải đường biển.
+ Vùng đất liền: là khu vực thuộc địa phận bên kia bờ viển với hệ thống vận tải nội
địa ở đó.
Câu 17. Trình bày sơ đồ cơ giới hóa cổng trục?

Rmax

+ sơ đồ cơ giới hóa đơn giản: dùng để xếp dỡ và bảo quản hàng ngoài trời, không sợ mua
nắng vào nó chỉ làm việc theo 3 quá trình: tàu - toa, tàu - bãi, bãi – toa.
+ sơ đồ cơ giới hóa phức tạp: dừng để xếp dỡ vào bảo quản các loại hàng, không sợ mưa
nắng. để tăng tầm với của thiết bị tiền phương, người ta có thể bố trí phụ như xe ủi, máy
xúc....

5



Rmax

Câu 18. Trình bày sơ đồ hai cần trục giao nhau?
Công dụng: sơ đồ này dùng để xếp dỡ hàng có lưu lượng lớn, bảo quản ngoài trời, có có
thể làm việc theo tất cả các quá trình

Rmax1

Rmax2

Ưu điểm: - sử dụng khi lưu lượng hàng hóa lớn: ít thiết bị, tầm với lớn, tinh linh hoạt cao,
có thể làm theo tất cả các phương án xếp dỡ, khả năng giải phóng tàu nhanh
• Nhược điểm: vốn đầu tư khá lớn dẫn đến chi phí xếp dỡ cao, tốn kém và lãng phí trong quá
trình khao thác


Câu 19. Trình bày sơ đồ cơ giới hóa vạn năng

Phạm vi sử dụng là xếp dỡ được tất cả các loại hàng bảo quản trong kho hoặc ngoài bãi
• Ưu điểm: thuân tiện, tính cơ động cao, năng suất lớn, xếp dỡ được nhiều loại hàng
khác nhau, có thể làm việc cho nhiều quá trình, vốn đầu tư và chi phí xếp dỡ không
lớn lắm

Câu 20. Yêu cầu chung khi chọn thiết bị xếp dỡ
Khi chọn các loại máy móc thiết bị xếp dỡ để đưa vào tính toán ta phải tuân theo
- Sử dụng tối đa năng suất của thiết bị tuyệt đối an toàn trong quá trình sản xuất và có hiệu quả
cao nhất.
- cố gắng dùng ít loại thiết bị có thể thay thế lẫn nhau trong quá trình tác nghiệp

- ưu tiên gaior phóng lao động thủ công, thay thế bằng lao động cơ giới

6


- tuyệt đối an toàn về hàng hóa trong quá trình xếp dỡ như bảo quản

Câu 21: Yêu cầu khi chọn tầm với của cần trục với ba quá trình tác nghiệp : tàu – toa,
tàu – kho, kho – toa
• Mặt cắt thẳng đứng, cần trục làm việc theo các phương án xếp dỡ ( tàu – toa, tàu – kho,
kho – toa ).

b
B1 a1 L2

L1

Rmax ≥ L1 + L2 + a1 + B1 − b

(m)

L1 - khoảng cách từ chân cần trục đến mép ngoài chân cần ( L1 = 5,25m)
L2 - khoảng cách từ chân cần trục đến mép ngoài cầu tàu (L2 = 1 – 1,5m)
a1 - khoảng cách từ thành tàu đến bờ (a = 0,35 – 0,5m)
B1 - chiều rộng của tàu.
b - khoảng cách từ mép của hầm tàu đến thành tàu ( tủy thuộc từng loain tàu)
Câu 22. Yêu cầu khi chọn thiết bị phụ

Thiết bị phục là băng chuyền: có thể chọn loại cố định hay loại di động, băng chuyền có
thể giống hoặc khác nhau, nhưng khi chọn đều phụ thuộc vào mặt cắt cầu tàu, kích thước

và kiểu tàu, kích thước kho và kiểu kho.
- Thiết bị phụ là xe nâng: khi chọn phụ thuộc vào trọng lượng mã hàng, chiều cao đống
hàng, khoảng cách vận chuyển và kiểu kho, kết cấu mặt bằng trong kho.
Thiết bị phụ là máy ủi, máy xúc, khi chọn phụ thuộc vào loại hàng
Câu 23. Phân loại kho
• Khái niệm: Kho là công trình xây dựng tại các bến cảng hoặc ở các trung tâm sản xuất
dùng để bảo quản hoặc chứa đựng hàng hóa trong một thời gian nào đó chờ vận chuyển
tiêu thụ.
• Phân loại kho ( 3 cách):
-

7


-

-

-

Phân loại kho theo kết cấu:
+ Kho lộ thiên (bãi) dùng để bảo quản những loại hàng không sợ mưa nắng (than,
quặng, cát, sỏi…), những loại hàng có giá trị kinh tế thấp.
+ Kho bán lộ thiên (bãi có mái che) dùng để bảo quản những loại hàng có giá trị kinh
tế tương đối nhưng cần phải tránh mữa.
+ Kho kín dùng để bảo quản những loại hàng có giá trị kinh tế cao (hàng bách hóa,
lương thực…)
Phân loại theo tính chất sử dụng kho:
+ Kho chuyên dụng: dùng để bảo quản một loại hàng duy nhất như kho đông lạnh,
bảo quản hàng tươi sống, kho xi-lô bảo quản hàng rời.

+ Kho tổng hợp (kho không chuyên dụng) : dùng để bảo quản nhiều loại hàng khác
nhau song các loại hàng này không có những đặc tính lý hóa làm ảnh hưởng đến chất
lượng của nhau.
Phân loại theo thời gian bảo quản:
+ Kho bảo quản ngắn ngày dùng để bảo quản hàng hóa trong thời gian ngắn (tbq<15
day), thường được bố trí tại tuyến tiền phương.


+ Kho bảo quản dài ngày để bảo quản hàng hóa trong thời gian dài (tbq
15day), kho thường được xây dựng ở tuyến hậu.
Câu 24. Phân loại phương pháp xếp dỡ ở Cảng?
• Cơ giới hóa xếp dỡ là việc sử dụng các loại thiết bị và công cụ để thay thế sức người khi
xếp dỡ hàng hóa.
• Phân loại: Căn cứ vào mức độ cơ giới hóa, công tác xếp dỡ ở cảng được phân thành 5 loại.
- Thô sơ: toàn bộ hàng hóa được xếp dỡ bằng lao động thủ công trên tất cả các quá trình tác
nghiệp.
- Cơ giới hóa từng phần: máy móc thiết bị chỉ thực hiện một số các bước công việc của quá
trình xếp dỡ, còn một phần của công tác chuyển hàng và công việc khác thực hiện bằng
tay.
- Cơ giới hóa: các công việc chính trong quá trình xếp dỡ được thực hiện bằng máy móc
thiết bị, còn một phần công việc phụ như các thao tác đầu và cuối hoặc dịch chuyển hàng
từ 3 – 5m được thực hiện bằng lao động thủ công.
- Cơ giới hóa toàn bộ: Tất cả các khâu trọng yếu được thực hiện bằng lao động cơ giới.
Người công nhân chỉ dùng sức lao động để điều khiển máy và các công việc phụ như tháo
móc công cụ, đóng mở lau hầm hàng…
Tự động hóa: Tất cả các công việc thực hiện bằng máy, con người chỉ đóng vai trò điều
khiển ( tự động) những máy này
Câu 25. Khái niệm sơ đồ cơ giới hóa xếp dỡ
• Khái niệm:
Sơ đồ cơ giới hóa để thể hiện sự phối hợp nhất định của các máy xếp dỡ cùng

kiểu hoặc khác kiểu cùng với các thiết bị phụ dùng để cơ giới công tác xếp dỡ trong
cảng.


Một số sơ đồ cơ giới hóa xếp dỡ bao gồm:

8


Thiết bị tiền phương là những thiết bị đặt trên cầu tàu, nó làm nhiệm vụ dỡ hàng
trực tiếp cho tàu. Nó phải thực hiện ít nhất trong 3 phương án: tàu – toa, tàu- kho,
kho- toa. Đây là thiết bị quang trọng nhất của một sơ đồ cơ giới hóa xếp dỡ, nó
quyết định khả năng và năng suất xếp dỡ của một sơ đồ
- Thiết bị hậu phương là những thiết ị được đặt phía sau cầu tàu, làm nhiệm vụ xếp dỡ
hàng hóa cho các phương tiện vận tải bộ và kho theo các phương án khả năng thông
qua của thiết bị hậu phương phải phù hợp với khối lượng công tác cũng như kết cấu
của sơ đồ và phải đáp ứng được khả năng thông qua của tuyến tiền phương
- Thiết bị phụ: là những thiết bị máy móc làm dịch chuyển hàng hóa hoặc xếp dỡ
hàng hóa phục vụ cho các phương án công tác của thiết bị tiền phuowg và thiết bị
hậu phương
Câu 26. Phân loại các sơ đồ cơ giới hóa xếp dỡ
• Phân loại sơ đồ cơ giới hóa xếp dỡ:
Phân theo máy móc thiết bị xếp dỡ chính ở cảng ( 5 loại)
+ Sơ đồ cơ giới hóa cần trục: những thiết bị cần trục có thể chuyển hàng theo nhiều
phương nằm ngang, thẳng đứng… Sơ đồ cơ giới hóa cần trục có tính vạn năng.
+ Sơ đồ cơ giới hóa băng chuyền: những thiết bị băng chuyền thường được chuyên
dùng cho một loại hàng và theo hương của luồng hàng. Phạm vi sử hẹp.
+ Sơ đồ các thiết bị hơi: thiết bị hơi đặc biệt được sử dụng để xếp dỡ hàng ngũ cốc và
hàng bụi từ tàu và toa xe ra.
+ Sơ đồ thủy lực: thường được sử dụng để xếp dỡ cát và cát lẫn sỏi.

+ Sơ đồ thiết bị khác: sơ đồ cơ giới hóa các dạng phối hợp ( cần trục + xe nâng, ô
tô..)
- Phân loại theo mức độ cơ động của máy móc thiết bị:
+ Sơ đồ có thiết bị đặt trên bờ.
+ Sơ đồ có cần trục phao nổi.
- Phân loại theo bán kính hoạt động:
+ Sơ đồ dạng đơn giản: 1 máy xếp dỡ chỉnh thực hiện những công việc chính.
+ Sơ đồ dạng phức tạp: nhiều loại phương tiện xếp dỡ phối hợp với nhau
Câu 27. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sơ đồ cơ giới hóa xếp dỡ
Lưu lượng hàng hóa: khối lượng hàng hóa luân chuyển quyết định đến việc lựa chọn
năng suất của thiết bị xếp dỡ hàng hóa và qui mô kho bãi. Có ảnh hưởng nhiều nhất đến
việc lựa chọn sơ đồ để cơ giới hóa.
Chiều luồng hàng: là nhân tố quyết định đến phương án xây dựng các sơ đồ cơ giới hóa.
Đặc trưng và tính chất của hàng hóa: tính chất, trọng lượng, hình dạng kiểu bao bì bọc
hàng xác định nâng trọng của thiết bị xếp dỡ, kiểu của các công cụ mang hàng và phương
pháp bảo quản.
Điều kiện địa chất: ảnh hưởng đến việc chọn kiểu và giá thành công trình ( tường bờ, kho
tầng, đường xá…), kiểu và trọng lượng của thiết bị xếp dỡ đặt trên càu tàu.
Điều kiện thủy văn: ảnh hưởng đến cao độ thiết kế công trình biển cũng như vị trí của tàu
khi làm công tác xếp dỡ, dẫn đến ảnh hưởng đến việc lựa chọn tầm với của thiết bị.
-

-

-

-

-


9


-

-

Điều kiện khí hậu: mưa,gió, nhiệt độ, độ ẩm… làm ảnh hưởng tới thời gian kinh doanh
của sơ đồ, tranh thiết bị xếp dỡ, kết cấu của công trình, qui định biện pháp bảo quản hàng
hóa và trang thiết bị.
Kiểu tàu, toa xe và ô tô: ảnh hưởng đến việc lựa chọn các thiết bị phụ để cơ giới hóa công
tác xếp dỡ ở hầm tàu, toa xe và ô tô, cũng như các trang thiết bị phục vụ cho cảng.
Kiểu và vị trí kho: ảnh hưởng đến việc lựa chọn các thiết bị xếp dỡ để cơ giới hóa hàng
trong kho và quyết định đến các thao tác xếp dỡ của sơ đồ
Câu 28. Các kích thước chủ yếu của kho
• Diện tích hữu ích của kho: là phần diện tích của kho dùng để chứa hàng.
Fh = ∑ Fi

Fh =

∑E

h

Fh =

[P]

hoặc


hoặc

∑E

h

[H ].γ

Trong đó:
Fi =

Fi - diện tích của đống hàng thứ I,

b.l.n
m.a

(m2)

b,l – kích thước của một bao hoặc một kiện hàng xếp trong đống.
n=

n - số bao hoặc kiện hàng xếp trong đống.

G.tbq
g

(bao, kiện)

G - khối lượng hàng hóa của đống trong ngày căng thẳng nhất. (T)
tbq - thời gian bảo quản đối với loại hàng xếp trong đống (ngày)

g - trọng lượng của một bao hoặc kiện hàng xếp trong đống.
m=

m - số lớp hàng xếp trong đống,

H
h

(lớp)

H - chiều cao của đống hàng (m)
h - chiều cao của một bao hoặc kiện (m)
a - hệ số tính đến khe hở giữa các bao hoặc kiện hàng xếp trong đống, a = 0,94
– 0,97
γ

- dung trọn của hàng hóa (T/m3)

[H] - chiều cao xếp hàng cho phép (m)

10


[P] – áp lực cho phép xuống 1m2 diện tích kho (T/m2)
Diện tích xây dựng của kho:
FXD = (1,3 – 1,45)Fh (m2)
• Các kích thước của kho:
Chiều dài kho:
LK = (0,95 – 0,97).Lct (m)



-

Lct - chiều dài của cầu tàu (m),
Lt - chiều dài lớn nhất của tàu (m)

Lct = Lt + ∆L

.

∆L

-

- khoảng cách dự trữ giữa hai đầu tàu so với cầu tàu (m)
Chiều rộng của kho:
BK =

FXD
LK

(m)
Sau khi tính được BK ta chọn BK theo dãy quy chuẩn: 5,10,15,20….40 m, sau đó tính
LK =

FXD
Bqc

lại LK theo công thức:
Bqc - chiều rộng của kho theo quy chuẩn.

- Chiều cao của kho phụ thuộc vào chiều cao của đống hàng xếp trong kho.
Đối với kho 1 tầng xếp hàng bao kiện thì cao của kho bằng 5 – 8m
Đối với kho đặc biệt chiều cao từ 12 – 15 m.
• Kiểm tra áp lực xuống nền kho.
Ptt =

-



(T/m2)

5T.

Khi xếp dỡ hàng rời có tỷ trọng

γ < 2T / m3
γ ≥ 2T / m

-

≤ [P ]

Fh

Trong đó:
Ptt – áp lực thực tế xuống 1m2 diện tích của kho.
tbq - thời gian bảo quản hàng trong kho.
G - trọng lượng hàng bảo quản trong kho trong ngày căng thảng nhất.
[P] – áp lực cho phép.

Câu 30. Yêu cầu khi chọn nâng trọng của cần trục?
Khi xếp dỡ các loại hàng năng, kim loại và sản phẩm của kim loại ta phải chọn cần trục có
nâng trọng

-

G.tbq

ta chọn cần trục có nâng trọng Q=3T.

3

Khi xếp dỡ hàng rời có tỷ trọng
ta chọn cần trục có nâng trọng Q=5T.
Khi xếp dỡ hàng trong kho chọn cần trục có nâng trọn Q = 2T.
Khi khoảng các vận chuyển đường bộ từ 30 – 500 m thì dùng xe nâng là hiệu quả nhất.

11


-

Nếu khoảng cách vận chuyển > 500m thì dùng ô tô và máy kéo.
• Chú ý khi chọn nâng trọng cần trục:
+ Nâng trọng của thiết bị phụ tải phải phù hợp với nâng trọng của thiết bị chính
thường nâng trọng của thiết bị phụ>= nâng trọng của thiết bị chính.
+ Trong quá trình chọn các thiết bị đặc biệt là những xếp dỡ hàng rời cần chú ý đến
tính chất của loại hàng, trọng tait của ô tô, của toa xe cũng như kich thước miệng
hầm hàng.
Câu 31. Dạng bài tập chuyển từ lược đồ sang sơ đồ và ngược lại


12


-

Câu 32. Thế nào là khả năng thông qua của Cảng
Khả năng thông qua của cảng là số lượng hàng hóa tính theo tàu mà cảng có thể
chuyển từ phương tiện vận tải đường thủy lên phương tiện vận tải bộ ( hoặc ngược lại) và
từ phương tiện vận tải đường thủy này sang phương tiện vận tải thủy khác (san mạn) trong
một thời gian nhất định ( ngày, tháng, năm) khi được trang bị kĩ thuật, tổ chức và tác
nghiệp xếp dỡ hợp lý.
Khả năng thông qua của cảng là tổng các khả năng thông qua của cầu tàu
Khả năng thông qua của Cảng phụ thuộc vào 3 yếu tố:
Mức độ trang bị kĩ thuật và trình độ chuyên môn hóa cầu tàu.
Loại hàng, lưu lượng hàng hóa và chiều luồng hàng.
Trình độ tổ chức sản xuất.
Câu 33. Dạng bài tập tính khả năng thông qua của kho
• Tổng dung lượng hàng hóa.
a. Tính theo lưu lượng hàng hóa.
Qngmax .α .tbq

∑E

h


= V .γ
 F .P.k
sd



(tấn)

Trong đó:
Qngmax

- lượng hàng hóa đến cảng trong ngày căng thẳng nhất (T/ngày))
Tbq - thời gian bảo quản hàng hóa trong kho (ngày)
F - diện tích kho (m2)
P - tải trọng thực tế của hàng lên sàn kho (T/m2)
ksd - hệ số sử dụng diện tích kho.
V: thể tích thực tế chứa hàng của kho (m3)
γ

- dung trọng hàng hóa bảo quản (T/m3)
b. Tính theo khả năng thông qua của tuyến cầu tàu.

∑E

ct

= Π TT .α .tbq

Trong đó:
Π TT

- khả năng thông qua của tuyến tiền.

c. Tính theo mặt bằng thực tế:


13


∑E

L
B1


B2

B3

Biện luận chọn dung lượng kho:

∑E = ∑E
k

-

h

Nếu chọn
, sẽ gây nên hiện tượng ùn tắc tức thời trong những nagfy
hàng hóa đến cảnh nhiều nhất, điều này có thể khắc phục bằng cách lập kho tạm thời, nếu
không thiết bị xếp dỡ phải ngừng việc.

∑E = ∑E
k


-

= E1 + E2 + E3 = L1.B1 + L2 .B2 + L3 .B3 = L( B1 + B2 + B3 )

tt

ct

Nếu chọn
, thì sẽ gây lãng phí do thừa quá nhiều dung tích rỗng của
kho trong những ngày hàng hóa đến cảng không nhiều.
→ ∑ Eh ≤ ∑ EK ≤ ∑ Ect

∑E

Và thỏa mãn điều kiện:
• Khả năng thông qua của kho.
ΠK =

∑E

K

tbq

K

≤ ∑ Ett


≤ Π TT .α

(T/ng)
Câu 39. Thế nào là mức thời gian
• Khái niệm: Mức thời gian là lượng thời gian hao phí cần thiết để hoàn thành một đơn vị
sản phẩm hay một công việc nhất định với trình độ thành thạo tương ứng với mức độ phức
tạp của công việc trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định với cường độ lao động trung
bình.
• Cách tính:
- Mức thời gian xác định theo công thức sau:
Tm =

Tca
Pm

(người – h/T)

Trong đó:
Tca – thời gian làm việc trong ca.
Pm – mức sản lượng của một công nhân ( cơ giới, phụ trợ và đội tổng hợp )
(T/ng-ca)
Câu 40. Mối quan hệ giữa mức sản lượng và mức thời gian

14


pm (1 +

X
1

)=
100 T (1 − Y )
m
100

Trong đó:X – tỷ số phần trăm tăng lên của mức sản lượng %
Y – tỷ số phần trăm giảm xuống của mức thời gian %
X =

100Y
100 − Y

Y=

100 X
100 + X

Từ đó suy ra
Câu 41. Thế nào là năng suất lao động
Năng suất lao động của công nhân xếp dỡ là tỷ số giữa lượng hàng đến cảng trong
năm và mức nhân lực yêu cầu cho công tác xếp dỡ.
pmb =

Qn
∑ TXD

(T/ng-ca)

Trong đó:
Qn – lượng hàng hoá đến cảng trong năm (T/n)

Câu 42. Viết công thức tính tổng yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ?

∑T

1 − α
 1−α ' α '
α
β
β ' 
= Qn .  b + b + b + (α − β 0 ).  b + b + b ÷
pm5 pm 6  
 pm1 pm 2 pm 3
 pm 4

∑T

≤ ∑ TX0D

XD

XD

( người/ca)

α , β , α ', β '

Trong đó:

- các chỉ tiêu chất lượng trong công tác khai thác cảng.


b
pmi

- mức sản lượng của một công nhân làm việc trong quá trình xếp dỡ
thứ i (i=1-6) (t/ng-ca)

∑T

0
XD

- yêu cầu nhân lực cho phép theo kế hoạch (ng-ca)

Câu 43. Tiêu chuẩn thời gian làm việc trong một ca

15


Thời gian làm việc so với thời gian của 1 ca ( biểu thị %) phụ thuộc vào loại hàng, quá
trình xếp dỡ và công cụ lao động ( cơ giới, thô sơ…)
Công việc chuẩn bị và kết thúc chiếm tỷ lệ 3,6 – 4,7 %.
Phục vụ tổ chức và kỹ thuật 1,9 – 3,6%.
Ngừng do quá trình tác nghiệp và tổ chức 3,3 – 8%
Nghỉ giải lao và nghỉ cần thiết riêng của công nhân 2,4 – 3,6%
Thời gian thao tác 76 – 87,6 %
Câu 45. Xác định số lượng công nhân xếp dỡ thô sơ
Mỗi dây chuyền đầy đủ bao gồm 3 nhóm công dân cơ bản sau
- Nhóm lấy hàng n1: làm nhiệm vụ lấy hàng ở đống và trao cho nhóm chuyển hàng
điều kiện số người trong nhóm này phụ thuộc vào trọng lượng hàng mỗi lần lấy (qh).
khi chiều cao đống hàng ≤ 1,6m thì số lượng công nhân nhóm lấy hàng

N1= 1 người khi qh= 20÷25kg
N2 = 2 người khi qh= 25÷80kg
- Nhóm xếp hàng nx: làm nhiệm vụ lấy hàng từ nhóm chuyển hàng và xếp lên đống số
lượng nhóm này được đinh biên tương tự như nhóm lấy hàng
- Nhóm chuyển hàng nc: nhận nhiệm vụ từ nhóm lấy hàng, chuyển hàng theo một cự li
nhất định vào giao cho nhóm xếp dỡ
Khi cự li quá ngắn thì không cần đến nhóm chuyển hàng, nhóm lấy hàng kiêm luôn nhiệm
vụ xếp hàng.

-

Câu 45. Xác định số lượng công nhân trong dây chuyền xếp dỡ
nxd = ∑ ncg + ∑ n pt + ∑ nd

(người)

∑n

cg

Trong đó:
- số lượng công nhân cơ giới theo các chuyên môn (lái cần
trục, lái xe nâng, tín hiệu…)

∑n

pt

- số lượng công nhân trụ trợ cơ giới theo các loại công việc ( tháo, móc
công cụ, manh hàng…)


∑n

d

- số lượng công nhân thô sơ trong các dây chuyền.

 h*j . phj

n
=
∑ d ∑  p .kvj .ndj
 dj


h*j

Trong đó:

- số lượng thiết bị làm việc phối hợp trong một máng ( chiếc)

16


Phj – năng suất giờ của một thiết bị (T/h)
Pdj – năng suất giờ của một dây chuyền (T/h)
kvj – tỷ lệ lượng hàng phải xếp dỡ bằng thô sơ.
ndj – số lượng công nhân 1 dây chuyền.
Câu 46. Thế nào là mức sản lượng? Cách tính mức sản lượng của công nhân cơ giới
theo từng chuyên môn

Khái niệm: mức sản lượng là lượng sản phẩm qui định cho một công nhân hay một nhóm
công nhân với một trình độ nào đó phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian trong điều
kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
• Cách tính.
- Mức sản lượng của công nhân cơ giới theo từng chuyên môn riêng.


Pmicg =

Pcai
ncgi

(T/ng-ca)
Trong đó:pcai – năng suất ca của thiết bị làm việc ở quá trình 1
ncgi – số công nhân cơ giới phục vụ một thiết bị (người)
câu 47 : Thế nào là mức sản lượng? Cách tính mức sản lượng của công nhân thô sơ?
(20 điểm)
Khái niệm: mức sản lượng là lượng sản phẩm qui định cho một công nhân hay một nhóm
công nhân với một trình độ nào đó phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian trong điều
kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
• Cách tính.


hi* .Pcai
P =
∑ nd *
ts
mi

∑n


(T/ng-ca)

*

d

Trong đó:
số lượng công nhân thô sơ trong dây chuyền phục vụ các thiết
bị trong một tháng
Hi* số lượng thiết bị làm việc phối hợp trong một máng
pcai – năng suất ca của thiết bị làm việc ở quá trình 1
Câu 48. Thế nào là mức sản lượng? Cách tính mức sản lượng của công nhân phụ trợ?

17


Khái niệm: mức sản lượng là lượng sản phẩm qui định cho một công nhân hay một
nhóm công nhân với một trình độ nào đó phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian
trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
• Cách tính.


Pmipt =

hi* .Pcai
∑ n pt*

(T/ng-ca)


Trong đó: npt* là tổng công nhân phụ trợ cơ giới phục vụ cho các thiết bi
Hi* số lượng thiết bị làm việc phối hợp trong một máng
pcai – năng suất ca của thiết bị làm việc ở quá trình 1
Câu 49. Thế nào là mức sản lượng? Cách tính mức sản lượng của công nhân tổng
hợp?
• Khái niệm: mức sản lượng là lượng sản phẩm qui định cho một công nhân hay một nhóm
công nhân với một trình độ nào đó phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian trong điều
kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
• Cách tính
hi* .Pcai
P =
∑ n pt * + ∑ n*d + h*i .ncgi
th
mi

Trong đó: : npt* là tổng công nhân phụ trợ cơ giới phục vụ cho các thiết bi
Hi* số lượng thiết bị làm việc phối hợp trong một máng
pcai – năng suất ca của thiết bị làm việc ở quá trình 1

∑n

*

d

số lượng công nhân thô sơ trong dây chuyền phục vụ các thiết bị trong
ncgi – số công nhân cơ giới phục vụ một thiết bị (người)
Câu 51. Nêu quy định chung của quy phạm an toàn trong công tác xếp dỡ hàng hóa? (30

điểm)


- Trước khi tiến hành công tác xếp dỡ, đơn vị phải căn cứ vào tiêu chuẩn này và các

-

văn bản pháp quy kỹ thuật có liên quan, loại hàng hoá và đièu kiện cụ thể (trang
thiết bị, phương tiện, bến bãi…) của đơn vị mà đề ra kế hoạch, biện pháp hoặc các
chỉ dẫn về kỹ thuật an toàn, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công nghiệp.
Trong kế hoạch, biện pháp hoặc chỉ dẫn về xếp dỡ an toàn phải thực hiện đầy đủ các
nội dng sau:
Sử dụng được tối đa, hợp lú và an toàn các thiết bị, phương tiện nâng chuyển, cơ khí
hoặc cơ khí nhỏ có trong đơn vị.

18


- Sử dụng hợp lý và an toàn địa điểm, diện tích kho bãi để xếp dỡ, thể hiện trong việc

-

bố trí công nhân, các thiết bị nâng chuyển, quy định phạm vi hoạt động của chúng
trên địa điểm xếp dỡ, địa điểm chờ của các phương tiện vận chuyển đến nhận
hàng…
Trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân tham gia xếp dỡ phù
hợp với loại hàng mà công nhân phải tiếp xúc.
Trang bị đầy đủ phương tiện chữa cháy, thuốc men và phương tiện sơ cứu ban đầu
( bông băng, gạc, thuốc giải độc, thuốc trung hoà khi bỏng axit, kiềm…) phù hợp
với loại hàng cần xếp dỡ.
Khi tiến hành xếp dỡ tạic ác kho, bãi, sân ga, bến cảng, trân cac tàu, xà lan, mọi
người phải nghiêm chỉnh thực hiện các nội qui, qui trình kỹ thuật và qui chế về quản

lý phương tiện, kho bãi của đơn vị chủ quản.

Câu 52. Yêu cầu đối với địa điểm xếp dỡ? (30 điểm)

-

Địa điểm xếp dỡ hàng ( trong nhà kho, ngoài bãi, phương tiện vận chuyển…)
phải có kích thước phù hợp với khối lượng công việc lớn nhất, bảo đảm điều kiện
làm việc đi lại thuận tiện và an toàn cho công nhân và các phương tiện xếp dỡ. Nền
kho bãi phải cứng vững, phẳng, chịu được tải trọng của hàng và thiết bị nâng
chuyển. Phải được thoát nước tốt không bị lầy lội.
- Địa điểm dỡ hàng dễ cháy nổ, bụi, độc phải đảm bảo thông thoáng, không tích tụ
hơi, khí đọc, hỏi cháy nổ quả giới hạn cho phép và đảm bảo khoảng cách an toàn
phòng cháy, an toàn vệ vệ sinh công nghiệp phù hợp với các qui định hiện hành đối
với khu vực sản xuất và khu dân cư xunh quanh.
- Địa điểm xếp dỡ phải có hồ sơ mặt bằng tổng thể được lãnh đạo phê duyệt. Trong
hồ sơ phải thể hiện được ranh rới giữa các đống hàng, các tuyến đường, phạm vi đi
lại của ngừoi và thiết bị, phương tiện xếp dỡ, vận chuyển bảo đảm an toàn và hợp lý
nhất. Không được để hàng trên đường đi lại.
- Trên sân bãi xếp dỡ phảo có các biển báo, dấu hiệu về an toàn lao động, an toàn
giao thông, dấu tín hiệu về an toàn phòng cháy nổ phù hợp với cá qui định hiện
hành.
- Khoảng cách giữa các phương tiện vận chuyển sân bãi khi xếp dỡ hàng phải theo
qui định sau:
- Trên cùng tuyến đường giữa xe và xe sau không nhỏ hơn 1m.
- Giữa 2 xe đứng cạnh nhau không được nhỏ hơn 1,5m.
- Giữa xe và chông hàng không nhỏ hơn 1m.
- Việc chiếu sáng ở chỗ xếp dỡ lúc tối trời phải đảm bảo đủ ảnh sáng theo tiêu chuẩn
vệ sinh sản xuất hiện hành và phù hợp với yêu cầu phòng chống cháy nổ đối với
loại hàng và môi trường xếp dỡ.

Câu 53. Yêu cầu đối với quá trình xếp dỡ, di chuyển thủ công? (30 điểm)

19


- Trước và trong khi tiến hành xếp dỡ phải kiểm tra, xem xét:
- Độ bền chắc của các phương tiện và công cụ dùng để xếp dỡ ( đòn gánh, đòn
khiêng, xe cải tiến, xà beng, con lăn…)
- Địa điểm và tuyến đừng đi lại để xếp dỡ của người và phương tiện vận tải.
- Tình trạng các hòm kiện và các ký hiệu dán trên hòm kiên. Các sọt đựng chai hoá
chất phải được kiểm tra độ bền chắc của quai, đáy sọt. Xem xêt mặt ngoài hòm kiện
nết có các đầu sắc nhọn hoặc đinh nhô ra để có biện pháp phòng tránh khi mang
vác.
- Khi dỡ hàng từ trên đống xuống phải lấy lần lượt từ trên xuống. Khi xếp hàng thành
chồng đống phải xếp từng lớp từ dưới lên đảm bảo đống hàng luôn ổn định. Ngoài
những nguyên tắc trên, khi dỡ hàng trên đống phải tuân theo những qui định sau:
- Đối với hàng đóng bao không lấy quá 5 bao cũng 1 chỗ.
- Đối với hàng đóng hòm không lấy xuống quá 1,5m.
- Đối với hòm có chiều cao lớn hơn 1,5m, không lấy 2 hòm cùng 1 chỗ.
- Đối với hàng rời, cấm lấy hàng theo kiểu hàm ếch.
- Tải trọng tối đa cho phép mỗi ngừoi khi xếp dỡ, gánh vác hàng với quãng đường
không quá 60m như sau:
- Đối với nữ từ 16 – 18 tuổi: 10kg.
- Đối với nam giới từ 16 – 18 tuổi: 16kg.
- Đối với nữ tren 18 tuổi: 30kg.
- Đối với nam giới trên 18 tuổi: 30kg.
- Tải trọng cho phép khi di chuyển hàng bằng xe thô sơ đối với nam công nhân.
- Tải trọng cho phép khi di chuyển hàng bằng xe thô sơ đối với nữ cônbg nhân.
- Khi có máy xúc hàng phải để máy đứng vững trên nền bãi có mặt phẳng nằm ngang.
Nếu là máy xúch quay trọn vòng, máy xúc bánh lốp có chân chống và lưỡi ủi thì

phải hạ lưỡi ủi và chân chống xuống đất. nếu là máy xích bánh hơi không có chân
chống thì phải hãm phanh bánh xe và có cấu cân bằng.
Câu 54. Yêu cầu khi sử dụng xe nâng hàng? (30 điểm)

- Khi sử dụng xe nâng hàng để đỡ hàng phải thực hiện theo những quy định sau:
- Trọng tâm của hàng phải được nằm vào trong càng nâng, sao cho moment lật phát
-

sinh ra nhỏ nhất và hàng phải được tựa vào thành đứng của càng nâng.
Cấm nâng các kiện hàng phía dưới không có kẽ hở cần thiết để đưa càng nâng vào
lấy hàng và cấm xếp hàng lên đống không có tấm kể rú càng ra.
Cấm nhận hàng trực tiếp từ thiết bị nâng ( máy trục) đặt vào càng của xe nâng.
Trọng lượng của hàng phải được phân bố đều trên hai càng và phần nhô ra ở phía
trước không được vượt quá 1/3 độ dài của càng nâng.

20


- Khi sử dụng xe nâng hàng có lắp thêm cần để nâng và di chuyển, trước tiên phải
nhấc bổng hàng lên rồi mới di chuyển. Khi di chuyển phải có biện pháp chống lắc
lư, cấm kéo hoặc đẩy hàng trên đống xuống.
- Xe nâng đã có hàng chỉ được di chuyển khi khung xe nghiêng hết về phía sau và cơ
cấu nâng hàng đã được nâng lên cách mặt đất ít nhất bằng độ lớn của gầm xe với
đường nhưng không được nhỏ hơn 0,25m đối với bánh xe xích. Di chuyển các hàng
dài chỉ tiến hành ở những nới trống trải và bẳng phẳng. Các hàng này phải được bó
gọn thành từng bó để chúng không bị nghiêng đổ về mọi phía. Khi xếp các bó hàng
trên đống phải đảm bảo sao cho khi rút càng nâng ra được dễ dàng.
- Khi xếp dỡ kiện hàng dài dược phép dùng hai xe nâng để cùng xếp dỡ nhưng phải
có ngừoi chỉ huy chung để đảm bảo sự thống nhất khi làm việc, bảo đảm an toàn
cho ngừoi và hàng.

- Tốc độ của xe nâng ki chạy trên đường thẳng trong kho không quá 6km/h, chố
đương rẽ, vòng không quá 3km/h.
Câu 55. Yêu cầu khi sử dụng băng tải? (30 điểm)

- Khi sử dụng băng tải trong công việc xếp dỡ phải xem xét và kiểm tra toàn bộ các
-

-

-

-

cơ cấu, các bộ phận khung sắt không có vết rạn nứt, mặt băng tải không có độ võng
lớn, đảm bảo an toàn mới sử dụng.
Khi xếp, di chuyển các hàng đóng gói, hàng dạng miếng, dạng cục phải lắp gờ chắn
hai bên, gờ chắn có độ cao tối thiểu bằng nửa chiều cao lớn nhất của hàng cần di
chuyển. Khi di chuyển hàng dạng bột phải có biện pháp ngăn ngừa bụi ở những
điểm đưa hàng vào và lấy hàng ra khỏi băng tỉa.
Băng tải đặt qua đường mà phía dưới có ngừoi qua lại phải có biện pháp bảo vệ che
chắn hàng rơi xuống, khoảng được bảo vệ phải rộng hơn khỏ giới hạn của băng ít
nhất 1m về mỗi phía. Điểm cao nhất ở chỗ lấy hàng ra khỏi băng tải không được bố
trí cao quá 0,5m so với mặt nền.
Việc di chuyển, tháo lắp băng tải phải có sự chỉ dẫn và giám sát của một cán bộ có
trách nghiệm. Trong khi di chuyển, tháo, lắp phải có biện pháp bảo đảm an toàn cho
công nhân.
Dây điện, dây cáp nối với động cơ của băng tải phải được bảo vệ chống bị hư hại do
tác động cơ học, các vỏ động cơ, khung sắt của băng tải phải được nối đất và nối
không bảo vệ theo đúng TCVN 4756 – 89
Khi băng tải làm việc không được lau chùi, tra dầu mỡ và điểu chỉnh hoặc lấy hàng

trên băng tải. Cấm ném các vật vào tang quay dứoi băng tải để làm giảm tốc độ của
băng tải. Toàn bộ các cơ cấu tang quay và đai thang ( dây curoa ) phải được che
chắn cẩn thận.
Băng tải phân bố bố trí đi lại phía trên cạnh rộng tí nhất 1m. Cấm di chuyển băng tải
khi băng tải làm việc. Trước khi cho băng tải làm việc và khi ngừng làm việc phải
để bẳng ở vị trí thấp nhất. Cấm công nhân xếp dỡ tự bật công tắc cho băng tải làm
việc.

21


Câu 56. Yêu cầu đối với người có liên quan đến công tác xếp dỡ? (30 điểm)

- Thủ trưởng các đơn vị có liên quan đến công tác xếp dỡ phải thực hiện đầy đủ
những nhiệm vụ đối với công tác bảo hộ lao động quy định trong “ điều lệ tạm thời
về bảo hộ lao động” . khi đơn vị thực hiện công tác xếp dỡ phải đặc biệt chú trọng
các điểm sau:
- Khi bàn giao kế hoạc xếp dỡ phải bàn giao kế hoạch, biện pháp hoặc hưỡng dẫn
công tác xếp dỡ an toàn, trừ những loại hàng ít gây nguy hiểm và có khối lượng
nhỏ.
- Chỉ định bằng văn bản một người trực tiếp chỉ huy công tác xếp dỡ để trực tiếp tổ
chức thực hiện kế hạch xếp dỡ và biện pháp an toàn lao động. nếu nhiệm vụ xếp dỡ
được giao cho đội xếp dỡ chuyên nghiệp thì người đội trưởng là người trục tiếp chỉ
huy công tác xếp dỡ.
- Căn cứ vào tiêu chuẩn này và đặc tính loại hàng cần xếp dỡ mà biên sọa, ban hành
quy trình , các bản hưỡng dẫn xếp dỡ an toàn cho loại hàng đó.
- Mua sắm và trang bị đủ tiêu chuẩn các phương tiện bảo vệ tập thể và cá nhân cho
công nhân khi làm việc nhất là khi tiến hành xếp dỡ các loại hàng có sinh bụi và khí
độc\
- Hướng dẫn họ cách sử dụng và bảo quản các phương tiện đó.

Câu 58. Yêu cầu đối với tổ trưởng của tổ công tác? (20 điểm)

- Người trực tiếp chỉ huy công tác xếp dỡ phải là người được huấn luyện và có kinh
-

nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ về an toàn lao động trong công tác xếp dỡ, đồng
thời phải chịu trách nghiệm về mặt an toàn lao động như sau:
Căn cứ vào điều kiện, môi trường làm việc cụ thể mà qui định việc sử dụng các
công cụ lao động, phân công, bố trí lao động một cách hợp lý nhằm bảo đảm an
toàn trong quá trình làm việc.
Khi giao kế hoạch xếp dỡ cho các nhóm, tổ chức hoặc từng người phải hướng dẫn
cả biện pháp làm việc an toàn.
Khi xếp dỡ hàng trên các phương tiện vận chuyển ( tàu, thuyền, xà lan) hoặc trên
các kho bãi của đơn vị khai thác phải trao đổi với chủ phương tiện, chủ kho bãi để
thống nhất biện pháp xếp dỡ an toàn và hướng dẫn cho công nhân làm việc.
Kiểm tra, giám sát thực hiện tiêu chuẩn này và các tiêu chuẩn có liên quan trong khi
công nhân làm việc. Khi thấy có nguy cơ xảy ra tai nạn hoặc sự cố được phép đình
chỉ ngay việc xếp dỡ và đề ra biện pháp khắc phục.
Trong quá trình xếp dỡ, nếu điều kiện làm việc có sự thay đổi ( phương tiện xếp dỡ,
địa điểm và môi trường xếp dỡ…) phải thay đổi biện pháp làm việc an toàn cho phù
hợp với điều kiện làm việc mới.

Câu 59. Yêu cầu đối với công nhân trực tiếp tiến hành công việc xếp dỡ? (10 điểm)

22


Từ 16 tuổi trở lên.

- Được khám sức khỏe và có xác nhận đủ sức khỏe để thực hiện công việc được giao.

- Được huấn luyện về chuyên môn nghiệp vụ về an toàn lao động, an toàn phòng
-

cháy nổ, độc trong công tác xếp dỡ.
Làm việc trên bến cảng, trên tàu, thuyền , xà lan phải biết bơi.

Câu 60. Yêu cầu đối với công nhân điều khiển thiết bị nâng và những người ở nơi khác
đến bến cảng, kho, bãi… tham gia vào giao nhận hàng, phục vụ công tác xếp
dỡ? (30 điểm)

- Những người ở nơi khác đến bến cảng, kho, bãi để hàng, phục vụ công tác xếp dỡ
đều phải tuân thủ yêu cầu sau:
- Chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy, qui trình, qui phạm về an toàn lao động, an
toàn phòng cháy chữa cháy nổ trong khu vực xếp dỡ.
- Đi lại, làm việc hoặc cho xe chạy trong đúng khu vực dễ dỡ phải đúng tuyến đường,
đỗ đúng vị trí đã qui định, làm đầy đủ những yêu cầu của ngừoi chỉ huy việc xếp dỡ.
- Trong khi làm nhiệm vụ nếu thấy những hiện tượng nguy hiểm hoặc có nguy cơ xảy
ra tai nạn, sự cố kỹ thuật phải có biện pháp ngăn ngừa, khắc phục, hoặc báo cho
ngừoi chỉ huy công việc xếp dỡ để có biện pháp xử lý đề phòng tai nạn xảy ra.
- tham gia công việc giao nhận
Câu 61. Yêu cầu về phương tiện bảo vệ người lao động? (30 điểm)

- Những người ở nơi khác đến bến cảng, kho, bãi để tham gia công việc giao nhận hàng,
phục vụ công tác xếp dỡ đều phải tuân thủ yêu cầu sau:

- Chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy, qui trình, qui phạm về an toàn lao động, an toàn
phòng cháy chữa cháy nổ trong khu vực xếp dỡ.

- Đi lại, làm việc hoặc cho xe chạy trong đúng khu vực dễ dỡ phải đúng tuyến đường, đỗ
đúng vị trí đã qui định, làm đầy đủ những yêu cầu của ngừoi chỉ huy việc xếp dỡ.


- Trong khi làm nhiệm vụ nếu thấy những hiện tượng nguy hiểm hoặc có nguy cơ xảy ra tai
nạn, sự cố kỹ thuật phải có biện pháp ngăn ngừa, khắc phục, hoặc báo cho ngừoi chỉ huy
công việc xếp dỡ để có biện pháp xử lý đề phòng tai nạn xảy ra.
Câu 61. Yêu cầu về phương tiện bảo vệ người lao động? (30 điểm)

- Tuỳ tuộc vào từng loại hàng, từng loại địa điểm xếp dỡ mà lựa chọn các phương tiện bảo
vệ tập thể và phương tiện bảo vệ cá nhân.

- Khi tiến hành xếp, dỡ công nhân phải sử dụng các phương tiện bảo vệ theo các quy định
hiện hành.

- Khi xếp dỡ các loại hàng có sinh khí độc, bụi độc với nồng độ cao hơn tiêu chuẩn cho
phép, công nhân phải đeo mặt nạ, khẩu trang lọc độc và giầy, mũ quần áo bảo hộ lao động.
Bộ phận lọc độc của khẩu trang lọc độc phải được thay kịp thời khi đã bẩn.

23


- Khi xếp dỡ các loại hàng sinh bụi, công nhân phải đeo khẩu trang, kính chống bụi, gầy mũ
và quần áo bảo hộ lao động. Sau mỗi ngày làm việc, quần áo phải được khử bụi.

- Khi xếp dỡ axit và các chất ăn mòn, công nhân phải đeo kính, đi ủng, đeo găng tay và tạp
dề chịu axit.

- Khi xếp dỡ tại khu vực có thể bị vật rơi vào người, phải đội mũ chống chân thương.
- Khi xếp dỡ súc vật, nguyên vật liệu và sản phẩm chăn nuôi, công nhân xếp dỡ phải mặc
quần áo bảo hộ lao động, đeo khẩu trang và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác. Sau khi
dùng xong phải được khử trùng.


- Các phương tiện bảo vệ cá nhân phải đảm bảo các yêu cầu về chất lượng đối với từng loại
theo đúng tiêu chuẩn hiện hành của nhà nước.

24


Câu 19: Khả năng thông qua của tuyến hậu phương.

5(a')

2(a)
1'(V)

4(1-a') 6(b')

1(1-a) 3(b)
E1

E3

E2

Lược đồ nhóm 1

5(a')
5'
E1

E3


E2
Lược đồ nhóm 2



Khả năng thông qua của 1 thiết bị tuyến hậu (PTH)
 1 − α ' α ' β ' 
+ + ÷(ldn1)

P5 P6 
 P4
PTH = 
 1 − α ' + 2.α '  (ldn 2)
÷
 P
P5 
 4

(T/m – ng)

Trong đó:
P4,P5,P6 – năng suất ngày của thiết bị TH làm việc theo quá trình 4,5,6 (T/m-ng)
α ', β '

- các chỉ tiêu chất lượng của TH.

Pi = Phi(Tca - Tnghỉ).nca

-


(T/m-ng)

Số lượng thiết bị tuyến hậu cùng kiểu (NTH)
Theo công thức chung.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×