Tải bản đầy đủ (.doc) (196 trang)

RÈN LUYỆN kĩ NĂNG làm bài văn NGHỊ LUẬN xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.68 KB, 196 trang )

Son:01/08/2015
Ngy dy:
Tit:1,2,3,4
Rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội
( Nghị luận về một t tởng đạo lí)
I.Trng tõm kin thc k nng thỏi
1.Kin thc:
- Ôn tập và nâng cao những kiến thức về cáh làm bài văn nghị luận xã hội
2.K nng
-Rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận về một t tởng, đạo lí
3.Thỏi
-Cú ý thc tip thu nhng quan nim ỳng n v phờ phỏn nhng quan
nim sai lm
II.Chun b
Thy:sgk,bi son,tltk
Trũ:sgk,v
III.Phng phỏp;phỏt vn,tho lun,thuyt trỡnh
IV.T chc dy v hc:
1.n nh t chc
2.Kim tra bi c:lng vo bi
3.Bi mi:
Hot ng ca thy v trũ

GV:Gi HS nhc li b cc v nhim
v tng phn ngh lun v mt t
tng o lớ
HS:Tr li
GV:Gi HS b sung

GV:Cht


Mc tiờu cn t
A.Lý thuyt
I. DN í BI NGH LUN V MT T
TNG O L:
1.M bi:
- Gii thiu chung
- Nờu t tng,o lớ cn ngh lun
2.Thõn bi:
- Lun im 1: Gii thớch rừ ni dung t
tng o lớ(Bng cỏch gii thớch cỏc t
ng,cỏc khỏi nim..trong cõu núi cha ng
o lớ t tng)(Dựng thao tỏc lp lun:nờu
cõu hi sau ú tr li)
- Lun im 2: Phõn tớch cỏc mt ỳng ca
ni dung t tng o lớ(Dựng lun c t cuc
sng v xó hi chng minh)
- Lun im 3: Bỏc b nhng biu hin cha
ỳng,hoc cỏch hiu sai lch cú liờn quan n
ni dung t tng o lớ(Dựng lun c t cuc
sng v xó hi bỏc b)
- Lun im 4: ỏnh giỏ ý ngha t tng o
lớ ó ngh lun i vi i sng v con
1

Ghi
chỳ


HS:nghe,ghi vở


GV:hướng dẫn HS luyện đề
GV:Chia nhóm HS thảo luận
Nhóm 1:đề 1
Nhóm 2:đề 2
Gợi ý câu hỏi thảo luận;
*Nhóm 1:
-Giải thích thế nào là đồng cảm,sẻ
chia?
-Phân tích các biểu hiện của sự đồng
cảm,sẻ chia;tác dụng .
-Đánh giá khái quát ý nghĩa vấn đề.

*Nhóm 2:
-Giải thích thế nào là tiết kiệm
-Phân tích khía cạnh vấn đề:Giá tri
của thời gian;Tại sao phải tiết kiệm
thời gian.
-Rút ra bài học nhân thức và hành
động.

người(Đặt biệt trong xã hội hiện nay)
3.Kết bài:
- Tóm lại tư tưởng đạo lí
- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức và
hành động của bản thân từ tư tưởng đạo lí đã
nghị luận
B.Luyện đề
Đề 1:Anh (chị) hãy viết một bài văn
ngắn (không quá 400 từ) trình bày ý kiến
của mình về vấn đề đồng cảm và chia sẻ

trong xã hội ta ngày nay.
*Một số ý chính :
Giải thích vấn đề:
- Đồng cảm là sự cảm thông, rung cảm trước
mọi việc, một người nào đó trong cuộc sống.
- Chia sẻ là hành động quan tâm, san sẻ vật
chất và tinh thần giữa người với người.
Bàn luận vấn đề:
- Biểu hiện của đồng cảm, chia sẻ: Trong
cuộc sống không thể thiếu đi tình thương yêu,
sự quan tâm giữa người với người.
+ Khi gặp người bị nạn, người sống
cô đơn không nơi nương tựa.
+ Khi một người bạn, người thân có
chuyện buồn, …
- Tác dụng:
+ Đồng cảm, chia sẻ chính là động lực hướng
con người tới những điều tốt đẹp.
+ Đồng cảm, chia sẻ có vai trò quan trọng
trong mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội ngày
nay, là cơ sở để đất nước phát triển vững
mạnh.
- Phê phán: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch
có liên quan đến vấn đề bàn luận (thái độ thờ
ơ, vô cảm, … trong cuộc sống hiện nay).
Ý nghĩa của vấn đề: (bài học nhận thức và
hành động).
- Sự cần thiết phải có sự đồng cảm, chia sẻ.
- Xã hội ta ngày nay đang thực hiện rất tốt
vấn đề đồng cảm, chia sẻ.

Đề 2:Các Mác nói: “mọi tiết kiệm, suy cho
cùng là tiết kiệm thời gian”. Anh (chị) hãy
giải thích và làm sáng tỏ câu nói trên.
*Gợi ý một số ý:
+ Giải thích thế nào là tiết kiệm.
2


Tiết kiệm là sử dụng tiền bạc, của cải, vật
chất,… một cách hợp lí, đúng mức, không
lãng phí.
+ Phân tích khía cạnh vấn đề:
HS:Thảo luận
- Khẳng định câu nói của Các Mác là đúng.
- Nêu giá trị của thời gian: có thời gian sẽ có
tất cả, thời gian qua đi không lấy lại được.
- Con người cần biết quý trọng thời gian, sử
dụng thời gian vào công việc có ích.
+ Tại sao chúng ta phải tiết kiệm thời gian.
GV:Gọi đại diện HS thuyết trình
- Sau chiến tranh đất nước bị tàn phá, cần có
thời gian để phục hồi mọi mặt.
HS:Thuyết trình
- Đời sống của nhân dân, cơ sở vật chất còn
thiếu thốn -> cần thời gian để xây dựng cuộc
GV:Gọi các nhóm nhận xét,bổ sung ý sống mới.
- Muốn đất nước phát triển thì toàn dân phải ra
HS:Nhận xét,bổ sung
sức tiết kiệm, tránh tham ô, lãng phí,…
+ Cảm nghĩ của bản thân.

GV:Nhận xét,chốt,cho điểm
- Mỗi công dân cần có ý thức tự giác tiết kiệm.
- Liên hệ bản thân học sinh:
HS:Nghe,ghi vở

4.Củng cố
-Gọi HS nhác lai các bước làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí
5.Hướng dẫn về nhà
-Viết hoàn chỉnh 2 đề văn trên ( không quá 400 từ)
-Xem lại bài nghị luận về một hiện tượng trong đời sống.

3


Ngy son:01/08/2015
Ngy dy:
Tit:5,6,7,8
Rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội
(Ngh lun v mt hin tng trong i sng)
I.Trng tõm kin thc k nng thỏi
1.Kin thc:
- Ôn tập và nâng cao những kiến thức về cáh làm bài văn nghị luận xã hội
2.K nng
-Rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận về một hin tng trong i sng
3.Thỏi
-Cú thỏi ỳng n trc cỏc hin tng trong i sng
II.Chun b
Thy:sgk,bi son,tltk
Trũ:sgk,v
III.Phng phỏp;m thoi,tho lun,thuyt trỡnh

IV.T chc dy v hc:
1.n nh t chc
2.Kim tra bi c:lng vo bi
3.Bi mi:
Hot ng ca thy v trũ

Mc tiờu cn t

Ghi
chỳ

A.Lý thuyt
I. DN í BI NGH LUN V
MT HIN TNG I SNG:
1. M bi:
- Gii thiu chung
GV:Gi HS nhc li b cc v nhim - Nờu hin tng i sng cn ngh
v tng phn ngh lun v mt hin
lun
tng i sng
2.Thõn bi
- Lun im 1:Nờu rừ hin tng
i sng s ngh lun
HS:Tr li
- Lun im 2:Phõn tớch cỏc mt
GV:Gi HS b sung
ỳng-sai,li hi ca hin tng i
sng ang ngh lun (Dựng lun c
t cuc sng chng minh mt
ỳng,bỏc b mt sai)

- Lun im 3:Ch ra nguyờn nhõn
dn n hin tng i sng
trờn(Dựng lun c t cuc sng
GV:Cht
chng minh,hoc bỏc b)
- Lun im 4:ỏnh giỏ hin tng
4


HS:nghe,ghi vở

GV:hướng dẫn HS luyện đề
GV:Chia nhóm HS thảo luận
Nhóm 1:đề 1
Nhóm 2:đề 2
Gợi ý câu hỏi thảo luận;
*Nhóm 1:
-Giải thích thế nào là nói không với
tiêu cực trong thi cử; Nói không với
bệnh thành tích

-Phân tích các biểu hiện của nói
không với bệnh thành tích;nói không
với tiêu cực
Đánh giá khái quát ý nghĩa vấn đề.

đời sống đang nghị luận(đối với cuộc
sống,con người-nhất là với giới trẻ
hiện tại
3. Kết bài:

- Tóm lại hiện tượng đời sống đã
nghị luận
- Bày tỏ thái độ của bản thân về hiện
tượng đời sống đang nghị luận(có
thể đưa ra những giải pháp để hạn
chế hiện tượng tiêu cực,phát huy
hiện tượng tích cực)
B.Luyện đề
Đề 1: Hãy trình bày quan điểm của
mình trước cuộc vận động “Nói
không với tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo dục”
*Gợi ý một số ý:
- Giải thích.
+ Nói không với tiêu cực trong thi
cử: cả giáo viên và học sinh đều
không vi phạm quy chế thi cử không gian lận, bao che, chạy điểm
trong thi cử.
+ Nói không với bệnh thành tích:
dạy và học thực chất, không chạy
theo thành tích.
- Phân tích.
+ Việc nói không với tiêu cực và
bệnh thành tích trong giáo dục sẽ tạo
ra một môi trường học tập nghiêm
túc, lành mạnh, công bằng, góp phần
chấn hưng nền giáo dục nước nhà.
+ Tuy nhiên, hiện nay việc dạy và
học thực chất, chống tiêu cực vẫn
chưa thực sự được triển khai một

cách nghiệm túc.
- Bình luận.
+ Cuộc vận động hai không: “nói
không với những tiêu cực trong thi
cử và bệnh thành tích trong giáo
dục” là quan trọng và cần thiết trong
thời đại ngày nay.
+ Hiện nay, có không ít những hiện
tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục. Nó đã trở
thành vấn nạn, trở thành một hiện
5


*Nhóm 2:
- Giới thiệu vấn đề: Học sinh có thể
giới thiệu vấn đề từ nhiều góc độ,
nhưng phải nêu được vấn đề tình
trạng bạo lực học đường đang trở
nên phổ biến khiến dư luận xã hội
quan tâm, báo động).
-Giải thích khái niệm bạo lực học
đường

tượng nhức nhối trong xã hội.
+ Tiêu cực trong thi cử làm cho học
sinh ỉ lại, biếng nhác, không tích cực
học tập.
+ Chạy theo thành tích trong giáo
dục đã vô tình làm hỏng kiến thức

của học sinh, tạo ra một “sản phẩm”
kém chất lượng và không có giá trị
sử dụng.

Đề 2: Trình bày suy nghĩ của anh (
chị ) về tình trạng bạo lực học
-Đánh giá ý nghĩa vấn đề và phương đường hiện nay.
hướng hành động.
- Giới thiệu vấn đề.
- Nguyên nhân của tình trạng trên?

- Giải thích khái niệm bạo lực học
đường: cách ứng xử, giải quyết các
mâu thuẫn, bất đồng nảy sinh trong
học tập, sinh hoạt trong nhà trường
giữa học sinh bằng bạo lực…Học
sinh có thể nêu ví dụ làm rõ.
HS:Thảo luận

HS:Thuyết trình

- Nguyên nhân của tình trạng trên:
việc giáo dục đạo đức học sinh,
thanh thiếu niên ở nhiều gia đình,
trong nhà trường bị buông lỏng;
nhiều giá trị đạo đức bị xói mòn
trong cơ chế kinh tế thị trường; tình
trạng bế tắc, mất phương hướng
trong một bộ phận giới trẻ… Nêu
một vài dẫn chứng làm rõ lập luận.


GV:Gọi các nhóm nhận xét,bổ sung
ý

- Cách giải quyết tình trạng bạo lực
học đường.

HS:Nhận xét,bổ sung

- Phê phán tình trạng bạo lực học
đường nói trên.

GV:Gọi đại diện HS thuyết trình

GV:Nhận xét,chốt,cho điểm
HS:Nghe,ghi vở

- Suy nghĩ của bản thân trong việc
giải quyết các mâu thuẫn trong đời
sống…

4.Củng cố
-Gọi HS nhác lai các bước làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
6


Ngày soạn:01/08/2015
Ngày dạy:
Tiết:10,11,12
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8/1945 ĐẾN HẾT TK XX

I.Trọng tâm kiến thức kĩ năng thái độ
1. Kiến thức:
–Những đặc điểm cơ bản,những thành tựu lớn của VHVN từ
CMT8/1945 đến 1975
–Những đổi mới bước đầu của VHVN từ 1975 đến hết TK XX
2. Kĩ năng:
- Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch
sử đặc biệt của đất nước.
3.Thái độ
Trân trọng giá trị của VHCM và những tìm tòi đổi mới trong quá trình phát
triển
II.Chuẩn bị
Thầy:sgk,bài soạn,tltk
Trò:sgk,vở
III.Phương pháp;Đàm thoại,thảo luận,thuyết trình,phát vấn
IV.Tổ chức dạy và học:
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:lồng vào bài
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Mục tiêu cần đạt
Ghi
chú
Đề1: Hãy trình bày những nét chính
về lịch sử,xã hội văn hóa có ảnh
GV:Hướng dẫn HS luyện đề
hưởng tới sự phát triển của VHVN
Chia nhóm HS thảo luận
giai đoạn 1945-1975.
*Gợi ý một số ý :

_CMT8 thành công mở ra một kỉ
nguyên mới cho dân tộc,khai sinh một
Nhóm 1: : Hãy trình bày những nét
nền VH mới gắn với lí tưởng độc lập
chính về lịch sử,xã hội văn hóa có
tự dovà XHCN.
ảnh hưởng tới sự phát triển của
-Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
VHVN giai đoạn 1945-1975.
kéo dài 30 năm,miền Bắc xây dựng
XHCN đã tác động mạnh mẽ sâu sắc
tới VHNT.
- Từ năm 1945 đến năm 1975, đất
nước ta diễn ra nhiều biến cố, sự kiện
lớn lao (Cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mĩ)
- Điều kiện giao lưu văn hóa với nước
ngoài không thuận lợi, còn giới hạn
7


trong một số nước XHCN( lLiên
Xô,TQ...)
-Nền văn học của chế độ mới, vận
động và phát triển dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng Sản. Chính đường lối
văn nghệ của Đảng là nhân tố có tính
Nhóm 2:Những đặc điểm cơ bản của chất quyết định để tạo nên một nền
VHVN từ 1945 đến 1975
văn học thống nhất về khuynh hướng

tư tưởng, về tổ chức và về quan niệm
nhà văn kiểu mới:nhà văn – chiến sĩ.
Đề 2: Những đặc điểm cơ bản của
VHVN từ 1945 đến 1975
a. Nền văn học chủ yếu vận động
theo hướng cách mạng hóa, gắn bó
sâu sắc với vận mệnh chung của đất
nước:
- Văn học phục vụ kháng chiến,VHNT
cũng là một mặt trận,nhà văn là chiến
sĩ..
- Hiện thực cách mạng và nội dung
yêu nước, yêu CNXH là đặc điểm nổi
bật của văn học giai đoạn 1945-1975.
b. Nền văn học hướng về đại chúng:
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh
và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn
cung cấp, bổ sung lực lượng cho sáng
tác văn học.
- Hình thành quan niệm mới: Đất nước
của nhân dân
- Văn học1945-1975 quan tâm tới đời
sống, vẻ đẹp tâm hồn (khả năng cách
mạng và phẩm chất anh hùng…) của
nhân dân lao động.
- Nội dung và hình thức tác phẩm bình
dị, trong sáng, dễ hiểu…phù hợp với
đại chúng nhân dân.
c. Nền văn học chủ yếu mang
khuynh hướng sử thi và cảm hứng

lãng mạn:
- Khuynh hướng sử thi:
+ Đề tài: những vấn đề có ý nghĩa lịch
sử và tính chất toàn dân tộc
+ Nhân vật chính: những con người
đại diện cho tinh hoa và khí phách,
8


Nhóm 3: Trình bày hoàn cảnh lịch
sử, xã hội và văn hoá của văn học
Việt Nam từ 1975 đến hết TK XX:

Nhóm 4: Những chuyển biến và một
số thành quả bước đầu của văn học
Việt Nam từ 1975 đến hết TK XX:

HS:Thảo luận

GV:Gọi đại diện HS thuyết trình
HS:Thuyết trình
GV:Gọi các nhóm nhận xét,bổ sung
ý
HS:Nhận xét,bổ sung
GV:Nhận xét,chốt,cho điểm
HS:Nghe,ghi vở

phẩm chất và ý chí của dân tộc; gắn bó
số phận cá nhân với số phận đất nước;
luôn đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa

vụ công dân, ý thức chính trị, tình cảm
lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu
+ Ngôn ngữ: mang giọng điệu ngợi
ca, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào
hùng.
- Cảm hứng lãng mạn:
+ Ngợi ca cuộc sống mới, con người
mới,
+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM
+ Tin tưởng vào tương lai tươi sáng
của đất nước.
- Khuynh hướng sử thi kết hợp với
cảm hứng lãng mạn:
+ Làm cho văn học thấm nhuần
tinh thần lạc quan,
+ Đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện
thực đời sống trong quá trình vận động
và phát triển cách mạng.
Đề 3: Trình bày hoàn cảnh lịch sử,
xã hội và văn hoá của văn học Việt
Nam từ 1975 đến hết TK XX:
- Kháng chiến chống Mĩ kết thúc
thắng lợi, đất nước bước sang thời kì
độc lập tự do và thống nhất đất nước.
- Do hậu quả của chiến tranh, đất nước
ta gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về
kinh tế.
- Từ năm 1986, dưới sự lãnh đạo của
Đảng, kinh tế nước ta từng bước
chuyển sang nền kinh tế thị trường,

văn hóa có điều kiện tiếp xúc rộng rãi
với văn hóa thế giới.
-Báo chí và các phương tiện truyền
thông phát triển mạnh mẽ
=> Văn học phải đổi mới phù hợp với
sự phát triển của đất nước và nguyện
vọng của văn nghệ sĩ.
Đề 4: Những chuyển biến và một số
thành quả bước đầu của văn học
Việt Nam từ 1975 đến hết TK XX:
- Giai đọan đầu (1975-1985) – chặng
9


đường văn học chuyển tiếp, tìm kiếm
con đường đổi mới với thơ của Chế
Lan Viên, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy,
……;Trường ca “Những người đi tới
biển” (Thanh Thảo), “Đường tới thành
phố” (Hữu Thỉnh)… ; Văn xuôi khởi
sắc với các tác phẩm của Nguyễn
Trọng Oánh,Thái Bá Lợi, Nguyễn
Mạnh Tuấn,Lê Lựu…
- Từ năm 1986 trở đi là chặng đường
văn học đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và
khá toàn diện ở các thể lọai:
+ Phóng sự điều tra của Phùng gia
Lộc, Trần Huy Quang;
+ Truyện ngắn: “Chiếc thuyền ngoài
xa”, “Cỏ lau” - Nguyễn Minh Châu;

“Tướng về hưu” - Nguyễn Huy
Thiệp…;
+ Tiểu thuyết: “Mảnh đất lắm người
nhiều ma”- Nguyễn Khắc Trường;
“Nỗi buồn chiến tranh”- Bảo Ninh…
+ Kí: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
- Hoàng Phủ Ngọc Tường; “Cát bụi
chân ai” - Tô Hoài…
+ Kịch: “Nhân danh công lí” - Doãn
Hoàng Giang; “Hồn Trương Ba, da
hàng thịt” - Lưu Quang Vũ…
+ Một số sáng tác có giá trị của các tác
giả người Việt sống ở nước ngoài
4.Củng cố:
-GV:hệ thống hóa lại các đơn vị kiến thức cần nhớ khi ôn tập:
-Những nét chính về lịch sử,xã hội văn hóa có ảnh hưởng tới sự phát triển
của VHVN giai đoạn 1945-1975.
-3 đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975
-Hoàn cảnh lịch sử XH,VH của VHVN từ 1975 đến hết TK XX
-Những chuyển biến và một số thành tựu bước đâu bước đầu của văn học
Việt Nam từ 1975 đến hết TK XX
5.Hướng dẫn về nhà
-Xem lại nội dung ôn tập
-Làm đề cương cho 4 nội dung đã học

10


Ngày soạn:02/08/2015
Ngày dạy:

Tiết:13,14
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh (Tác giả)
I.Trọng tâm kiến thức,kĩ năng,thái độ.
1.Kiến thức:
-Quan điểm sáng tác và đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Hồ Chí
Minh
-Những tác phẩm tiêu biểu cho từng thể loại văn học của Hồ Chí Minh.
2.Kĩ năng:
-Biết tiếp nhận tác phẩm có mục đích chính trị rõ rệt nhưng lại đồng thời là
kiệt tác văn chương.
3.Thái độ:
Trân trọng những giá trị VH Người để lại,tich cực học tập theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh.
II.Chuẩn bị
Thầy:sgk,bài soạn,tltk
Trò:sgk,vở
III.Phương pháp;Đàm thoại,thảo luận,thuyết trình,phát vấn
IV.Tổ chức dạy và học:
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:lồng vào bài
3.Bài mới:
Hoạt của thầy và trò
Mục tiêu cần đạt
Ghi
chú
Câu 1: Trình bày ngắn gọn tiểu sử
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những HCM?
nét chính về cuộc đời và quá trình
*Tiểu sử:

hoạt động CM của Người
- Sinh ngày 19-05-1890 trong một gia
đình nhà nho yêu nước
GV:Anh (chị) hãy trình bày những
- Quê: Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An
nét chính về cuộc đời và quá trình
-Sinh ra trong một gia đình có truyền
hoạt động CM của Người?
thống hiếu học và yêu nước.Cha là Cụ
Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc – nhà nho
yêu nước,mẹ là Hoàng Thị Loan.
HS:Trả lời
-Tên thủa nhỏ là Nguyễn Sinh Cung,thời
trưởng thành (Nguyễn Ái Quốc,Hồ Chí
GV:Gọi HS bổ sung
Minh,NguyễnTất Thành....)
* Quá trình hoạt động cách mạng:
HS:Bổ sung
+ 1911: Người ra đi tìm đường cứu nước
+ 1920: Tham gia sáng lập Đảng cộng
GV:chốt
sản Pháp
HS;Nghe,ghi vở
+Từ 1923 -> 1941: hoạt động ở Liên Xô,
11


Trung Quốc, Thái Lan
+ 1930: Chủ tịch hội nghị thống nhất các
tổ chức cách mạng trong nước tại Hương

Cảng – thành lập Đảng CSVN
+ 1941: Về nước lãnh đạo cách mạng
+ 1942: Sang Trung Quốc và bị chính
quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam 14
tháng
+ Sau đó, Người về nước lãnh đạo Tổng
khởi nghĩa Cách mạng tháng 8, thành lập
nước VNDCCH, được bầu làm Chủ tịch
nước, lãnh đạo hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và Mĩ.
Chia nhóm HS thảo luận vấn đề
+ 2/9/1969, Người qua đời
=>Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà yêu
Nhóm 1: Trình bày vắn tắt quan nước và cách mạng vĩ đại của dân tộc.
điểm sáng tác văn học của HCM?
Bên cạnh sự nghiệp cách mạng vĩ đại,
người còn để lại một di sản văn học quí
giá. Hồ Chí Minh là nhà văn, nhà thơ lớn
của dân tộc.

Nhóm 2:Sự nghiệp văn học của Hồ
Chí Minh thể hiện chủ yếu trên
những lĩnh vực nào?Hãy nêu tóm tắt
thành tựu của mỗi lĩnh vực?
Gợi ý:tìm hiểu về văn
luận,truyện và kí,thơ ca.

chính

HS:Thảo luận

GV:Gọi đại diện HS thuyết trình
HS:Thuyết trình
GV:Gọi các nhóm nhận xét,bổ sung
ý
HS:Nhận xét,bổ sung

Câu 2:Trình bày vắn tắt quan điểm
sáng tác văn học của HCM?
- HCM coi văn nghệ là vũ khí chiến đấu
lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách
mạng. Quan điểm này thể hiện rõ ở hai
câu thơ:
+ “Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
( Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”)
+ “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt
trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận
ấy” (Thư gửi các họa sĩ nhân triễn lãm
hội họa 1951)
- HCM luôn coi trọng tính chân thật và
tính dân tộc và sáng tạo của văn chương.
Tính chân thật được coi là một giá trị của
văn chương nghệ thuật. Người nhắc nhở
người chiến sĩ “nên chú ý phát huy cốt
cách dân tộc” và đề cao sự sáng tạo,
“chớ gò bó họ vào khuôn, làm mất vẻ
sáng tạo”.
- Khi cầm bút, HCM luôn xuất phát từ
mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết
định nội dung và hình thức của tác phẩm.

Người luôn đặt câu hỏi: “Viết cho ai?”
12


GV:Nhận xét,chốt,cho điểm
HS:Nghe,ghi vở

(đối tượng), “Viết để làm gì?” (mục
đích), sau đó mới quyết định “Viết cái
gì?” (nội dung) và “Viết như thế nào?”
(hình thức). Người vận dụng phương
châm này tùy trường hợp cụ thể. Vì thế,
tác phẩm của Người luôn có tư tưởng sâu
sắc, nội dung thiết thực và hình thức
nghệ thuật sinh động, đa dạng

4.Củng cố:
- Nêu vắn tắt quan điểm sáng tác văn học của HCM?
- Sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh thể hiện chủ yếu trên những lĩnh vực
nào?Hãy nêu tóm tắt thành tựu của mỗi lĩnh vực?
-Cảm nhận chung của em về con người Hồ Chí Minh?
5.Hướng dẫn về nhà:
_Làm đề cương theo nội dung ôn tập
-Xem lại tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập”.

13


Ngy son:02/08/2015
Ngy dy:

Tit: 15,16
TUYấN NGễN C LP
H Chớ Minh (Tỏc phm)
I.Trng tõm kin thc,k nng,thỏi .
1.Kin thc:
- Thy gớa tr nhiu mt v ý ngha to ln ca Tuyờn ngụn c lp cng
nh v p ca t tng v tõm hn tỏc gi.
- Tỏc phm: gm 3 phn. Phn 1 nờu nguyờn lớ chung; phn 2 vch trn
nhng ti ỏc ca TD Phỏp; phn 3 tuyờn b v quyn t do, c lp, quyt
tõm gi vng quyn c lp, t do ca ton th dõn tc.
2.K nng:

Vn dng kin thc v quan im sỏng tỏc v phong cỏch ngh
thut ca H Chớ Minh phõn tớch th vn ca Ngi.

c hiu vn bn chớnh lun theo c trng th loi.
3.Thỏi :
Trõn trng nhng giỏ tr VH Ngi li,tich cc hc tp theo tm gng
o c H Chớ Minh.
II.Chun b
Thy:sgk,bi son,tltk
Trũ:sgk,v
III.Phng phỏp;m thoi,tho lun,thuyt trỡnh,phỏt vn
IV.T chc dy v hc:
1.n nh t chc
2.Kim tra bi c:lng vo bi
3.Bi mi:
Hot ca thy v trũ
GV:Hng dn HS tỡm hiu hon
cnh sỏng tỏc tỏc phm


Mc tiờu cn t

Ghi
chỳ

1:Anh(chi) hãy trình bày ngắn gọn
hoàn cảnh ra đời của Tuyên ngôn độc
lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
Gợi ý:
- Trên thế giới: chiến tranh thế
giới thứ hai kết thúc; Hồng quân liên xô
đã tấn công vào tận sào huyệt của Phát
xít Đức. ở phơng Đông, PX Nhật đã đầu
hàng vô điều kiện đồng minh.
- Trong nớc: Cách mạng tháng
8/1945 thành công; Chủ tịch Hồ Chí
Minh từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội;
tại số nhà 48 phố Hàng Ngang Bác đã
soạn thảo bản tuyên ngôn này và đọc tại
quảng trờng Ba Đình ngày 2/9/1945.
14


GV:Hng dn hS tỡm hiu mc
ớch sỏng tỏc của Tuyên ngôn độc
lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

=> bản tuyên ngôn ra đời trong sự khao
khát của 25 triệu đồng bào và lòng yêu nớc cháy bỏng, lý tởng cao cả của Hồ Chí

Minh.

2: Anh(chi) hãy trình bày mục đích
sỏng tỏc của Tuyên ngôn độc lập của
Chủ tịch Hồ Chí Minh?
Mục đích sáng tác:
+ Tuyên bố với nhân dân trong nớc
và thế giới về sự ra đời của nớc Việt Nam
Dân chủ cộng hoà, khẳng định chính thức
quyền tự do độc lập và quyền đợc hởng
tự do độc lập của nớc ta.
+ Tuyên bố chấm dứt và xoá bỏ
mọi đặc quyền đặc lợi , mọi văn bản ràng
buộc đã kí kết trớc đây giữa Pháp và
chính quyền phong kiến trên toàn lãnh
thổ Việt Nam, tố cáo tội ác của thực dân
Pháp đã gây ra đối với nhân dân ta trong
suốt 80 năm.
GV:Hng dn hS tỡm hiu nhng
+ Tuyên bố về quyền đợc hởng tự
giỏ tr lch s v giỏ tr VH bn do độc lập và khẳng định quyết tâm bảo
Tuyờn ngụn c lp ca HCM?
vệ độc lập tự do của toàn thể dân tộc Việt
Nam.
+ Đập tan luận điệu xảo trá của thực
dân Pháp trong việc chuẩn bị tái chiếm
Việt Nam.

GV: Vỡ sao m u bn Tuyờn ngụn
c lp,HCM li trớch dn bn

Tuyờn ngụn c lp ca M v
Tuyờn ngụn Nhõn quyn v Dõn
quyn ca Cỏch mng Phỏp?

3: Trỡnh by nhng giỏ tr lch s
v giỏ tr VH bn Tuyờn ngụn c
lp ca HCM?
- Giỏ tr lch s:
+ Khng nh quyn c lp t do ca
dõn tc VN .
+ Bỏc b lun iu xo trỏ ca TDP trc
d lun quc t. Tranh th s ng tỡnh,
ng h ca nhõn dõn th gii i vi s
nghip chớnh ngha ca dõn tc VN.
- Giỏ tr vn hc: Tuyờn ngụn c lp
va l mt vn kin cú giỏ tr lch s to
ln (tuyờn b chm dt ch thc dõn
phong kin hng ngn nm nc ta, m
ra k nguyờn c lp t do cho dõn tc).
ng thi tỏc phm va cú giỏ tr vn hc
(Nú c xem l ỏng vn chớnh lun mu
mc).
15


Đê 4: Giải thích vì sao mở đầu bản
“Tuyên ngôn Độc lập”,HCM lại trích
dẫn bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Mĩ
và “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền” của Cách mạng Pháp?

- Để làm căn cứ pháp lí cho bản tuyên
ngôn của Việt Nam. “Tuyên ngôn Độc
lập” của Mĩ và “Tuyên ngôn Nhân quyền
và Dân quyền” của Pháp là những bản
Tuyên ngôn tiến bộ, được thế giới thừa
nhận.
- Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế
giới và phe đồng minh.
-Tố cáo Pháp đã lợi dụng lá cờ “tự do,
bình đẳng, bác ái” đến cướp nước ta, làm
trái với tinh thần tiến bộ của chính bản
“Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”
của Cách mạng Pháp.
-Tố cáo TD Pháp còn bán nước
choNhật,khủng bố Việt Minh chống
Nhật.
-Khẳng định nền độc lập dân tộc mà
chúng ta giành được
Một số đề tham khảo
Đề 1:Bình luận về sức thuyết phục của
bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí
Minh.
*Gợi ý:
GV:Hướng dẫn HS luyện đề
a. Mở bài : Giới thiệu giá trị nhiều
Chia nhóm thảo luận:lập dàn ý cho
mặt của Tuyên ngôn Độc lập, trong đó
đề văn
nhấn mạnh đến sức thuyết phục của bản
Tuyên ngôn…

Nhóm 1: Đề 1: Bình luận về sức
b. Thân bài :
thuyết phục của bản Tuyên ngôn Độc
- Bình luận về đối tượng mà bản
lập của Hồ Chí Minh.
Tuyên ngôn hướng tới không chỉ đồng
*Gợi ý thảo luận:
bào ta, mà còn có nhân dân thế giới, phe
-Đối tượng bản tuyên ngôn hướng
Đồng minh và cả kẻ thù của dân tộc là
tới?
thực dân Pháp…
-Tại sao HCM lại trích dẫn 2 bản
- Bình luận vì sao Hồ Chí Minh
tuyên ngôn của Pháp và Mĩ?
trích dẫn hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng
-Dẫn chứng HCM nêu ra trong bài
của Pháp và Mỹ. Và từ tuyên ngôn về
nhằm mục đích gì?
quyền con người trong Tuyên ngôn Độc
-Nêu hiệu quả của văn phong chính
lập của Mỹ, Người “suy rộng ra” quyền
luận khi thể hiện tư tưởng của người của các dân tộc.
16


vit?

- Bỡnh lun v nhng dn chng
H Chớ Minh a ra vch trn ti ỏc

ca Phỏp vi nhõn dõn ta, s phn bi phe
ng minh ca Phỏp
- Bỡnh lun v nhng lớ l Ngi
a ra bỏc b õm mu quay tr li
xõm lc Vit Nam ca thc dõn Phỏp
Nhng- H Chớ Minh nhc nhiu
n quyn, n s tht chớnh l khng
nh quyn ca Vit Nam, s tht v cuc
cỏch mng ginh chớnh quyn ca Vit
Nam
- Lp lun cht ch, dn chng xỏc
ỏng, lý l sc so, Ngi ó thuyt phc
ton th gii v quyn chớnh ỏng c
hng t do, c lp ca Vit Nam
c. Kt bi: Tuyờn ngụn c lp l mt
vn kin lch s vụ giỏ. Mt trong nhng
giỏ tr to ln ca nú chớnh l sc thuyt
phc ca mt ỏng vn chớnh lun mau
mc
Đề 2: Anh(chị) hãy phân tích bản
Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ
Nhúm 2:Phõn tớch bn tuyờn ngụn Chí Minh.
c lp ca H Chớ Minh?
Gợi ý
a, Mở bài:
*Gi ý:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn
-Nờu c s phỏp lớ v chớnh ngha
ca bn tuyờn ngụn?í ngha?
ái Quốc- Hồ Chí Minh.

-Trỡnh by c s thc tin ca bn
- Giới thiệu khái quát về tác phẩm:
là một trong những áng thiên cổ hùng
tuyờn ngụn:
+Bn cỏo trng ti ỏc ca văn của dân tộc......
b.Thõn bi
TD Phỏp v chớnh ttr,kinh t
L1: Nguyên lí chung (cơ sở pháp lí
+ Quỏ trỡnh u tranh ginh
và chính nghĩa) của bản tuyên ngôn.
c lp ca nhõn dõn ta.
=>nờu ý ngha
-Khng nh quyn bỡnh ng, quyn
- Li tuyờn ngụn v tuyờn b v ý c sng, quyn t do v quyn mu
chớ bo v nn c lp ca ton dõn cu hnh phỳc ca con ngi. ú l
tc =>th hin quyt tõm ntn ca nhng quyn khụng ai cú th xõm phm
c; ngi ta sinh ra phi luụn luụn
DT?
c t do v bỡnh ng v quyn li.
- HCM ó trớch dn 2 cõu ni ting trong
2 bn Tuyờn ngụn ca M v Phỏp:
+ trc ht l khng nh Nhõn
quyn v Dõn quyn l t tng ln, cao
p ca thi i
+ sau na l suy rng ra
17


HS:Tho lun


nhm nờu cao mt lý tng v quyn
bỡnh ng, quyn sng, quyn sung
sng v quyn t do ca cỏc dõn tc
GV:Gi i din HS thuyt trỡnh
trờn th gii
-> đề cao những giá trị hiển nhiên
của t tởng nhân loại và tạo tiền đề cho lập
luận sẽ nêu ở mệnh đề tiếp theo.
HS:Thuyt trỡnh
- ý nghĩa của việc trích dẫn:
+ Cú tớnh chin thut sc bộn, khộo
GV:Gi cỏc nhúm nhn xột,b sung lộo, khúa ming i phng.
+ Khng nh t th y t ho ca
ý
dõn tc (t 3 cuc CM, 3 nn c lp, 3
bn TN ngang hng nhau.)
-> cách vận dụng khéo léo và đầy
sáng
tạo.
HS:Nhn xột,b sung
- Cỏch m bi rt c sc: t cụng nhn
Nhõn quyn v Dõn quyn l t tng
thi i i n khng nh c lp, T
GV:Nhn xột,cht,cho im
do, Hnh phỳc l khỏt vng ca cỏc dõn
tc.
Cõu vn ú l nhng l phi khụng ai
HS:Nghe,ghi v
chi cói c l s khng nh mt cỏch
hựng hn chõn lớ thi i: c lp, T do,

Hnh phỳc, Bỡnh ng ca con ngi, ca
cỏc dõn tc cn c tụn trng v bo v.
-> đây là đóng góp riêng của tác giả và
của dân tộc ta vào một trong những trào lu tởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế,
vừa mang ý nghĩa nhân đạo cao cả.
=>Vi li l sc bộn, anh thộp, Ngi
ó xỏc lp c s phỏp lý ca bn TN, nờu
cao chớnh ngha ca ta. t ra vn ct
yu l c lp dõn tc.
L 2: Cơ sở thực tiễn của bản Tuyên
ngôn.
* Bn cỏo trng ti ỏc thc dõn Phỏp.
- V chớnh tr: tc ot t do dõn ch;
lut phỏp dó man, chia tr, chộm git
nhng chin s yờu nc ca ta, rng
buc d lun v thi hnh chớnh sỏch ngu
dõn,u c bng ru cn, thuc phin.
- V kinh t: búc lt tc ot, c
quyn in giy bc, xut cng v nhp
cng, su thu nng n, vụ lý ó bn cựng
nhõn dõn ta, ố nộn khng ch cỏc nh t
sn ta, búc lt tn nhn cụng nhõn ta,gõy
18


ra thm ha lm cho hn 2 triu ng bo
ta b cht úi nm 1945.
=> sử dụng phơng pháp liệt kê; câu văn
ngắn dài, động từ mạnh, điệp từ, điệp cú
pháp, ngôn ngữ sắc sảo; hình ảnh gợi

cảm, giọng văn hùng hồn.
- Trong vũng 5 nm (1940 1945) thc
dõn Phỏp ó hốn h v nhc nhó bỏn
nc ta 2 ln cho Nht.
- Thng tay khng b Vit Minh; thm
chớ n khi thua chy, chỳng cũn nhn
tõm git nt s ụng tự chớnh tr Yờn
Bỏi v Cao Bng.
=> Li kt ỏn y phẫn n,sụi sc cm
thự
+ Vch trn thỏi nhc nhó ca
Phỏp (quỡ gi , u hng , b chy..)
+ anh thộp t cỏo ti ỏc ty tri
(t ú,...t ú..)
ú l li khai t dt khoỏt cỏi s mnh
bp bm ca thc dõn Phỏp i vi nc
ta ngút gn mt th k.
* Quỏ trỡnh u tranh ginh c lp ca
nhõn dõn ta
- T mựa thu nm 1940, nc ta ó
thnh thuc a ca Nht ch khụng phi
thuc a ca Phỏp na. Nhõn dõn ta ó
ni dy ginh chớnh quyn khi Nht hng
ng minh.
- Nhõn dõn ta ó ỏnh cỏc xing
xớch thc dõn v ch quõn ch m lp
nờn ch Dõn ch Cng ho. Phỏp
chy, Nht hng, vua Bo i thoỏi v.
- Ch thc dõn Phỏp trờn t nc
ta vnh vin chm dt v xoỏ b :(thoỏt ly

hn, xúa b ht.....) mi c quyn, c
li ca chúng i vi t nc ta.
- Trờn nguyờn tc dõn tc bỡnh ng
m tin rng cỏc nc ng minh quyt
khụng th khụng cụng nhn quyn c
lp ca dõn Vit Nam:
Mt dõn tc ó gan gúc ...c t do.
Dõn tc ú phi c c lp
=> Phn th hai l nhng bng
chng lch s khụng ai chi cói c, ú
l c s thc t v lch s ca bn Tuyờn
19


ngụn c lp c H Chớ Minh lp lun
mt cỏch cht ch vi nhng lớ l anh
thộp, hựng hn: Đó là lối biện luận chặt
chẽ, logic, từ ngữ sắc sảo, cấu trúc đặc
biệt, nhịp điệu dồn dập, lời văn biền ngẫu,
cách hành văn theo hệ thống móc xich...
L 3 Li tuyờn b vi th gii
- Nc Vit Nam cú quyn c hng
t do v c lp v s tht ó thnh mt
nc t do, c lp (t khỏt vng n s
tht lch s hin nhiờn)
- Nhõn dõn ó quyt tõm gi vng quyn
t do, c lp y (c lm nờn bng
xng mỏu v lũng yờu nc).
=> Tuyờn ngụn c lp l mt vn kin
lch s vụ giỏ ca dõn tc ta, th hin

phong cỏch chớnh lun ca H Chớ Minh.
c,Kt bi:
- TN l s k tha v phỏt trin nhng
ỏng thiờn c hựng vn trong lch s
chng ngoi xõm ca dõn tc.
- Lm nờn nhng giỏ tr to ln l cỏi
ti, cỏi tõm ca ngi cm bỳt

4.Cng c:
-GV h thng húa li kin thc ụn tp
-Khỏi quỏt ý ngha v mc ớch ca bn tuyờn ngụn c lp?
5.Hng dn v nh
-Vit bi hon chnh trờn c s lp dn ý trờn lp.
-Lp dn ý cho bi: TNL ca HCM l mt vn kin chớnh tr cú giỏ tr
lch s ln lao, trang trng tuyờn b v nn c lp ca dõn tc VN trc
nhõn dõn trong nc và th gii. TNL l tỏc phm cú giỏ tr phỏp lớ, giỏ tr
nhõn bn v giỏ tr ngh thut cao.
Em hóy phõn tớch lm rừ cỏc giỏ tr ú ca bn tuyờn ngụn

20


Ngày soạn:03/08/2015
Ngày dạy:
Tiết: 17,18
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU – NGÔI SAO SÁNG TRONG BẦU TRỜI
VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
Phạm Văn Đồng
I.Trọng tâm kiến thức,kĩ năng,thái độ.
1.Kiến thức:

- Những đánh giá sâu sắc, mới mẻ, có lí, có tình của Phạm Văn Đồng về
cuộc đời và thơ văn NĐChiểu; giá trị của thơ văn Đồ Chiểu đối với đương
thời + ngày nay.
- Nghệ thuật viết văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ
trong sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh.
2.Kĩ năng:
- Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận theo đặc
trưng thể loại
- Vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục của tác giả để phát triển
các kĩ năng làm văn nghị luận.
3.Thái độ:
-Trân trọng những giá trị thơ văn của NĐChiểu
II.Chuẩn bị
Thầy:sgk,bài soạn,tltk
Trò:sgk,vở
III.Phương pháp;Đàm thoại,thảo luận,thuyết trình,phát vấn
IV.Tổ chức dạy và học:
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:lồng vào bài
3.Bài mới:
Hoạt của thầy và trò

Mục tiêu cần đạt

Câu 1:Trình bày vài nét về tiểu sử và sự
nghiệp của tác giả Phạm Văn Đồng?
GV:Trình bày những nét chính về - Phạm Văn Đồng sinh năm 1906 mất năm
tiểu sử,sự nghiệp của tác giả 2000, quê Quảng Ngãi
Phạm Văn Đồng?
- Quá trình tham gia cách mạng:

+ 1925 tham gia cách mạng từ năm
+ 1926 gia nhập hội Việt Nam cách mạng
thanh niên đồng chí Hội
HS:Trả lời
+ Năm 1927 về nước hoạt động
+ Năm 1929 bị bắt đày ra Côn Đảo
+ Năm 1936 ra tù tiếp tục hoạt động
+ 1945 tham gia chính phủ lâm thời năm
21

Ghi
chú


GV:Gọi HS bổ sung

HS:Bổ sung
GV:Nhận xét,chốt
HS:Nghe,ghi vở

GV:Trình bày hoàn cảnh, mục
đích sáng tác văn bản “Nguyễn
Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong
văn nghệ dân tộc” của Phạm Văn
Đồng?

HS:Trả lời

GV:Gọi HS bổ sung


HS:Bổ sung

+ Sau đó tiếp tục giữ chức: Bộ trưởng bộ
ngoại giao (1954), Phó thủ tướng, Thủ
tướng chính phủ (1955 - 1981). Chủ tịch
Hội đồng bộ trưởng (1981 - 1987). Đại
biểu quốc hộ từ khoá I đến khoá VII. Mất
năm 2001.
- Tác phẩm tiêu biểu: “Tổ quốc ta, nhân
dân ta và người nghệ sĩ”. Trong tác phẩm
này có bài viết về: Nguyễn Trãi, Nguyễn
Đình Chiểu, Hồ Chí Minh. Và các bài:
“Hiểu biết, khám phá và sáng tạo để phục
vụ Tổ quốc và CNXH”, “Tiếng Việt một
công cụ cực kì lợi hại trong công cuộc
cách mạng tư tưởng văn hoá”…
=> Kết luận: Phạm Văn Đồng là nhà hoạt
động cách mạng xuất sắc; Người học trò,
người đồng chí thân thiết của Chủ tịch Hồ
Chí Minh; Một nhà văn hoá lớn, được tặng
thưởng huân chương Sao Vàng và nhiều
huân chương cao quí
Câu 2:Hoàn cảnh, mục đích sáng tác văn
bản “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng
trong văn nghệ dân tộc” của Phạm Văn
Đồng?
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Phạm Văn Đồng viết bài “Nguyễn Đình
Chiểu, ngôi sao sáng trong nghệ thuật dân
tộc” nhân kỷ niệm ngày mất của Nguyễn

Đình Chiểu (03/07/1888) đăng trên tạp chí
văn học tháng 7/1963.
- Thời điểm lịch sử 1963:
+ Từ năm 1954 đến 1959 Chính quyền Ngô
Đình Diệm và đế quốc Mỹ lê máy chém
khắp miền nam trả thù những người theo
kháng chiến.
+Từ những năm 1960 Mỹ viện trợ quân sự
và đưa quân vào miền Nam, can thệp sâu
vào chiến trường miền Nam.
+ Hàng loạt phong trào đấu tranh chống
Mỹ - Diệm nổi lên khắp miền nam từ nông
thôn đến thành thị, với sự tham gia của
nhiều tầng lớp công nhân, học sinh, sinh
viên, nhà sư …
+ Phong trào Đồng khởi nổ ra đầu tiên trên
quê hương Bến Tre của Nguyễn Đình
22


GV:Nhận xét,chốt

HS:Nghe,ghi vở

Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
GV:Văn bản “Nguyễn Đình
Chiểu ,ngôi sao sáng trong văn
nghệ của dân tộc”chia làm mấy
phần?Nêu những nét lớn về nội
dung và nghệ thuật của mỗi phần?

GV:Chia nhóm thảo luận
Nhóm 1:Tìm hiểuphần mở
đầu,nêu cách nhìn,cách đánh giá
mới mẻ về NĐC
*Gợi ý
-Tại sao nói ngôi sao NĐC có ánh
sáng khác thường?
-Nhận xét gì về cách nhìn nhận
đánh giá của tác giả về thơ văn và
cuôc đời NĐC ?

-Nhận xét gì về NT lập luận trong
đoạn mở đầu?

Nhóm 2:Chứng minh NĐC là nhà
thơ yêu nước
Gợi ý:
-Nêu nội dung thơ văn yêu nước
của NĐC?

Chiểu.
2. Mục đích:
- Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiêu biểu,
người chiến sĩ yêu nước trên mặt trận văn
hoá và tư tưởng.
- Tác giả bài viết này có ý nghĩa định
hướng và điều chỉnh cách nhìn và chiểm
lĩnh tác gia Nguyễn Đình Chiểu.
- Từ cách nhìn đúng đắn về Nguyễn Đình
Chiểu trong hoàn cảnh nước mất để khẳng

định bản lĩnh và lòng yêu nước của Nguyễn
Đình Chiểu, đánh giá đúng vẻ đẹp trong
thơ văn của nhà thơ đất Đồng Nai. Đồng
thời khôi phục giá trị đích thực của tác
phẩm Lục Vân Tiên.
- Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời
sống giữa người nghệ sĩ chân chính và hiện
thực cuộc đời
- Đặc biệt nhằm khơi dậy tinh thần yêu
nước thương nòi của dân tộc.
*Luyện đề
Đề 1:Văn bản “Nguyễn Đình Chiểu ,ngôi
sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”chia
làm mấy phần?Nêu những nét lớn về nội
dung và nghệ thuật của mỗi phần?
Gợi ý: Bao gồm 3 phần
1.Phần mở đầu : Cách nhìn khoa học
mới mẻ về N Đ C
- Cách đặt vấn đề trực tiếp : Khẳng định N
Đ C là ngôi sao , một nhà thơ lớn , cần
được sáng tỏ hơn nữa ;
- Dùng hình ảnh ẩn dụ so sánh :
+ N Đ C như “ Ngôi sao” – tinh tú , kết
tinh tinh hoa vẻ đẹp của trời đất , vũ trụ .
+ ”Ngôi sao N Đ C có ánh sáng khác
thường” => ánh sáng đẹp nhưng chưa quen
nhìn nên khó phát hiện ra .
+ “ Cần phải chăm chú nhìn mới thấy” =>
cách nói ẩn dụ , nghĩa là cần phải nghiên
cứu kĩ lưỡng , nghiêm túc mới khám phá

được vẻ đẹp văn thơ Nguyễn Đình Chiểu .
- Nêu phản đề, lí do chưa đánh giá đúng giá
trị văn thơ N Đ C :
+ Một là “ chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là
tác giả của Lục Vân Tiên và hiểu Lục Vân
Tiên khá thiên lệch về nội dung và văn
23


-Nhận xét gì về quan điểm thơ …” .
văn của NĐC?
+ Hai là “ còn rất ít biết thơ văn yêu nước
của Nguyễn Đình Chiểu”.
* Nhận xét đoạn mở đầu :
- Đoạn văn ngắn gọn , nêu vấn đề một cách
dễ hiểu , hấp dẫn , thuyết phục , mang tính
gợi mở , khái quát được những nội dung sẽ
Nhóm 3:Đánh giá tác phẩm lớn
diễn giải ở phần sau ( đánh giá Lục Vân
của NĐC-Lục Vân Tiên
Tiên , đánh giá thơ văn yêu nước Nguyễn
Gợi ý:
Đình Chiểu) .
-Nêu giá trị nội dung của tác
- Đoạn văn đã nêu được Nội dung vấn đề :
phẩm?
Nguyễn Đình Chiểu là một nhân cách trong
-Nhận xét gì về tác phẩm LVT
sáng, một nhà thơ yêu nước, tác gia văn
của NĐC?

học cần được nghiên cứu tìm hiểu và đề
cao hơn nữa.
- Cách nhìn nhận về Nguyễn Đình Chiểu
đúng đắn , sâu sắc , khoa học ,mới mẻ .
- Cách nhìn này vừa bộc lộ niềm ngưỡng
mộ tài năng , tâm huyết của danh nhân
Nguyễn Đình Chiểu , vừa mang tính định
hướng cho việc nghiên cứu tiếp cận thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu .
GV:Gọi các nhóm trình bày
2. Cách triển khai vấn đề :
a.Luận điểm 1: Nguyễn Đình Chiểu là
nhà thơ yêu nước .
HS:Trả lời
- Luận cứ 1 quê hương, thời cuộc và mất
mát riêng và tư tưởng .
+ Nhà nho sống trong cảnh nước nhà lâm
nguy , khắp nơi nhân dân đấu tranh đánh
GV:Gọi HS bổ sung
giặc cứu nước
+ Nhà thơ mù
+ Dùng văn thơ ghi lại tâm huyết với dân
tộc , ghi lại thời kì lịch sử khổ nhục –vĩ
đại , làm vũ khí chiến đấu.
=> Vẻ đẹp tấm gương trong sáng : tinh
HS:Bổ sung
thần yêu nước căm thù giặc , nghị lực vượt
khó để vươn lên phi thường .
- Luận cứ 2 : quan điểm thơ văn .
+ Nhà văn trước hết phải có nhân cách :

GV:Nhận xét,chốt
Cảnh riêng và cảnh đất nước càng đen tối
thì khí tiết càng phải cao cả , rạng rỡ : Sự
đời thà khuất đôi tròng thịt – Lòng đạo xin
tròn một tấm gương” và “ Kiễn nghĩa bất vi
HS:Nghe,ghi vở
vô dõng dã” ( Thấy việc nghĩa mà không
làm thì không phải là kẻ anh hùng ) =>
Nguyễn Đình Chiểu coi trọng nhân cách và
24


trách nhiệm của nhà văn với thời cuộc .
+ Trong thơ văn phải ngụ khen chê rõ ràng
: Học theo ngòi bút chí công – Trong thơ
cho ngụ tấm lòng Xuân Thu”
+ Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn
chiến đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm
và tôi tớ của chúng : Chở bao nhiêu đạo
thuyền không khẳm – Đâm mấy thằng gian
bút chẳng tà” và “ Thấy nay cũng nhóm
văn chương – Voc dê da cọp khôn lường
thực hư !”
=> Quan điểm rất tích cực , tiến bộ ,sâu sắc
, gắn nhà văn và văn chương với hiện thực
cuộc sống , với vận mệnh dân tộc , coi
trọng chức năng giáo huấn , phê phán ,
cảnh tỉnh của văn chương .
b.Luận điểm 2 : Nội dung thơ văn yêu
nước Nguyễn Đình Chiểu .

- Luận cứ 1 : Phạm Văn Đồng khẳng định
thơ văn Nguyễn Đình Chiểu tái dựng sống
động không khí kháng Pháp oanh liệt , bền
bỉ của nhân dân Nam Bộ :
+ Quân triều đình đánh Pháp thua , đầu
hàng, cắt đất cho giặc .
+ Các tầng lớp nhân dân ( nông dân , sĩ
phu) vùng dậy đánh giặc .
+ Sự lan rộng của cuộc chiến tranh nhân
dân .
- Luận cứ 2: Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
ca ngợi những người anh hùng cứu nước ;
khóc than tiếc thương những liệt sĩ tận
trung, trọn nghĩa với dân với nước :
Trương Định , Thủ khoa Huân , Nguyễn
Trung Trực , ...
- Luận cứ 3 : Đánh giá tác phẩm “ Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc”
+ “ Khúc ca của những người anh hùng thất
thế nhưng vẫn hiên ngang” .
“Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc” .
“Muôn kiếp nguyện được trả thù kia”
+ Liên tưởng , so sánh với áng văn chính
luận bất hủ : Bình Ngô đại cáo của Nguyễn
Trãi .
- Luận cứ 4 : “Xúc cảnh” : đoá hoa, hòn
ngọc, …
=> Nhận xét :
25



×