Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH kế TOÁN tài CHÍNH của CÔNG TY CP BỆNH VIỆN đa KHOA HỒNG đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.33 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
Lời mở đầu

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP BỆNH VIỆN
ĐA KHOA HỒNG ĐỨC.
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển bệnh viện.
Nằm trên địa chỉ số 136 đường Hoàng Quốc Việt địa bàn quận Kiến An

thành phố Hải Phòng, với diện tích 10.000m2 và đã được đầu tư xây dựng qua
hai giai đoạn. Tiền thân của Bệnh viện Đa khoa Hồng Đức là Phòng khám Đa
Khoa Nguyễn Bỉnh Khiêm II được Bộ Y Tế cấp giấy phép số 84/GCNĐĐKHNY ký ngày 28/12/2010. Bệnh viện Đa Khoa Hồng Đức đã trở thành một trong
những bệnh viện tư nhân hàng đầu tại Hải Phòng.
Với một thương hiệu uy tín trong lĩnh vực y tế, hoạt động theo mô hình
3H “Hospital – Home – Hotel” (Bệnh viện – Nhà ở - Khách sạn), Bệnh viện
Đa Khoa Hồng Đức đã và đang hoạt động theo tôn chỉ phục vụ chất lượng cao,
dịch vụ ưu đãi và chi phí hợp lý. Không chỉ hoạt động theo mô hình 3H, Bệnh
viện Đa Khoa Hồng Đứccòn hoạt động theo phương châm: BỆNH VIỆN
1


KHÔNG NGÀY NGHỈ để có thể đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cao nhất cho
bệnh nhân.
Thực hiện chủ trương xã hội hóa y tế của Đảng và Nhà nước. Bệnh viện Đa
Khoa Hồng Đứcđã đầu tư cơ sở hạ tầng và áp dụng nhiều công nghệ y học tiên
tiến nhất với tổng số vốn ban đầu hơn 20 tỷ đồng. Với đội ngũ cán bộ chuyên
sâu, tận tâm trong công việc, luôn nỗ lực học tập và nghiên cứu để giúp đỡ các
bệnh nhân đến với Bệnh viện Đa Khoa Hồng Đức. Bệnh viện đến nay đã kiện
toàn và thay đổi toàn bộ cơ cấu tổ chức của các khoa phòng theo tính chất bệnh
lý, chuyên khoa sâu để xứng đáng với vị trí một bệnh viện cấp Thành phố. Thực


hiện đầy đủ các quy chế chuyên môn chế độ thường trực, cấp cứu cũng như an
toàn sử dụng thuốc, hồ sơ bệnh án nhằm xây dựng, thực hiện theo đường lối
Đảng vững mạnh.
Ra đời trong hoàn cảnh hệ thống bệnh viện tại Hải Phòng chưa đáp ứng
được đầy đủ nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng khám chữa bệnh. Bệnh
viện Đa Khoa Hồng Đức đã đầu tư lớn cho cơ sở vật chất trang thiết bị máy
móc hiện đại phục vụ choquá trình chuẩn đoán xét nghiệm, điều trị, với đội ngũ
y bác sĩ, điều dưỡng có chuyên môn cao không gì ngoài mục tiêu: mang lại một
môi trường y tế an toàn, thân thiện, chất lượng khám chữa bệnh cao hơn cho tất
cả mọi người.
1.2.

Lĩnh vực hoạt động của bệnh viện.
- Hoạt động của bệnh viện
- Buôn bán máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
- Hoạt động của phòng khám nội tổng hợp; hoạt động của phòng khám
đa khoa
- Hoạt động chăm sóc sức khỏe người có công, người già và người tàn
tật không có khả năng tự chăm sóc
- Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các
cửa hàng chuyên doanh.
- Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
- Bán buôn thực phẩm sữa và các sản phẩm sữa; bán buôn thực phẩm
chức năng
- Giáo dục dạy nghề
- Giáo dục khác chưa được phân vào đâu
2


- Hoạt động bảo vệ, dìu dắt trẻ em và thanh thiếu niên; dịch vụ tư vấn

tâm lý cho thanh thiếu niên; dịch vụ tư vấn chi tiêu gia đình; dịch vụ tư
vấn các vấn đề tâm lý tình cảm, tình bạn , tình yêu, hôn nhân, hạnh
phúc gia đình ( không bao gồm tư vấn pháp luật và dịch vụ môi giới
hôn nhân); dịch vụ hỗ trợ tâm lý cho người độc thân ; hoạt động câu

1.3.

lạc bộ kết bạn.
- Hoạt động thư viện và lưu trữ.
Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý bệnh viện
1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của bệnh viện

3


1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Ban Giám Đốc: Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của bệnh
viện và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ được giao.
-Hội đồng khoa học công nghệ là tổ chức tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các
vấn đề sau:
Xây dựng định hướng về công tác nghiên cứu khoa học.
Kế hoạch phát triển khoa học kỹ thuật của bệnh viện
Kế hoạch đào tạo cán bộ.
Kế hoạch đầu tư, mua sắm: Thiết bị y tế, thuốc và các yêu cầu phát triển cơ sở
hạ tầng của bệnh viện.
Giám định kỹ thuật về khám bệnh, chữa bệnh và thẩm định các để tài nghiên
cứu.
Các vấn đề khác mà giám đốc cần tham khảo.
-Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu: Theo ICH-GCP, Hội đồng đạo đức trong

nghiên cứu y sinh học hay Hội đồng/ Ủy ban đạo đức độc lập (IEC- Independent
Ethic Committee) có thành phần bao gồm các chuyên gia y tế và các thành viên
không thuộc ngành y tế, có trách nhiệm đảm bảo quyền, sự an toàn và tình trạng
khỏe mạnh của đối tượng con người tham gia thử nghiệm lâm sàng và bảo đảm
về sự bảo vệ đó bằng cách xem xét phản biện và phê duyệt/đưa ra ý kiến về đề
cương nghiên cứu, sự phù hợp của nghiên cứu viên, các phương tiện, phương
pháp thu thập bản chấp thuận tình nguyện tham gia nghiên cứu, thông tin thông
báo tuyển chọn đối tượng thử nghiệm.
Nhiệm vụ: a) Đánh giá vấn đề Đạo đức nghiên cứu đối với các hồ sơ nghiên cứu
y sinh học (đề cương nghiên cứu, các báo cáo và tài liệu có liên quan) đảm bảo
tính pháp lý, khách quan, trung thực.
b) Theo dõi, kiểm tra, giám sát các nghiên cứu trong việc tuân thủ theo tiêu
chuẩn thực hành lâm sàng tốt và các quy định về đạo đức nghiên cứu.
c) Đánh giá các kết quả nghiên cứu theo đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt
trên cơ sở các hướng dẫn và quy định hiện hành.
d) Tập huấn, hướng dẫn và phát triển đội ngũ nghiên cứu viên cho ngành y tế về
đạo đức trong nghiên cứu và các tiêu chuẩn về GCP.
Quyền hạn của Ban đánh giá đạo đức nghiên cứu bao gồm:
a) Chấp thuận hoặc không chấp thuận hồ sơ nghiên cứu y sinh học làm cơ sở
cho cơ quan quản lý ra quyết định cho phép triển khai nghiên cứu.
4


b) Chấp thuận hoặc không chấp thuận những thay đổi về nội dung nghiên cứu
trong quá trình triển khai.
c) Đề xuất việc dừng nghiên cứu khi có các dấu hiệu không tuân thủ về GCP
hoặc phát hiện thấy nguy cơ không đảm bảo an toàn cho đối tượng nghiên cứu
có thể xảy ra trong quá trình nghiên cứu.
d) Yêu cầu nghiên cứu viên chính, tổ chức nhận thử thuốc trên lâm sàng báo cáo
các số liệu, dữ liệu, các kết quả nghiên cứu và hồ sơ có liên quan đến nghiên

cứu.
đ) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ theo tiêu chuẩn thực hành lâm sàng tốt tại
thực địa nghiên cứu và các số liệu, dữ liệu, kết quả nghiên cứu, hồ sơ có liên
quan đến nghiên cứu.
- Các tổ chức đoàn thể Đảng, công đoàn:
Công đoàn Việt nam là sợi dây nối liền giữa Đảng với giai cấp công
nhân, với toàn thể người lao động.
Mối quan hệ giữa Công đoàn và Đảng Cộng sản trong chặng đầu quá
độ lên chủ nghĩa xă hội ở nước ta thể hiện: Vai trò lãnh đạo của Đảng đối
với Công đoàn, mặt khác thể hiện trách nhiệm của Công đoàn trong việc
thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, và tham gia xây dựng Đảng.
+ Công đoàn hoạt động không thể thiếu sự lãnh đạo của Đảng và
Đảng là bộ phận tiên phong nhất, tích cực nhất của giai cấp công nhân. Sự
lănh đạo của Đảng đối với Công đoàn được hình thành trong lịch sử đấu
tranh cách mạng của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng, Công đoàn Việt Nam đã tham gia tích cực trong cuộc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
+ Đảng lănh đạo Công đoàn bằng đường lối, chủ trương Nghị quyết
của Đại hội, Nghị quyết của cấp uỷ Đảng. Công đoàn Việt Nam với chức
năng của mình triển khai đường lối, chủ trương Nghị quyết của Đảng thành
chương tŕnh công tác của tổ chức ḿnh.
+ Đảng lãnh đạo Công đoàn thông qua phát huy vai tṛ của từng đảng
viên trong tổ chức Công đoàn các cấp.
+ Đảng tôn trọng tính độc lập về mặt tổ chức của tổ chức Công đoàn,
không can thiệp, không ép cán bộ của Đảng làm công tác Công đoàn. Đảng
chỉ giới thiệu những đảng viên là đoàn viên ưu tú để Công đoàn xem xét, tín
nhiệm bầu vào Ban lănh đạo Công đoàn các cấp thông qua Đại hội.
+ Tính độc lập về mặt tổ chức của Công đoàn có nghĩa là: Công đoàn
xây dựng tổ chức và hoạt động phù hợp với điều lệ của tổ chức Công đoàn

Việt Nam trên cơ sở Nghị quyết Đại hội Công đoàn các cấp. Cần tránh nhận
5


thức sai lầm về sự lãnh đạo của Đảng đối với Công đoàn là sự can thiệp
trực tiếp của Đảng vào công việc của Công đoàn. Đảng không gán ghép cán
bộ của Đảng làm công tác Công đoàn, mà Đảng chỉ giới thiệu những Đảng
viên tốt để Đại hội Công đoàn lựa chọn và bầu vào các cương vị lãnh đạo
Công đoàn. Đồng thời không được đồng nhất tính độc lập về mặt tổ chức
của Công đoàn với sự “biệt lập”, “trung lập”, “đối lập”, “tách biệt” của
Công đoàn với Đảng dẫn đến xa rời sự lãnh đạo của Đảng đối với Công
đoàn; Nếu nhầm lẫn sẽ dẫn đến sự lệch lạc mục tiêu hoạt động và không
đúng bản chất của Công đoàn cách mạng.
+ Đảng kiểm tra Công đoàn thực hiện đường lối, chủ trương của
Đảng.
*Phòng kế hoạch tổng hợp:
Căn cứ vào nhiệm vụ của Bệnh viện, hướng dẫn các khoa, phòng lập kế hoạch
thực hiện các mặt hoạt động của Bệnh viện.
Tổ chức, theo dõi, đôn dốc, đánh giá, hiệu quả việc thực hiện kế hoạch, quy chế
Bệnh viện để báo cáo giám đốc xem xét, chỉ đạo.
Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong Bệnh viện và tuyến dưới. Phối
hợp với các trường để tổ chức thực hành cho học viên.
Tổng kết đánh giá công tác chuyên môn, triển khai công tác nghiên cứu khoa
học trong toàn Bệnh viện.
Tổ chức việc điều hoà phối hợp công tác giữa các khoa, phòng trong bệnh viện,
giữa bệnh viện với các cơ quan có liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác
khám bệnh, chữa bệnh của Bệnh viện.
Phối hợp với phòng chỉ đạo tuyến để chỉ đạo và hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho
tuyến dưới.
Tổ chức thực hiện công tác hợp tác quốc tế theo kế hoạch của Bệnh viện và quy

định của Nhà nước.
Đảm bảo việc lưu trữ, thống kê, khai thác hồ sơ theo bệnh án theo quy định.
Tổ chức công tác thường trực toàn Bệnh viện.
Xây dựng quy hoạch phát triển chuyên môn kỹ thuật của Bệnh viện để trình
giám đốc xét duyệt và báo cáo cấp trên.
Định kỳ sơ kết, tổng kết công tác điều trị, báo cáo giám đốc và cơ quan cấp trên.
6


Chuẩn bị các phương án phòng chống thiên tai, thảm hoạ và các trường hợp bất
thường khác để trình giám đốc và tổ chức thực hiện.
*Phòng hành chính quản trị:
Căn cứ kế hoạch công tác của Bệnh viện, lập kế hoạch công tác của phòng để
trình giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện.
Lập kế hoạch cung ứng vật tư, trang thiết bị thông dụng cho các khoa, phòng
trong bệnh viện theo kế hoạch đã được duyệt, đảm bảo đầy đủ, đúng chủng loại,
đúng quy định về quản lý tài chính.
Tổ chức tốt công tác quản lí có hệ thống các công văn đi và đến của bệnh viện,
hệ thống bảo quản lưu trữ hồ sơ theo quy định. Đảm bảo hệ thống thông tin liên
lạc của bệnh viện.
Đảm bảo công tác tiếp khách, phục vụ các buổi hội nghị toàn bệnh viện.
Tham gia kiểm tra chế độ bảo quản, sử dụng, vận hành các máy, thiết bị thông
dụng của các khoa, phòng trong bệnh viện.
Quản lý nhà cửa, kho tàng, vật tư thiết bị thông dụng của bệnh viện.
Quản lý các phương tiện vận tải của bệnh viện. Điều động xe ô tô đi công tác và
cấp cứu theo quy định.
Tổ chức, thực hiện sửa chữa nhà cửa, duy tu, bảo dưỡng các máy thông dụng
theo kế hoạch.
Đảm bảo cung cấp đầy đủ nước sạch, cung ứng điện, hơi để sấy, hấp tiệt trùng
và xử lý chất thải bệnh viện.

Đảm bảo vệ sinh ngoại cảnh sạch, đẹp (vườn hoa, cây cảnh), hệ thống cống rãnh
thông thoát trong bệnh viện. Định kỳ tổ chức kiểm tra vệ sinh chung trong bệnh
viện.
Đảm bảo công tác trật tự trị an chung. Tham gia kiểm tra công tác bảo hộ lao
động trong bệnh viện.
Định kỳ tổng kết công tác cung cấp, mua sắm vật liệu, vật tư trang thiết bị thông
dụng, báo cáo giám đốc bệnh viện.
Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao vật tư thông dụng để trình giám đốc
bệnh viện duyệt và tổ chức thực hiện. Kiểm tra đôn đốc việc sử dụng hợp lý, có
hiệu quả; chống lãng phí, tham ô.
7


Định kỳ báo cáo giám đốc về nhận xét việc sử dụng hợp lý vật tư tiêu hao ở các
khoa, phòng trong bệnh viện để giám đốc xem xét quyết định việc khen thưởng,
kỷ luật.
*Phòng vật tư thiết bị y tế: Căn cứ kế hoạch chung của Bệnh viện lập dự
trù, kế hoạch mua sắm, thay thế, sửa chữa, thanh lý tài sản, thiết bị y tế trong
Bệnh viện, trình giám đốc duyệt và tổ chức thực hiện việc cung ứng đầy đủ thiết
bị y tế, vật tư tiêu hao theo kế hoạch được duyệt.
Tổ chức đấu thầu, mua sắm, sửa chữa và tổ chức thanh lý tài sản, thiết bị y tế
theo quy định chung của Nhà nước.
Tổ chức duy tu, bảo dưỡng thiết bị y tế kịp thời.
Xây dựng phương án lắp đặt, cải tạo máy theo quy phạm Việt Nam, tiêu chuẩn
Việt Nam để trình cấp trên phê duyệt theo thẩm quyền.
Lập hồ sơ, lý lịch cho tất cả các loại máy, xây dựng quy định vận hành, bảo
quản và kỹ thuật an toàn sử dụng máy. Đối với những máy đắt tiền, quý hiếm
phải có người trực tiếp bảo quản sử dụng theo quyết định của giám đốc Bệnh
viện.
Tổ chức thực hiện việc kiểm tra định kì và đột xuất việc sử dụng và bảo quản

thiết bị y tế. Mỗi lần kiểm tra phải ghi nhận xét và ký tên vào hồ sơ lý lịch máy.
Kiểm tra công tác bảo hộ lao động, đặc biệt đối với các máy tối nguy hiểm theo
danh mục quy định của Nhà nước.
Định kì đánh giá, báo cáo tình hình quản lý và sử dụng vật tư - thiết bị y tế trong
Bệnh viện, trình giám đốc.
Tổ chức học tập cho các thành viên trong Bệnh viện hoặc các Bệnh viện tuyến
dưới học tập về bảo quản, sử dụng, sửa chữa thiết bị y tế nhằm nâng cao tay
nghề và sử dụng thiết bị y tế có hiệu quả.
*Phòng tài chính kế toán: là đơn vị thuộc bộ máy quản lý công ty, tham
mưu cho HĐQT và Giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài chính và tổ chức hạch
toán kế toán. Giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng các
chuẩn mực và Luật kế toán hiện hành nhằm phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ
các hoạt động sản xuất kinh doanh của bệnh viện và tình hình tài sản của bệnh
viện.
Nhiệm vụ: -Tổ chức hạch toán kinh tế Bệnh viện
-Theo dõi các đơn vị trực thuộc
8


*Phòng điều dưỡng:
Tổ chức, chỉ đạo y tá (điều dưỡng), nữ hộ sinh, kỹ thuật viên chăm sóc người
bệnh toàn diện theo quy định.
Đôn đốc, kiểm tra y tá (điều dưỡng), nữ hộ sinh, kỹ thuật viên và hộ lí thực hiện
đúng các kỹ thuật bệnh viện và Quy chế Bệnh viện.
Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho y tá (điều dưỡng), nữ hộ sinh, kỹ thuật
viên và hộ lý. Tham gia hướng dẫn thực hành cho các học viên và kiểm tra tay
nghề cho y tá (điều dưỡng), nữ hộ sinh, kỹ thuật viên và hộ lý trước khi tuyển
dụng.
Lập kế hoạch mua sắm dụng cụ, vật tư cho công tác chăm sóc và phục vụ người
bệnh; kiểm tra việc sử dụng và bảo quản theo quy định.

Kiểm tra công tác vệ sinh, chống nhiễm khuẩn tại các buồng bệnh và các khoa.
Phối hợp với phòng tổ chức cán bộ bố trí và điều động y tá (điều dưỡng), nữ hộ
sinh, kỹ thuật viên và hộ lí.
Tham gia công tác nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến.
Định kì sơ kết, tổng kết công tác chăm sóc người bệnh toàn diện, báo cáo giám
đốc bệnh viện.
*Phòng hợp tác Quốc tế:
Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực y, dược và thiết bị y tế,
nhằm trao đổi về chuyên môn kỹ thuật, thiết bị y tế và đào tạo cán bộ, góp phần
nâng cao chất lượng khám bệnh và chữa bệnh.
Quản lý công tác hợp tác quốc tế phải theo đúng các quy định của pháp luật.
Sử dụng, quản lý hàng và tiền do nguồn tài trợ quốc tế phải theo đúng quản lí
ngân sách Nhà nước.

* Các khoa trong bệnh viện:
- Khoa khám bệnh: là khoa hỏi bệnh, khai thác tiền sử bệnh, thăm khám
thực thế, khi cần thiết thì chỉ định làm xét nghiệm lâm sàng, thăm dò
chức năng để chuẩn đoán và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp đã
được công nhận.
- Khoa cấp cứu: Thường trực cấp cứu 24/ 24 giờ
9


Tiếp nhận tất cả bệnh nhân từ Thành phố, các tỉnh chuyển về cấp cứu cũng
như tự đến
Cấp cứu ngoại viện, sẵn sàng đáp ứng cấp cứu hàng loạt, cấp cứu thảm
họa.
- Khoa điều trị tích cực: một trong những khoa lâm sàng trọng yếu của bệnh
viện. Chức năng là điều trị và chăm sóc tích cực những bệnh nhân nặng có đe
dọa chức năng sống.Tiếp nhận tất cả bệnh nhân nặng cần được điều trị, theo dõi,

chăm sóc đặc biệt liên tục 24/24 giờ được chuyển đến từ khoa cấp cứu, các khoa
lâm sàng trong bệnh viện, tất cả bệnh nhân từ các bệnh viện tuyến huyện trong
khu vực và một số huyện lân cận ngoài khu vực.
- Khoa viêm gan:
Phòng viêm gan B: chống lây lan qua đường tình dục và qua tiêm truyền, ngày
nay người ta đang nghiên cứu về tác dụng của gama globulin thông thường
(ISG), gama globulin đặc hiệu với viêm gan B (HBIG), vacxin phòng viêm gan
B.
Phòng viêm gan A: đường lây chủ yếu là qua phân, miệng. Vì vậy, giữ tốt
nguồn nước, nguồn thực phẩm không để bị ô nhiễm phân có HAV kết hợp với
việc ăn chín, uống sôi là nguyên tắc cơ bản nhất.
-Khoa dược: là khoa trong dự trù phải ghi theo tên gốc, rõ ràng và đầy đủ đơn
vị, nồng độ, hàm lượng, số lượng. Trong trường hợp thuốc nhiều thành phần có
thể dùng tên biệt dược.
-Khoa xét nghiệm: Khoa xét nghiệm là cơ sở thực hiện các kĩ thuật xét nghiệm
về huyết học, hoá sinh, vi sinh, góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán bệnh
và theo dõi kết quả điều trị.
Phải bảo đảm an toàn cho các thành viên trong khoa và môi trường xung quanh.
Việc quản lí trang thiết bị theo đúng quy chế quản lí và sử dụng vật tư, thiết bị y
tế.
-Khoa chuẩn đoán hình ảnh: 1. Thực hiện chẩn đoán hình ảnh trên các phương
tiện : máy x quang thường quy, máy siêu âm, chụp cắt lớp vi tính và chụp cộng
hưởng từ cho các chuyên khoa : Thần kinh, tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu, cấp cứu,
điều trị tích cực...
2. Chụp mạch và điều trị bằng điện quang can thiệp : nút mạch, nong
mạch, tạo hình thân đốt sống…
3. Đào tạo: cùng với trường ĐHY đào tạo các đối tượng : Tiến sỹ, thạc
sỹ, chuyên khoa I, chuyên khoa II, chuyên khoa định hướng....
10



4. Nghiên cứu khoa học : Tham gia các đề tài trong nước và nước ngoài.
Tham dự tất cả các cuộc thi sáng tạo tuổi trẻ.
- Khoa chống nhiễm khuẩn: Khoa chống nhiễm khuẩn có trách nhiệm chỉ đạo
việc thực hiện quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện.
Khoa có nhiệm vụ:
Khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế cho toàn bệnh viện.
Giám sát việc xử lí chất thải cho toàn bệnh viện.
Bảo đảm vệ sinh bệnh viện sạch đẹp.
Giám sát mọi thành viên trong bệnh viện thực hiện kĩ thuật vô khuẩn, vệ sinh
khoa phòng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Huấn luyện, nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến dưới về công tác chống
nhiễm khuẩn bệnh viện.
Khoa được trang bị đủ phương tiện, dụng cụ, hoá chất để thực hiện nhiệm vụ
-Khoa dinh dưỡng: Ăn uống của người bệnh rất cần thiết, nhằm góp phần nâng
cao chất lượng, hiệu quả trong công tác chữa bệnh; bệnh viện phải có trách
nhiệm chăm lo bảo đảm ăn uống cho người bệnh điều trị nội trú.
Khoa dinh dưỡng của bệnh viện có nhiệm vụ tổ chức thực hiện phục vụ ăn uống
cho người bệnh, trường hợp thực hiện chế độ đồng phục vụ ăn uống cho người
bệnh phải bảo đảm về số lượng, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm và quản
lí chặt chẽ chế độ ăn uống theo bệnh lí.
Cơ sở của khoa dinh dưỡng được xây dựng theo tiêu chuẩn bảo đảm vệ sinh,
thoáng mát, thuận tiện cho việc phục vụ người bệnh.
Tham gia đào tạo cán bộ chuyên khoa, nghiên cứu khoa học về các chế độ dinh
dưỡng phục vụ người bệnh.
-Khoa sinh hóa: là cơ sở thực hiện các kỹ thuật xét nghiệm hóa sinh góp phần
nâng cao chất lượng chuẩn đoán và điều trị bệnh, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp
và chịu trách nhiệm trước ban Giám Đốc về tổ chức thực hiện các hoạt động tại
khoa. Thực hiện các xét nghiệm hàng ngày cho bệnh nhân nội trú, từ những xét
nghiệm thông thường đến các xét nghiệm kĩ thuật cao. Tham gia các đề tài

nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp sở của Bệnh viện.
-Trung tâm đào tạo và chỉ đạo:
11


_ Đào tạo cán bộ
_ Nghiên cứu khoa học
_ Chỉ đạo tuyến
_ Thông tin, truyền thông giáo dục sức khỏe
_ Hợp tác quốc tế
_ Quản lý đơn vị
1.4.

Đánh giá kết quả hoạt động của công ty qua 3 năm liên tục.
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2014
Đơn vị tính: 1000 đồng

Chỉ tiêu

2012

2013

2014

2013/2012

2013/2014

Số tiền


%

Số tiền

%

27.003.926.210

241.54

8.330.975.16

118.07

Doanh
thu bán

19.077.961.070

46.081.887.280

hàng &

54.412.852.44
5

5

cung

cấp
dịch vụ
Giá vốn
bán

15.092.169.036

40.705.926.502

hàng
Lợi
nhuận

3.985.792.034

5.375.960.778

45.394.245.10

25.613.757.46

0

6

9.018.607.345

1.390.168.744

269.7


4.688.318.59

111.51

8
134.87

gộp về

3.642.646.56

167.75

7

bán
hàng &
cung
cấp
dịch vụ
Doanh
thu hoạt

120.415.519

291.626.067

99.002.135


171.210.548

242.1

-192.623.932

33.94

927.831.765

2.200.831.695

2.378.795.963

1.272.929.930

237.2

177.963.998

108.08

động tài
chính
Chi phí
tài

12



chính
Chi phí
quản lý

429.738.978

1.095.736.215

4.194.508.877

665.997.273

254.9

3.098.772

382.8

2.748.636.810

2.371.018.935

2.544.304.658

-377.617.875

86.26

173.285.723


107.3

2.748.636.810

2.371.018.935

2.379.759.203

-377.617.875

86.26

8.740.268

100.36

687.159.202

592.754.734

594.939.801

-94.404.468

86.26

2.185.067

100.36


2.061.477.608

1.778.264.201

1.784.819.402

-283.213.407

86.26

6.555.201

100.36

kinh
doanh
Lợi
nhuận
thuần
từ hoạt
động
kinh
doanh
Tổng
lợi
nhuận
kế toán
trước
thuế
Chi phí

thuế thu
nhập
DN
Lợi
nhuận
sau
thuế thu
nhập
doanh
nghiệp

Nhận xét:
Qua bảng hoạt động sản xuất kinh doanh của bệnh viện đa khoa Hồng Đức trong
3 năm (2012- 2014) ta thấy:
-Về Chi phí quản lý kinh doanh của công ty có xu hướng tăng. Năm 2013 tăng
241,54%( tương đương 27.003.926.210 nghìn đồng). Nhưng đến năm 2014 chi
phí quản lý kinh doanh lại giảm 118,07%( tương đương 8.330.975.165 nghìn
đồng) so với năm 2013.
- Doanh thu bán hàng và doanh thu thuần về bán hàng & dịch vụ của bệnh viện
có xu hướng giảm. Năm 2013 tăng 296,7%(tương đương 25.613.757.466 nghìn
13


đồng) so với năm 2012. Nhưng từ sang năm 2014 lại giảm 111,51%( tương
đương 4.688.318.598 nghìn đồng).
- Giá vốn bán hàng của bệnh viện có xu hướng tăng. Từ năm 2012-2013 giá vốn
bán hàng tăng 134,87%( tương đương 1.390.168.744 nghìn đồng), từ năm 20132014 tăng 167,75%(tương đương 3.642.646.567 nghìn đồng)
- Lợi nhuận gộp về bán hàng & cung cấp dịch vụ giảm. Năm 2012-2013 tăng
242,1%( tương đương 171.210.548 nghìn đồng). Sang năm 2013-2014 giảm
33.94%(tương đương – 192.623.932 nghìn đồng).

- Chi phí tài chính có xu hướng giảm. Năm 2012-2013 doanh thu tăng 237,2%
( tương đương 665.997.273 nghìn đồng). Sang năm 2013-2014 giảm 108,08%
(tương đương 177.693.998 nghìn đồng).
- Chi phí quản lý kinh doanh có xu hướng tăng. Năm 2012-2013 có 254,9%
(tương đương 665.997.273 nghìn đồng). Sang năm 2013-2014 tăng 382,8%
( tương đương 3.098.772 nghìn đồng).
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh có xu hướng tăng.Năm
2012-2013 có 86,26%( tương đương -377.617.875 nghìn đồng). Sang năm 20132014 tăng 107,3%( tương đương 173.285.723 nghìn đồng).
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế có xu hướng tăng. Năm 2012-2013 có
86,26%(tương đương -377.617.875 nghìn đồng). Sang năm 2013-2014 tăng
100,36%( tương đương 8.740.268 nghìn đồng).
- Chi phí thuế thu nhập DN có xu hướng tăng. Năm 2012-2013 có 86,26%
(tương đương -94.404.468 nghìn đồng). Sang năm 2013-2014 tăng 100,36%
( tương đương 2.185.067 nghìn đồng).
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN có xu hướng tăng. Năm 2012-2013 có
86,26%(tương đương – 283.213.407 nghìn đồng). Sang năm 2013-2014 tăng
100,36%( tương đương 6.555.201 nghìn đồng).
Nhìn chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bệnh viện đa khoa
Hồng Đức ổn định. Điều đó được thể hiện qua một số chỉ tiêu về doanh thu, chi
phí và lợi nhuận của bệnh viện. Và để đạt được thành quả đó bệnh viện đã cố
gắng và nỗ lực rất nhiều nhờ vào tất cả các công nhân viên trong công ty.

14


PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH CỦA CÔNG TY CP BỆNH VIỆN ĐA KHOA
HỒNG ĐỨC.
2.1: Bộ máy kế toán và chính sách của bệnh viện.
2.1.1: Bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán công nợ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán của bệnh viện
* Kế toán trưởng: là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm về công tác
kế toán của đơn vị, giúp giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán
thống kê của công ty đồng thời lập báo cáo tài chính định kì, cung cấp các
thông tin tài chính định kỳ của công ty cho các đối tượng liên quan như ngân
hàng, chủ đầu tư.
*Kế toán tổng hợp
- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các đơn vị nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng
hợp.
- Kiểm tra các định khoản nghiệp vụ phát sinh
-Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp
- Kiểm tra số dư cuối kỳ có hợp lý và khớp đúng với các báo cáo chi tiết
- Hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao, TSCĐ, công nợ, nghiệp vụ khác,
thuế GTGT và báo cáo thuế khối văn phòng CT, lập quyết toán văn phòng
bệnh viện
- Theo dõi công nợ khối văn phòng bệnh viện, quản lý tổng quát công nợ
toàn bệnh viện. Xác định và đề xuất lập dự phòng hoặc xử lý công nợ phải
thu khó đòi toàn bệnh viện.
- In sổ chi tiết và tổng hợp khối văn phòng, tổng hợp theo công ty theo quy
định
15


- Lập báo cáo tài chính theo từng quý, 6 tháng, năm và các báo cáo giải
trình chi tiết
- Hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kế toán
- Tham gia phối hợp công tác kiểm tra, kiểm kê tại đơn vị cơ sở

- Cải tiến phương pháp hạch toán và chế độ báo cáo
- Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán khi có yêu cầu
- Cung cấp số liệu cho ban giám đốc hoặc các đơn vị chức năng khi có yêu
cầu
- Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán,
thanh tra kiểm tra theo yêu cầu của phụ trách văn phòng KT- TV
- Kiến nghị và đề xuất biện pháp khắc phục cải tiến
- Lưu trũ giữ liệu kế toán theo quy định.
* Kế toán công nợ:
- Nhận hợp đồng kinh tế của các bộ phận
- Nhận đề nghị xác nhận công nợ với khách hàng, nhà cung cấp
- Xác nhận hóa đơn bán hàng, chứng từ kế toán
- Kiểm tra công nợ
- Liên lạc thường xuyên với các bộ phận/ Cán bộ quản trị hợp đồng về tình
hình thực hiện hợp đồng
- Theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng, khi khách trả tiền tách các
khoản nợ theo hợp đồng, theo hóa đơn bán hàng
- Theo dõi tình hình thực hiện các hợp đồng mua hàng hóa, dịch vụ trong
và ngoài nước của các bộ phận
- Đôn đốc và tham gia trực tiếp tham gia thu hồi nợ với các khoản công nợ
khó đòi, nợ lâu, và các khoản công nợ trả trước cho nhà cung cấp đã quá
thời hạn nhập hàng hoặc nhận dịch vụ
- Lập bút toán kết chuyển công nợ hàng hóa, dịch vụ với các Chi nhánh
bệnh viện
- Định kì làm xác nhận công nợ với các chi nhánh công ty
- Kiểm tra báo cáo công nợ trên soft
- Lập báo cáo công nợ và công nợ đặc biệt
- Lập thông báo thanh toán công nợ
- Lập báo cáo tình hình thực hiện các hợp đồng thông tin chung về công
nợ.

- Kiểm tra số liệu công nợ để lập biên bản xác nhận công nợ với từng
khách hàng, từng nhà cung cấp
- Công nợ tạm ứng của cán bộ trong bệnh viện.
- Công nợ ủy khác
- Công nợ khác
16


- Các khoản vay cá nhân và cán bộ trong bệnh viện
2.1.2: Chế độ chính sách kế toánbệnh viện đa khoa Hồng Đức áp dụng:
- Chế độ kế toán áp dụng:Theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC về Chế độ
kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa. “Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và
vừa” áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc mọi
lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước là công ty trách nhiệm hữu
hạn (TNHH), công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và
hợp tác xã. Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Đơn vị tiền tệ: VNĐ
- Hình thức kế toán: Nhật ký chung
* Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh
trên chứng từ kế toán đều phải được ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời
gian. Dựa vào số liệu trên sổ Nhật ký chung để vào các sổ Cái theo từng nghiệp
vụ kinh tế phát sinh.
* Ưu điểm
.Mẫu số đơn giản, dễ thực hiện. Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán.
. Được dùng phổ biến. Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy
vi tính trong công tác kế toán.
. Có thể tiến hành kiểm tra đối chiếu ở mọi thời điểm trên sổ Nhật ký chung.
Cung cấp thông tin kịp thời.
*Nhược điểm: Lượng ghi chép nhiều
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kiểm kê định kỳ

Không theo dõi thường xuyên, liên tục, có hệ thống;
Chỉ phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của hàng tồn kho;
Giá trị hàng xuất trong kỳ tới cuối kỳ mới tính được
Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Tổng
giá trị giá hàng nhập kho trong kỳ - Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
Số thuế GTGT
Số thuế
=
phải nộp
GTGT đầu ra
17

Số thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ


Trong đó:
a) Số thuế GTGT đầu ra:
Số thuế GTGT đầu ra = Tổng số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra ghi
trên hoá đơn GTGT.
Trong đó:
Thuế GTGT của
Giá tính thuế
Thuế suất thuế
hàng hóa, dịch vụ
của hàng hoá,
=
x GTGT của hàng
bán ra ghi trên hoá

dịch vụ chịu
hoá, dịch vụ đó
đơn GTGT
thuế bán ra
Nếu chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT:
- Những hoá đơn đặc thù như tem, vé cước vận tải, vé sổ xố kiến thiết, trên hoá
đơn có thể hiện giá đã bao gồm thuế GTGT thì kế toán phải tách thuế theo công
thức:
Giá thanh toán (tiền bán tem, vé...)
Giá chưa thuế = --------------------------------------1 + thuế suất (%)
=> Số thuế GTGT đầu ra = Giá thanh toán - Giá chưa thuế



chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ,
trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp
hướng dẫn tại Điều 13 Thông tư 219/2013/TT-BTC



Cơ sở kinh doanh đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ
thuế, trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính
trực tiếp hướng dẫn tại Điều 13 Thông tư 19/2013/TT-BTC.



Tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến
hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu, khí
nộp thuế theo phương pháp khấu trừ do bên Việt Nam kê khai khấu
trừ nộp thay.


Xác định số thuế GTGT phải nộp:
Số thuế GTGT phải
nộp

=

Số thuế GTGT đầu
ra

-

Số thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ

- Phương pháp khấu hao TSCĐ:Phương pháp đường thẳng
18


_ Đây là phương pháp trích khấu hao theo mức ổn định từng năm và chi phí
sản xuất kinh doanh của TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh.
_ Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh
nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp
đường thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. TSCĐ tham gia vào hoạt
động kinh doanh được trích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị; dụng cụ
đo lường, thí nghiệm. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh vượt 2 lần mức
quy định tại khung thời gian sử dụng tài sản cố định theo Thông tư
45/2013/TT-BCT thì phần vượt mức khấu hao nhanh (quá 2 lần) không
được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập trong kì.
2.2: Hình thức ghi sổ kế toán bệnh viện đa khoa Hồng Đức áp dụng

2.2.1: Sơ đồ hình thức kế toán

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký đặc
biệt

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI

Bảng cân đối số
phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
19

Số, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Giải thích:
-

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn

cứ ghi sổ, trước hết ghi sổ NKC, sau đó lấy số liệu đã ghi sổ NKC để
ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp

-

Nhật ký chung đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ được
dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc
biệt liên quan định kỳ (3,5,10 ngày) hoặc cuối tháng tùy khối lượng
nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật kí đặc biệt, lấy số liệu ghi
vào tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp đã
ghi trên sổ nhật ki đặc biệt.

-

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm:
*Cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh.
*Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng. Số liệu ghi trên sổ cái
và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập BCTC
*Về nguyên tắc tổng số phát sinh nợ và phát sinh có trên bảng
cân đối số phát sinh phải bằng tổng phát sinh nợ và phát sinh có trên sổ
NKC trong kỳ

2.2.2: Các sổ sách kế toán bệnh viện đang sử dụng
Các sổ sách công ty bao gồm:
• Sổ tổng hợp:
- sổ nhật ký chung
20


-sổ cái các TK: tiền gửi NH, tiền mặt, chi phi trả trước, phải trả

người bán, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, XĐKQ...
• Sổ chi tiết:
- sổ tiền gửi ngân hàng
- sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
- sổ chi tiết thanh toán với người mua người bán
- sổ chi tiết vật liệu công cụ sản phẩm hàng hóa
- sổ tài sản cố định
- sổ chi tiết các tài khoản.

21



×