BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VÕ THÀNH TOÀN
THÀNH PHẦN LOÀI THUỘC HỌ ELEOTRIDAE VÀ
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BỐNG
PHÂN BỐ TRÊN TUYẾN SÔNG HẬU
LUẬN ÁN TIẾN SĨ THUỶ SẢN
CẦN THƠ - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VÕ THÀNH TOÀN
THÀNH PHẦN LOÀI THUỘC HỌ ELEOTRIDAE VÀ
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BỐNG
PHÂN BỐ TRÊN TUYẾN SÔNG HẬU
CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
MÃ SỐ: 62 62 03 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ THUỶ SẢN
CẦN THƠ - 2016
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Thành phần loài thuộc họ
Eleotridae và đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố trên tuyến Sông
Hậu” là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân. Các số liệu, kết quả đƣợc
trình bày trong luận án này là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào trƣớc đây.
Tác giả luận án
Võ Thành Toàn
i
LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành cám ơn PGs. Ts. Trần Đắc Định và Ts. Hà Phƣớc Hùng đã
tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án này.
Chân thành cám ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Thuỷ sản, Khoa Sau đại học và
Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt quá trình học tập và triển khai thực hiện luận án này.
Nhân dịp này, tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy, Cô và các
bạn đồng nghiệp trong Bộ Môn Quản lý và Kinh tế nghề cá - Khoa Thuỷ sản Trƣờng Đại học Cần Thơ, học viên cao học khoá 20 ngành Nuôi trồng thuỷ sản
và ngành sinh thái học, sinh viên lớp Quản lý nguồn lợi thuỷ sản khoá 37 và khoá
38 đã nhiệt tình hỗ trợ thu thập số liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt thời gian học tập và thực hiện luận án. Nhân đây, tôi cũng bày tỏ lòng cám
ơn đến gia đình tôi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành chƣơng trình
học nghiên cứu sinh và hoàn thành luận án này.
Xin đƣợc cám ơn Ban chủ nhiệm đề tài "Fish biodiversity in Hau River,
Vietnam" do Tổ chức USGS (United State Geology Survey - Khảo sát Địa chất
Hoa Kỳ) tài trợ và Ban chủ nhiệm đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu thành phần loài và
đặc điểm sinh học của các loài cá bống họ Eleotridae phân bố trên Sông Hậu và
Sông Tiền, mã số đề tài: B2014-16-37” đã hỗ trợ kinh phí kịp thời trong quá trình
thu thập số liệu và triển khai thực hiện luận án này.
ii
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
TÓM TẮT ............................................................................................................. xii
ABSTRACT......................................................................................................... xiv
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU..................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ......................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................3
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3
1.3 Nội dung nghiên cứu......................................................................................... 4
1.4 Thời gian thực hiện ........................................................................................... 4
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu ........................................................................................... 4
1.6 Điểm mới của luận án ....................................................................................... 4
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 6
2.1 Thành phần loài cá bống họ Eleotridae ............................................................ 6
2.2 Đặc điểm hình thái phân loại của các loài cá bống họ Eleotridae .................. 10
2.2.1 Cá bống trứng (Eleotris melanosoma) .............................................................12
2.2.2 Cá bống trân (Butis butis) .................................................................................14
2.2.3 Cá bống tƣợng (Oxyeleotris marmorata) ........................................................15
2.2.4 Cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) .......................................................17
2.3 Đặc điểm phân bố của các loài cá bống họ Eleotridae....................................... 18
2.4 Đặc điểm dinh dƣỡng của cá bống ................................................................. 21
2.5 Đặc điểm sinh trƣởng của cá bống ................................................................. 25
iii
2.6 Đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống ........................................................ 26
2.7 Tình hình nuôi và khai thác một số loài cá bống họ Eleotridae ..................... 35
CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................ 38
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................. 38
3.2 Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................. 39
3.2.1 Nội dung 1: Xác định một số yếu tố sinh thái (nhiệt độ, pH, độ mặn, dòng
chảy, độ sâu, thực vật và động vật phù du, động vật đáy) trên tuyến Sông Hậu....39
3.2.2 Nội dung 2: Xác định thành phần loài và mức độ phong phú tƣơng đối
(CPUE) của cá bống họ Eleotridae phân bố trên tuyến Sông Hậu..........................42
3.2.3 Nội dung 3: Nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng của cá bống trứng (Eleotris
melanosoma) và cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) .....................................47
3.2.4 Nội dung 4: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống trứng
(Eleotris melanosoma) và cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus)......................50
3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu .............................................................................. 55
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 56
4.1 Nội dung 1: Xác định một số yếu tố sinh thái (nhiệt độ, pH, độ mặn, dòng
chảy, độ sâu, thực vật và động vật phù du, động vật đáy) trên tuyến Sông Hậu .. 56
4.1.1 Yếu tố thủy lý (pH, nhiệt độ, độ mặn) .............................................................56
4.1.2 Tốc độ dòng chảy và độ sâu của thuỷ vực.......................................................57
4.1.3 Yếu tố thủy sinh vật ..........................................................................................59
4.2 Nội dung 2: Xác định thành phần loài và mức độ phong phú tƣơng đối
(CPUE) của họ cá bống Eleotridae phân bố trên tuyến Sông Hậu ....................... 71
4.2.1 Thành phần loài cá bống họ Eleotridae ...........................................................71
4.2.2 Mức độ phong phú tƣơng đối (CPUE) của cá bống họ Eleotridae ................82
iv
4.3 Nội dung 3: Nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng của cá bống trứng (Eleotris
melanosoma) và cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) .................................. 85
4.3.1 Hình thái cấu tạo hệ tiêu hóa của cá bống trứng và cá bống dừa ...................85
4.3.2 Phổ thức ăn của cá bống trứng và cá bống dừa ...............................................93
4.4 Nội dung 4: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống trứng
(Eleotris melanosoma) và cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) ................. 100
4.4.1 Sự thành thục sinh dục của cá bống trứng và cá bống dừa ..........................101
4.4.2 Hệ số thành thục sinh dục và hệ số tích lũy năng lƣợng...............................109
4.4.3 Hệ số điều kiện ................................................................................................115
4.4.4 Tỉ lệ đực-cái của cá bống trứng và cá bống dừa ...........................................117
4.4.5 Sức sinh sản của cá bống trứng và cá bống dừa............................................118
4.4.6 Chiều dài thành thục của cá (Lm) ...................................................................121
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ......................................................... 124
5.1 Kết luận ........................................................................................................ 124
5.2 Đề xuất .......................................................................................................... 125
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ ................ 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 127
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 145
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Cỡ mẫu thu để xác định chỉ tiêu hình thái các loài cá bống họ Eleotridae ...... 43
Bảng 3.2: Toạ độ các vị trí thu mẫu tại khu vực đầu nguồn Sông Hậu ........................... 46
Bảng 3.3: Toạ độ các vị trí thu mẫu tại khu vực giữa nguồn Sông Hậu .......................... 46
Bảng 3.4: Toạ độ các vị trí thu mẫu tại khu vực cuối nguồn Sông Hậu .......................... 46
Bảng 3.5: Số lƣợng mẫu dùng phân tích tính ăn của cá bống trứng và cá bống dừa ....... 47
Bảng 3.6: Các giai đoạn thành thục sinh dục của nhóm cá bống (Nikolsky, 1963) ........ 50
Bảng 4.1: Mật độ trung bình thực vật phù du ở ba khu vực khảo sát trên Sông Hậu ...... 63
Bảng 4.2: Mật độ trung bình động vật phù du ở ba khu vực khảo sát trên Sông Hậu ..... 66
Bảng 4.3: Mật độ động vật đáy ở ba khu vực khảo sát trên tuyến Sông Hậu .................. 70
Bảng 4.4: Phân bố của các loài cá bống (Eleotridae) trên tuyến Sông Hậu ..................... 72
Bảng 4.5: Các chỉ tiêu đếm của cá bống trứng (Eleotris melanosoma) ........................... 75
Bảng 4.6: Các chỉ tiêu đo của cá bống trứng (Eleotris melanosoma) .............................. 76
Bảng 4.7: Các chỉ tiêu đếm của cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) ...................... 77
Bảng 4.8: Các chỉ tiêu đo của cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus)......................... 77
Bảng 4.9: Các chỉ tiêu đếm của cá bống tƣợng (Oxyeleotris marmorata)....................... 78
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu đo của cá bống tƣợng (Oxyeleotris marmorata) ....................... 79
Bảng 4.11: Các chỉ tiêu đếm của cá bống trân (Butis butis) ............................................ 80
Bảng 4.12: Các chỉ tiêu đo của cá bống trân (Butis butis) ............................................... 80
Bảng 4.13: Các chỉ tiêu đếm của cá bống trân (Butis humeralis) .................................... 81
Bảng 4.14: Các chỉ tiêu đo của cá bống trân (Butis humeralis) ....................................... 82
Bảng 4.15: Độ rộng miệng của cá bống trứng ở ba nhóm kích cỡ khác nhau ................. 87
Bảng 4.16: Chỉ số Lt, Li, RLG của cá bống trứng ở ba nhóm kích cỡ ............................ 88
Bảng 4.17: Độ rộng miệng của cá bống dừa ở ba nhóm kích cỡ khác nhau .................... 91
vi
Bảng 4.18: Chỉ số Lt, Li, RLG của cá bống dừa ở 3 nhóm kích cỡ ................................. 92
Bảng 4.19: Thành phần thức ăn của cá bống trứng theo phƣơng pháp tần số xuất hiện . 93
Bảng 4.20: Thành phần thức ăn của cá bống trứng theo phƣơng pháp khối lƣợng ......... 95
Bảng 4.21: Thành phần thức ăn của cá bống dừa theo phƣơng pháp tần số xuất hiện .... 97
Bảng 4.22: Thành phần thức ăn của cá bống dừa theo phƣơng pháp khối lƣợng ............ 98
Bảng 4.23: Số lƣợng mẫu cá bống trứng và bống dừa xác định chỉ tiêu sinh sản ......... 100
Bảng 4.24: Đặc điểm hình thái noãn sào của cá bống trứng và bống dừa ..................... 103
Bảng 4.25: Đặc điểm mô học của noãn sào ở cá bống trứng và cá bống dừa ................ 105
Bảng 4.26: Đặc điểm hình thái tinh sào của cá bống trứng và cá bống dừa .................. 107
Bảng 4.27: Đặc điểm mô học của tinh sào ở nhóm cá bống theo Nikolski (1963) ........ 108
Bảng 4.28: GSI của cá bống trứng đực và cái qua các tháng khảo sát .......................... 111
Bảng 4.29: HSI của cá bống trứng đực và cái qua các tháng khảo sát .......................... 111
Bảng 4.30: GSI của cá bống dừa đực và cái qua các tháng khảo sát ............................. 113
Bảng 4.31: HSI của cá bống dừa đực và cái qua các tháng khảo sát ............................. 114
Bảng 4.32: Sức sinh sản của cá bống trứng ................................................................... 119
Bảng 4.33: Sức sinh sản của cá bống dừa ...................................................................... 120
vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1: Cá bống trứng (Eleotris melanosoma) (Trần Đắc Định và ctv., 2013) ............ 13
Hình 2.2: Cá bống trân (Butis butis) (Trần Đắc Định và ctv., 2013) ............................... 14
Hình 2.3: Cá bống tƣợng (Oxyeleotris marmorata) (Trần Đắc Định và ctv., 2013)........ 16
Hình 2.4: Cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) (Trần Đắc Định và ctv., 2013) ....... 17
Hình 3.1: Sơ đồ khu vực thu mẫu dọc theo tuyến Sông Hậu ........................................... 38
Hình 3.2: Một số thiết bị dùng trong thu mẫu các chỉ tiêu sinh thái ................................ 40
Hình 3.3: Một số loại ngƣ cụ khai thác dùng trong thu mẫu ........................................... 43
Hình 3.4: Một số đặc điểm hình thái dùng trong định danh các loài cá bống (Eleotridae)
(Trần Đắc Định và ctv., 2013) ................................................................................. 44
Hình 3.5: Lƣới cào khung dùng xác định mức độ phong phú tƣơng đối (CPUE) cá bống
................................................................................................................................. 45
Hình 4.1: Biến động pH tại ba khu vực khảo sát ............................................................. 56
Hình 4.2: Biến động nhiệt độ nƣớc tại ba khu vực khảo sát ............................................ 57
Hình 4.3: Biến động độ mặn của nƣớc tại ba khu vực khảo sát ....................................... 57
Hình 4.4: Tốc độ dòng chảy ở ba khu vực khảo sát dọc theo Sông Hậu ......................... 58
Hình 4.5: Độ sâu của nƣớc ở ba khu vực khảo sát dọc theo Sông Hậu ........................... 58
Hình 4.6: Cấu trúc thành phần loài thực vật phù du ở ba khu vực khảo sát .................... 59
Hình 4.7: Số lƣợng các loài thực vật phù du ở ba khu vực khảo sát ................................ 59
Hình 4.8: Số lƣợng các loài thực vật phù du xuất hiện ở đầu nguồn Sông Hậu .............. 60
Hình 4.9: Số lƣợng các loài thực vật phù du xuất hiện ở giữa nguồn Sông Hậu ............. 61
Hình 4.10: Số lƣợng các loài thực vật phù du xuất hiện ở cuối nguồn Sông Hậu ........... 61
Hình 4.11: Số lƣợng các loài động vật phù du xuất hiện ở ba khu vực khảo sát ............. 64
Hình 4.12: Cấu trúc thành phần loài động vật phù du ở ba khu vực khảo sát ................. 64
Hình 4.13: Số lƣợng các loài động vật phù du xuất hiện ở đầu nguồn Sông Hậu ........... 65
viii
Hình 4.14: Số lƣợng các loài động vật phù du xuất hiện ở giữa nguồn Sông Hậu .......... 65
Hình 4.15: Số lƣợng các loài động vật phù du xuất hiện ở cuối nguồn Sông Hậu .......... 65
Hình 4.16: Cấu trúc thành phần loài động vật đáy ở ba khu vực khảo sát....................... 67
Hình 4.17: Số lƣợng các loài động vật đáy ở ba khu vực khảo sát .................................. 68
Hình 4.18: Số lƣợng các loài động vật đáy xuất hiện ở đầu nguồn Sông Hậu ................ 68
Hình 4.19: Số lƣợng các loài động vật đáy xuất hiện ở giữa nguồn Sông Hậu ............... 69
Hình 4.20: Số lƣợng các loài động vật đáy xuất hiện ở cuối nguồn Sông Hậu ............... 69
Hình 4.21: Chiều dài của 5 loài cá bống xuất hiện trong mùa mƣa và mùa khô ............. 74
Hình 4.22: Cá bống trứng (Eleotris melanosoma Bleeker, 1853).................................... 75
Hình 4.23: Cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus (Bleeker, 1851)) ............................ 76
Hình 4.24: Cá bống tƣợng (Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852) .............................. 78
Hình 4.25: Cá bống trân (Butis butis (Hamilton, 1822)).................................................. 79
Hình 4.26: Cá bống trân (Butis humeralis (Valenciennes, 1837)) ................................... 81
Hình 4.27: CPUEn của cá bống trứng (E. melanosoma) khu vực đầu nguồn Sông Hậu . 83
Hình 4.28: CPUEn của cá bống trứng (E. melanosoma) khu vực giữa nguồn Sông Hậu 83
Hình 4.29: CPUEn của cá bống trân (Butis butis) khu vực cuối nguồn Sông Hậu .......... 83
Hình 4.30: CPUEw của cá bống trứng (E. melanosoma) khu vực đầu nguồn Sông Hậu . 84
Hình 4.31: CPUEw của cá bống trứng (E. melanosoma) khu vực giữa nguồn Sông Hậu 84
Hình 4.32: CPUEw của cá bống trân (Butis butis) khu vực cuối nguồn Sông Hậu .......... 85
Hình 4.33: Hình dạng miệng và răng của cá bống trứng ................................................. 86
Hình 4.34: Các cơ quan tiêu hoá của cá bống trứng (A: thực quản, B: dạ dày, C: ruột) . 87
Hình 4.35: Tƣơng quan giữa chiều dài thân và độ rộng miệng của cá bống trứng .......... 88
Hình 4.36: Hình dạng miệng (A) và răng (B) của cá bống dừa ....................................... 89
Hình 4.37: Các cơ quan tiêu hoá của cá bống dừa (A: thực quản, B: dạ dày, C: ruột) .... 90
Hình 4.38: Tƣơng quan giữa chiều dài thân và độ rộng miệng của cá bống dừa ............ 92
ix
Hình 4.39: Phổ thức ăn của cá bống trứng ....................................................................... 95
Hình 4.40: Phổ thức ăn của cá bống dừa ......................................................................... 99
Hình 4.41: Tỉ lệ (%) các giai đoạn thành thục sinh dục của cá bống trứng ................... 101
Hình 4.42: Tỉ lệ (%) các giai đoạn thành thục sinh dục của cá bống dừa ...................... 102
Hình 4.43: Hình thái các giai đoạn phát triển noàn sào của cá bống trứng ................... 104
Hình 4.44: Hình thái các giai đoạn phát triển noãn sào của cá bống dừa ...................... 104
Hình 4.45: Lát cắt các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá bống trứng .............. 106
Hình 4.46: Lát cắt các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá bống dừa ................. 106
Hình 4.47: Tinh sào của cá bống trứng ở giai đoạn chƣa thành thục và đã thành thục . 108
Hình 4.48: Tinh sào của cá bống dừa ở giai đoạn chƣa thành thục và đã thành thục .... 108
Hình 4.49: Lát cắt của tinh sào ở cá bống trứng ............................................................ 109
Hình 4.50: Lát cắt của tinh sào ở cá bống dừa ............................................................... 109
Hình 4.51: Hệ số thành thục sinh dục (GSI) của cá bống trứng đực và cái ................... 110
Hình 4.52: Hệ số tích lũy năng lƣợng (HSI) của cá bống trứng đực và cái ................... 110
Hình 4.53: Hệ số thành thục sinh dục (GSI) của cá bống dừa đực và cái ...................... 112
Hình 4.54: Hệ số tích lũy năng lƣợng (HSI) của cá bống dừa đực và cái ...................... 113
Hình 4.55: Hệ số điều kiện của cá bống trứng ............................................................... 115
Hình 4.56: Hệ số điều kiện của cá bống dừa.................................................................. 116
Hình 4.57: Tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng của cá bống trứng...................... 116
Hình 4.58: Tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng của cá bống dừa ........................ 117
Hình 4.59: Tỉ lệ đực-cái của cá bống trứng và cá bống dừa .......................................... 118
Hình 4.60: Chiều dài thành thục (Lm) của cá bống trứng đực........................................ 121
Hình 4.61: Chiều dài thành thục (Lm) của cá bống trứng cái ......................................... 122
Hình 4.62: Chiều dài thành thục (Lm) của cá bống dừa đực .......................................... 122
Hình 4.63: Chiều dài thành thục (Lm) của cá bống dừa cái............................................ 123
x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long
CPUE (catch per unit effort): Sản lƣợng trên một đơn vị đánh bắt
GPS (Global Positional System): Hệ thống định vị toàn cầu
RLG (relative length of the gut): Tƣơng quan giữa chiều dài và ruột
GW (gonad weigth): Khối lƣợng tuyến sinh dục
BW (body weigth): Khối lƣợng thân
LW (liver weigth): Khối lƣợng gan
Li (intestine length): Chiều dài ruột
Lt (total length): Chiều dài toàn thân
GSI (gonadosomatic index): Hệ số thành thục sinh dục
HSI (hepatosomatic index): Hệ số tích lũy năng lƣợng
CF (conditional factor): Hệ số điều kiện
Lm (maturity length): Chiều dài thành thục
xi
TÓM TẮT
Các loài cá bống họ Eleotridae ở vùng đồng bằng sông Cửu Long khá đa
dạng về thành phần loài và phong phú về sản lƣợng; trong đó, có một số loài có
giá trị kinh tế cao. Do đó, đề tài nghiên cứu về thành phần loài thuộc họ
Eleotridae và đặc điểm dinh dƣỡng, sinh sản của cá bống trứng (Eleotris
melanosoma) và bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) trên sông Hậu đã đƣợc
thực hiện từ tháng 8 năm 2012 đến tháng 12 năm 2014. Đề tài đƣợc thực hiện
nhằm xây dựng cơ sở khoa học để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, định hƣớng nghiên
cứu sản xuất giống và phát triển thành đối tƣợng nuôi. Đề tài nghiên cứu gồm 4
nội dung: i) xác định một số chỉ tiêu sinh thái: nhiệt độ, pH, độ mặn, dòng chảy,
độ sâu, thực vật phù du, động vật phù du và động vật đáy trên tuyến sông Hậu; ii)
xác định thành phần loài và mức độ phong phú của cá bống họ Eleotridae trên
tuyến sông Hậu; iii) nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng cá bống trứng (E.
melanosoma) và bống dừa (O. urophthalmus); và iv) nghiên cứu đặc điểm sinh
học sinh sản cá bống trứng (E. melanosoma) và bống dừa (O. urophthalmus).
Các yếu tố sinh thái đƣợc khảo sát ở đầu nguồn (An Giang), giữa nguồn
(Cần Thơ) và cuối nguồn (Sóc Trăng) trên tuyến sông Hậu, mỗi khu vực thu 5
điểm đại diện. Kết quả cho thấy pH ở giữa nguồn (mùa mƣa: 7,6; mùa khô: 7,8)
thấp hơn đầu nguồn (mùa mƣa: 7,9; mùa khô: 8,0) và cuối nguồn (mùa mƣa: 7,7;
mùa khô: 8,1). Nhiệt độ ít biến động ở ba khu vực (mùa mƣa: 29,1-29,6oC; mùa
khô: 29,4-30,9oC). Độ mặn chỉ ghi nhận đƣợc ở cuối nguồn, mùa mƣa (0-7,6‰)
thấp hơn mùa khô (2-10,8‰). Tốc độ dòng chảy mùa mƣa (0,5-1,1 km/giờ) cao
hơn mùa khô (0,4-0,6 km/giờ). Độ sâu đầu nguồn từ 4,3 đến 10,7 m, giữa nguồn
từ 6,2 đến 14,4 m và cuối nguồn từ 5,5 đến 10,0 m. Thực vật phù du ở đầu nguồn
có 31 loài, giữa nguồn có 22 loài, cuối nguồn là 15 loài. Động vật phù du đầu
nguồn có 33 loài, giữa nguồn là 35 loài, cuối nguồn có 68 loài. Động vật đáy đầu
nguồn có 17 loài, giữa nguồn 23 loài, cuối nguồn 17 loài.
Có 5 loài cá bống họ Eleotridae đƣợc xác định trên tuyến sông Hậu gồm:
cá bống trứng (Eleotris melanosoma Bleeker, 1853), bống dừa (Oxyeleotris
urophthalmus Bleeker, 1853), bống tƣợng (Oxyeleotris marmorata Bleeker,
xii
1852), bống trân (Butis butis Hamilton, 1822) và bống trân (Butis humeralis
Valenciennes, 1837). Cá bống trứng, bống tƣợng và bống dừa xuất hiện ở đầu
nguồn, giữa nguồn, cuối nguồn. Cá bống trân (B. butis) ở giữa nguồn và cuối
nguồn, loài B. humeralis ở cuối nguồn. Mức độ phong phú (CPUE) của cá bống
trứng ở mùa khô (5-173 cá thể/ha; 2,5-200,1 g/ha) thấp hơn mùa mƣa (2-343 cá
thể/ha; 2,3-450,5 g/ha); trong khi đó, cá bống trân (B. butis) vào mùa khô (1-21
cá thể/ha; 2,6-89,9 g/ha) cao hơn mùa mƣa (3-6 cá thể/ha; 8,8-13,9 g/ha).
Cá bống trứng và bống dừa có cấu tạo ống tiêu hoá tƣơng tự nhau: miệng
to, răng hàm mịn và nhọn, thực quản ngắn, ruột ngắn có nhiều nếp gấp, có tính ăn
động vật (RLG<1). Phổ thức ăn cá bống trứng gồm: giáp xác (78,5%), thân mềm
(15,0%), cá con (6,3%), thức ăn khác (0,2%) và của cá bống dừa là: thân mềm
(47,7%), giáp xác (37,5%), cá con (14,1%), thức ăn khác (0,7%) và tỉ lệ các loại
thức ăn này thay đổi theo kích cỡ của cá.
Cá bống trứng có hệ số thành thục sinh dục (GSI) cao từ tháng 5-10, hệ số
tích luỹ năng lƣợng (HSI) thấp nhất vào tháng 7 và hệ số điều kiện (CF) cao nhất
tháng 4 và tháng 11. Tƣơng tự, cá bống dừa có GSI cao từ tháng 4-10, HSI thấp
nhất tháng 6. Các giai đoạn thành thục sinh dục của chúng đều đạt đến giai đoạn
IV và có tỉ lệ cao nhất từ tháng 4-6 (bống trứng) và từ tháng 5-6 (bống dừa). Kết
quả cho thấy mùa vụ sinh sản của chúng kéo dài từ tháng 5-10, tập trung từ tháng
5-7. Sức sinh sản tuyệt đối khá cao ở cá bống trứng (2.981-19.520 trứng/cá cái)
và bống dừa 1.290-9.999 trứng/cá cái. Sức sinh sản tƣơng đối cá bống trứng từ
49-930 trứng/g cá cái (5,96-13,84 g) và bống dừa là 44-477 trứng/g cá cái (18,0227,4 g). Chiều dài thành thục cá bống trứng đực là 8,62 cm, cá cái là 7,79 cm và
bống dừa đực là 11,36 cm, cá cái là 7,96 cm.
Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần loài cá bống họ Eleotridae phân
bố trên tuyến sông Hậu không nhiều, kích cỡ tƣơng đối lớn và là các loài có giá
trị kinh tế cao. Trong số các loài đƣợc khảo sát, sự phân bố của chúng trên tuyến
sông Hậu cũng khác nhau do ảnh hƣởng của độ mặn. Cá bống trứng và cá bống
dừa là hai loài có tiềm năng phát triển thành đối tƣợng nuôi vì mùa vụ sinh sản
của chúng khá dài và sức sinh sản cũng tƣơng đối cao.
Từ khoá: Eleotridae, Cá bống trứng, Cá bống dừa, Sinh thái, Đặc điểm sinh học.
xiii
ABSTRACT
Gobies of Eleotridae in the Mekong Delta are diverse and abundance, of
which there are several high commercal species. Therefore, a study on species
composition of Eleotridae and biological characteristics of Eleotris melanosoma
and Oxyeleotris urophthalmus on the Bassac river was conducted from August
2012 to December 2014. The study was carried out in order to update scientific
basis for fisheries resources management, artificial breeding and aquaculture
development. There are 4 contents in the study: i) to identify some ecological
parameters such as temperature, pH, salinity, currents, depth, phytoplankton,
zooplankton and zoobenthos; ii) to determine species composition and abundance
of Eleotridae; iii) to study on the nutritional characteristics of Eleotris
melanosoma and Oxyeleotris urophthalmus; iv) to study on reproductive biology
of E. melanosoma and O. urophthalmus.
The ecological parameters were measured in three locations of the Bassac
river such as An Giang Province (upstream), Can Tho City (midstream) and Soc
Trang Province (downstream), with 5 sampling sites in each location. Results
showed that pH in the midstream (rainy season: 7.6 and dry season: 7.8) is lower
than the upstream (rainy season: 7.9 and dry season: 8.0) and the downstream
(rainy season: 7.7 and dry season: 8.1). Temperature slightly different in the three
locations (rainy season: 29.1-29.6oC and dry season: 29.4-30.9oC). In
downstream, salinity fluctuated from 0 to 7.6 ‰ in rainy season, and from 2 to
10.8 ‰ in dry season. Water current in rainy season (0.5 to 1.1 km/h) was higher
than that in dry season (0.4-0.6 km/h). Water depth fluctuated from 4.3 to 10.7 m
in the upstream, 6.2 to 14.4 m in the midstream and from 5.5 to 10.0 m in the
downstream. Phytoplankton was determined with 31 species in the upstream, 22
species in the midstream and 15 species in the downstream. Zooplankton in up-,
mid- and down-stream were 33, 35 and 68 species; and zoobenthos were 17, 23
and 17 species, respectively.
Five species of Eleotridae were identified such as Eleotris melanosoma,
Oxyeleotris urophthalmus, Oxyeleotris marmorata, Butis butis and Butis
humeralis. E. melanosoma, O. urophthalmus and O. marmorata were distributed
xiv
from up- to down-stream; B. butis was found in the mid- and down-stream;
meanwhile B. humeralis was found in the downstream only. The abundance
(CPUE) of E. melanosoma in dry season (5-173 individuals/ha; 2.5-200.1 g/ha)
was lower than in rainy season (2-343 individuals/ha; 2.3-450.5g/ha); meanwhile,
CPUE of B. butis in dry season (1-21 individuals/ha; 2.6-89.9 g/ha) was higher
than in rainy season (3-6 individuals/ha; 8, 8-13.9 g/ha).
E. melanosoma and O. urophthalmus had similar structure of digestive
system with wide mouth, smooth and sharp teeth, short stomach, short gut with
folds and carnivorous feeding (RLG<1). Food spectrum of E. melanosoma
included crustaceans (78.5%), molluscs (15.0%), fish juveniles (6.3%), and other
(0.2%); meanwhile the food spectrum of O. urophthalmus was molluscs (47.7%),
crustaceans (37.5%), fish juveniles (14.1%), and other (0.7%). The result showed
that the proportion of those kinds of food were varied in different sizes of the fish.
Results of study on reproductivie biology showed that E. melanosoma
reached the highest value of gonadosomatic index (GSI) from May to October,
but the lowest hepatosomatic index (HSI) in July, and the highest condition factor
(CF) in April and May; O. urophthalmus had the highest GSI from April to
October and the lowest HSI in June. The results indicated that their breeding
season occurred from May to October with spawning peak from May to July.
Absolute fecundity of E. melanosoma ranged from 2,981 to 19,520 eggs/female
and O. urophthalmus from 1,290 to 9,999 eggs/female. Relative fecundity of E.
melanosoma and O. urophthalmus was from 49-930 and 44-77 eggs per gram of
female, respectively. Length at first maturity (Lm) of male and female E.
melanosoma were 8.62 cm and 7.79 cm, respectively; and those of O.
urophthalmus were 11.36 cm and 7.96 cm, respectively.
The results indicated that there are five species of Eleotridae in the Bassac
river, all of them are large size fish with high commercial value. The distribution
of those species was different and dependent on the salinity. E. melanosoma and
O. urophthalmus can be the new species for aquaculture because of their long
spawning season and high fecundity.
Key words: Eleotridae, Eleotris melanosoma, Oxyeleotris urophthalmus,
Ecology, Biological characteristics.
xv
CHƢƠNG 1:
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Sông MêKông đƣợc xem là khá đa dạng về thành phần loài thủy sinh vật
(Dudgeon et al., 2006, Allen et al., 2012), chúng không những đa dạng về loài mà
còn là nơi quan trọng cho khai thác thủy sản và an ninh lƣơng thực cho cả vùng
(Poulsen et al., 2004, Halls et al., 2013) với hơn 790 loài thủy sản nƣớc ngọt, 28
loài cá bản địa (Baran et al., 2012; Campbell, 2012) và là nơi tập trung nguồn lợi
thủy sản cao nhất Châu Á và đứng thứ 2 của thế giới sau sông Amazon và đƣợc
xem là một trong những hệ thống sông lớn và màu mỡ của thế giới, khu hệ cá ở
đây khá phong phú và đa dạng loài với khoảng 1.200 loài cá các loại, trong đó có
từ 50-100 loài đƣợc đánh bắt thƣờng xuyên (Sverdrup-Jensen, 2002), chúng sống
chủ yếu ở vùng đồng bằng. Theo Quỹ Môi trƣờng thiên nhiên Nhật Bản (Nagao)
có 540 loài cá sinh sống ở đây, trong đó có 67 loài cá lần đầu tiên đƣợc ghi nhận
và 21 loài chƣa đƣợc mô tả (Tran Dac Dinh et al., 2011) và ở lƣu vực hạ lƣu sông
MêKông thuộc Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam có 322 loài
trong 77 họ (Trần Đắc Định và ctv., 2013).
Vùng hạ lƣu sông MêKông có hai nhánh sông chính chảy ra Biển Đông
thuộc ĐBSCL gồm Sông Hậu và Sông Tiền. Trong đó, sản lƣợng cá nội địa của
Sông Hậu chiếm gần 3 triệu tấn/năm (Hortle and Bush, 2003) và nghề đánh bắt cá
ở đây đã trở thành nghề lớn của thế giới. Nghiên cứu của Dinh (2011) cho thấy ở
đầu nguồn Sông Hậu có 68 loài cá (29 họ, 10 bộ), trong đó có 10 loài (5 họ, 4 bộ)
có nguồn gốc từ biển, thành phần loài cá ở đây chiếm 39,3% trong tổng số loài cá
của vùng ĐBSCL, chiếm 31,5% trong tổng số loài cá của Miền Nam. Nghiên cứu
gần đây của Âu Văn Hoá và Vũ Ngọc Út (2014) cho thấy thành phần loài cá trên
Sông Hậu có 192 loài (49 họ, 16 bộ), trong đó ở đầu nguồn có số loài cao nhất
với 145 loài (thuộc 41 họ, 13 bộ), giữa nguồn có 121 loài thuộc 36 họ, 12 bộ và ở
cuối nguồn có 107 loài (40 họ, 11 bộ). Các loài cá khai thác đƣợc ở đây chủ yếu
1
là cá di cƣ, trong đó có nhóm cá bống do phần lớn chúng có vòng đời phân bố ở
sông và phụ thuộc vào điều kiện môi trƣờng sống của sông MêKông (Poulsen et
al., 2002). Các nghiên cứu trƣớc đây cho thấy có 7 loài cá bống thuộc họ
Eleotridae và đã đƣợc công bố bởi các tác giả nhƣ: Mai Đình Yên (1992), Trƣơng
Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng (1993) và Nguyễn Nhật Thi (2000), trong đó
chỉ có 4 loài đƣợc mô tả về hình thái bên ngoài của chúng. Nghiên cứu gần đây
của Trần Đắc Định và ctv. (2013) cũng phát hiện có 7 loài cá bống thuộc họ
Eleotridae phân bố ở vùng ĐBSCL, trong đó có 4 loài cá xuất hiện thƣờng xuyên
ở khu vực nƣớc ngọt và 3 loài xuất hiện ở vùng cửa sông.
Trong các loài cá nƣớc ngọt, lợ và mặn, cá bống là nhóm cá có thành phần
loài lớn nhất với 220 giống và 1.875 loài thuộc 5 họ (Eleotridae, Gobiidae,
Periophthalmidae, Apocrypteidae và Gobioididae) đã đƣợc các nƣớc trên thế giới
ghi nhận (Healey, 1971); trong đó họ Eleotridae có 31 giống, 178 loài (Froese and
Pauly, 2014). Tuy nhiên, ở lƣu vực sông MêKông, theo Rainboth (1996) có đến
34 giống và 101 loài thuộc 5 họ cá bống này. Ở Việt Nam trƣớc đây cũng có 5 họ
cá bống, riêng họ cá bống đen (Eleotridae) có 3 giống và 7 loài (Mai Đình Yên,
1992, Nguyễn Hữu Phụng, 1997 và Nguyễn Nhật Thi, 2000) và tƣơng tự với kết
quả nghiên cứu của Trần Đắc Định và ctv. (2013) cũng có 7 loài cá bống đen
phân bố ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm: Butis butis
Hamilton, 1822 (Larson, 2012), Butis humeralis Valenciennes, 1837 (Bailly,
2015), Butis koilomatodon Bleeker, 1849 (Bailly, 2015), Oxyeleotris marmorata
Bleeker, 1852 (Allen, 2011), Eleotris melanosoma Bleeker, 1853 (Bailly, 2015),
Oxyeleotris urophthalmus Bleeker, 1853 (Bailly, 2015) và Bostrychus scalaris
Larson, 2008 (Larson, 2008). Một số loài có giá trị kinh tế cao gồm cá bống
tƣợng, cá bống dừa và cá bống trứng thƣờng phân bố ở vùng nội địa và cửa sông
(Murdy, 1989), ở môi trƣờng nhiệt đới và cận nhiệt đới (Chotkowski et al., 1999),
có nhiều loài cá bống đến đây đẻ trứng và hoàn thành vòng đời của chúng (Blaber
et al., 2000). Trong 7 loài cá bống đen hiện nay, chỉ có một loài cá bống tƣợng
2
đang là đối tƣợng đƣợc nuôi và đánh bắt quan trọng ở vùng ven Sông Hậu, hai
loài cá bống có giá trị kinh tế do thịt thơm, ngon và có sản lƣợng cao nhƣ cá bống
trứng và cá bống dừa (Bộ Thuỷ sản, 1996) chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều
và cũng có rất ít công trình nghiên cứu một cách đầy đủ về sự đa dạng loài và đặc
điểm sinh học của các loài cá bống họ Eleotridae.
Cho đến nay hiểu biết về thành phần loài, mức độ phong phú của các loài
cá họ Eleotridae phân bố ở vùng hạ lƣu sông MêKông, cũng nhƣ về đặc điểm
dinh dƣỡng và sinh học sinh sản của cá bống trứng và bống dừa chƣa có nhiều
công trình nghiên cứu trong khi chúng là một trong những nhóm cá có giá trị kinh
tế cao ở vùng ĐBSCL. Vì vậy, nghiên cứu thành phần loài thuộc họ Eleotridae và
đặc điểm sinh học của một số loài cá bống có giá trị kinh tế là rất cần thiết.
1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm xác định thành phần loài, mức độ phong phú của họ cá bống
Eleotridae và đặc điểm sinh học của một số loài có giá trị kinh tế phân bố trên
tuyến Sông Hậu, làm cơ sở cho công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, cũng nhƣ cho
nghiên cứu sinh sản nhân tạo một số loài cá bống kinh tế trong tƣơng lai.
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu
a) Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh thái, thành phần loài và mức độ
phong phú tƣơng đối của họ cá bống Eleotridae phân bố trên tuyến Sông Hậu
đƣợc thực hiện từ đầu nguồn (An Phú và Long Xuyên) đến giữa nguồn (Thốt
Nốt và Ninh Kiều) và cuối nguồn (Long Phú và Trần Đề) của tuyến Sông Hậu.
b) Nghiên cứu xác định đặc điểm dinh dƣỡng và sinh học sinh sản của cá bống
trứng (Eleotris melanosoma) và cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) đƣợc
thực hiện dọc theo tuyến Sông Hậu.
3
1.3 Nội dung nghiên cứu
Đề tài gồm có 4 nội dung:
(i)
Xác định một số chỉ tiêu sinh thái (nhiệt độ, pH, độ mặn, dòng chảy, độ sâu,
thực vật phù du, động vật phù du và động vật đáy) trên tuyến Sông Hậu.
(ii) Xác định thành phần loài và mức độ phong phú tƣơng đối của họ cá bống
Eleotridae phân bố trên tuyến Sông Hậu.
(iii) Nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng của cá bống trứng (Eleotris melanosoma)
và cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus).
(iv) Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống trứng (Eleotris
melanosoma) và cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus).
1.4 Thời gian thực hiện
Từ tháng 8/2012 đến tháng 12/2014.
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của luận án nhằm bổ sung dẫn liệu khoa học về thành
phần loài cá thuộc họ Eleotridae và đặc điểm sinh học của một số loài cá bống
kinh tế phân bố trên tuyến Sông Hậu. Kết quả này là nguồn tƣ liệu phục vụ cho
công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học nhằm quản lý, phục hồi và tái tạo
nguồn lợi thuỷ sản nói chung và nhóm cá bống nói riêng.
1.6 Điểm mới của luận án
Luận án nghiên cứu thành phần loài cá họ Eleotridae và đặc điểm sinh học
của một số loài cá bống kinh tế phân bố trên tuyến Sông Hậu, trong đó tập trung
nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng và sinh học sinh sản của cá bống trứng (Eleotris
melanosoma) và cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus). Các điểm nổi bật từ kết
quả nghiên cứu này đƣợc thể hiện là:
(i)
Kết quả khảo sát một số yếu tố sinh thái cho thấy độ mặn có liên quan đến
sự phân bố của các loài cá bống họ Eleotridae, đặc biệt là cá bống trứng (E.
4
melanosoma) và cá bống trân (B. butis). Mức độ phong phú tƣơng đối
(CPUE) của hai loài cá này biến động theo mùa và phụ thuộc vào sự đa
dạng các loài thuỷ sinh vật, tốc độ dòng chảy và độ sâu của nƣớc.
(ii) Có 5 loài cá bống thuộc họ Eleotridae đƣợc xác định phân bố trên tuyến
Sông Hậu, trong đó cá bống trứng (E. melanosoma), cá bống dừa (O.
urophthalmus) và cá bống tƣợng (O. marmorata) xuất hiện nhiều ở đầu
nguồn và giữa nguồn, trong khi đó cá bống trân (Butis butis) có ở giữa
nguồn và cuối nguồn, đặc biệt là loài Butis humeralis chỉ có ở cuối nguồn.
Tuy nhiên, khi khai thác bằng nghề lƣới kéo phát hiện cá bống trứng (E.
melanosoma) xuất hiện ở đầu nguồn và giữa nguồn, cá bống trân (B. butis)
chỉ có ở cuối nguồn và mức độ phong phú tƣơng đối (CPUE) của cá bống
trứng nhiều hơn cá bống trân và mùa mƣa phong phú hơn mùa khô.
(iii) Cá bống trứng (E. melanosoma) và cá bống dừa (O. urophthalmus) có cấu
tạo ống tiêu hóa phù hợp với loài cá ăn động vật, mặc dù có 4 loại thức ăn
xuất hiện trong phổ thức ăn của chúng nhƣng chỉ có 3 loại đƣợc xem là thức
ăn ƣa thích đối với hai loài cá này (giáp xác, thân mềm và cá con). Tỉ lệ các
thành phần thức ăn của chúng cũng thay đổi theo sự gia tăng về chiều dài
thân và độ rộng miệng của cá.
(iv) Hệ số thành thục sinh dục (GSI) của cá bống trứng và bống dừa cao từ tháng
5 đến tháng 10, trong khi đó hệ số tích luỹ năng lƣợng (HSI) thấp ở tháng 7,
hệ số điều kiện (CF) cao nhất ở tháng 4 và tháng 11, qua đó cho thấy mùa
vụ sinh sản của hai loài này khá dài (từ tháng 5 đến tháng 10) và tập trung từ
tháng 5 đến tháng 7. Kết quả cũng cho thấy sức sinh sản của cá bống trứng
dao động từ 49 đến 930 trứng/g cá cái cao hơn cá bống dừa (từ 44 đến 477
trứng/g cá cái), sức sinh sản tuyệt đối của cá bống trứng từ 2.981-19.520
trứng/cá cái và cá bống dừa từ 1.290-9.999 trứng/cá cái. Chiều dài thành
thục (Lm) của cá bống trứng đực là 8,62 cm, cá bống trứng cái là 7,79 cm;
Lm cá bống dừa đực là 11,36 cm và của bống dừa cái là 7,96 cm.
5
CHƢƠNG 2:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Thành phần loài cá bống họ Eleotridae
Cá bống đƣợc xem là loài cá phân bố rộng từ Đông đến Tây Phi, quần đảo
Nam Thái Bình Dƣơng và miền Bắc nƣớc Úc (Murdy, 1989). Mặc dù, một số loài
ít có giá trị kinh tế nhƣng chúng là một trong những loài chiếm ƣu thế ở các vùng
bãi bồi ven biển và góp phần vào sự đa dạng loài đối với những vùng đất ngập
nƣớc ven biển ở các nƣớc nhiệt đới (Taki, 1974). Ngoài ra, các loài cá bống có
tên gọi chung dùng để chỉ nhóm cá xƣơng nhỏ, chúng thƣờng có thân hình trụ,
hai vây lƣng rời nhau, sống ở tầng đáy của vùng biển (chủ yếu gần bờ, rạn đá, san
hô), đầm lầy nƣớc ngọt và có nhiều loài thuộc nhiều họ khác nhau.
Theo Phạm Hùng Việt (2005), ở Việt Nam có 3 họ cá bống: họ cá bống
trắng (Gobiidae), họ cá bống đen (Eleotridae) và họ cá bống biển (Cottidae).
Thức ăn chủ yếu của cá bống đen là ấu trùng giáp xác, cá con, ấu trùng côn
trùng,… chúng sống chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, ở nƣớc ngọt, sông
suối triền núi và vùng đồng bằng. Hiện nay có 7 loài cá bống đen sống ở nƣớc
ngọt và lợ (Trần Đắc Định và ctv., 2013), các loài cá bống này thuộc nhóm cá
xƣơng và có hình dạng dẹt bên, vẩy lƣợc, hai vây lƣng cách xa nhau, vây ngực
tròn khá phát triển, vây đuôi tròn, vây bụng rời nhau và thuộc nhóm cá nhỏ, sống
tầng đáy, một số loài có giá trị kinh tế cao nhƣ: cá bống tƣợng, cá bống dừa, cá
bống trứng,... (Bộ Thủy sản, 1996).
Mai Đình Yên (1978) đã công bố kết quả nghiên cứu về định loại cá nƣớc
ngọt ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam và phát hiện có 201 loài cá với 10 loài cá bống
thuộc bộ cá vƣợc (Perciformes) với 2 họ. Mai Đình Yên (1992) cũng đã công bố
công trình nghiên cứu về định loại các loài cá nƣớc ngọt ở Nam Bộ và đã tìm ra
trong bộ phụ cá bống Gobioidei có 5 họ, 19 giống và 25 loài. Theo Trƣơng Thủ
Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng (1993) có 5 họ cá bống xuất hiện ở ĐBSCL, 5 họ
cá bống này nằm trong bộ phụ Gobioidei của bộ cá vƣợc (Perciformes) với 15
6
loài. Nguyễn Nhật Thi (2000) đã phân loại đƣợc 4 họ, 5 phân họ, 54 giống và 92
loài cá bống biển Việt Nam, tác giả này cũng đã nghiên cứu các chỉ tiêu về hình
thái, đặc điểm sinh học và sinh thái, về sự phân bố, giá trị kinh tế của các loài cá
bống biển. Theo Nguyễn Văn Hảo (2005), trong công trình nghiên cứu về cá
nƣớc ngọt Việt Nam đã phân loại đƣợc 3 họ của phân bộ cá bống (Gobioidei): họ
cá bống đen ống tròn (Odontobutididae), họ cá bống đen (Eleotridae) và họ cá
bống trắng (Gobiidae) và theo nghiên cứu của Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu
Hƣơng (1993) có 15 loài thuộc bộ phụ (Gobioidei) phân bố ở ĐBSCL. Kết quả
nghiên cứu của Tống Xuân Tám và Nguyễn Hữu Dực (2005) trên tuyến sông Sài
Gòn và đã xác định đƣợc hai họ cá bống đen và cá bống trắng, kết quả đã xác
định đƣợc 3 loài gồm: cá bống trân (Butis butis); cá bống tƣợng (Oxyeleotris
marmoratus) và cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus). Các nghiên cứu trên
cũng cho thấy cá bống đen thuộc họ cá xƣơng nhỏ, có thân trụ tròn, đầu hình chóp,
ngắn, phần cuối đuôi dẹt bên, có hai vây lƣng rời, vây đuôi tròn, màu đen có thể thay
đổi theo môi trƣờng. Thức ăn chủ yếu của nhóm cá bống này là ấu trùng giáp xác, cá
con, ấu trùng côn trùng, chúng sống chủ yếu ở nhiệt đới và cận nhiệt đới, ở nƣớc
ngọt, sông suối và đồng bằng, nhiều loài có thể sống ở thuỷ vực nƣớc bẩn.
Một số loài cá bống hiện nay đang là đối tƣợng đƣợc nuôi và đánh bắt
quan trọng ở vùng ven Sông Hậu (cá bống tƣợng, cá bống dừa, cá bống trứng,…)
và cho đến nay đã có một số nghiên cứu về nuôi cá bống tƣợng (Oxyeleotris
marmorata) của Nguyễn Phú Hoà và Dƣơng Hữu Tâm (2007); khảo sát khả năng
lựa chọn thức ăn của cá bống tƣợng (Oxyeleotris marmorata) của Liem (2001) và
của Nguyễn Phú Hoà (2006); kỹ thuật sinh sản và nuôi cá bống tƣợng của
Nguyễn Chung (2013) và Phạm Văn Khánh (2014), kỹ thuật nuôi cá bống tƣợng
của Nguyễn Thị Hồng (2013), nghiên cứu tác dụng gây chín và rụng trứng của hỗn
hợp HCG với một số yếu tố hormon và phi hormon trên cá bống dừa của Nguyễn
Tƣờng Anh (1985),... Tuy nhiên, một số loài cá bống còn lại thuộc họ Eleotridae
(cá bống dừa, cá bống trứng, cá bống trân,…) vẫn chƣa đƣợc quan tâm nghiên
7
cứu nhiều và hiện nay có rất ít công trình nghiên cứu đầy đủ về sự đa dạng thành
phần loài và đặc điểm sinh học của các loài cá bống họ Eleotridae phân bố tự
nhiên dọc theo tuyến Sông Hậu.
Cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) và cá bống trứng (Eleotris
melanosoma) hiện nay là hai đối tƣợng rất quen thuộc với ngƣời dân ở khu vực
miền Tây Nam Bộ, đây là hai loài cá sống chủ yếu ở vùng nƣớc ngọt nội địa,
chúng phân bố chủ yếu ở Nhật Bản, Thái Lan và vùng ĐBSCL của Việt Nam
(Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng, 1993). Hiện nay, các nghiên cứu về
hai loài cá bống này còn rất hạn chế, các nghiên cứu trên chủ yếu chỉ tập trung
vào việc phân loại và mô tả đặc điểm hình thái bên ngoài của chúng nhƣ: Mai
Đình Yên, (1992); Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng, (1993); Trần Đắc
Định và ctv. (2013),… trong khi đó nghiên cứu về các đặc điểm sinh học và phân
bố của hai loài cá này chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ.
Nghiên cứu của Murdy (1989) đã cho thấy đa phần các loài cá bống có
tính phân bố rộng. Cá bống thƣờng có tên gọi chung để chỉ nhóm cá xƣơng nhỏ,
có thân hình trụ, hai vây lƣng rời nhau, sống ở tầng đáy vùng biển (gần bờ, rạn
đá, san hô) và đầm lầy nƣớc ngọt và có nhiều loài thuộc nhiều họ khác nhau.
Trƣớc đây, mặc dù cá bống là loài ít có giá trị kinh tế nhƣng về thành phần loài và
số lƣợng của chúng chiếm ƣu thế ở các loại hình thủy vực, đặc biệt là các bãi bồi
ven biển ở các nƣớc nhiệt đới (Taki, 1974).
Việc xác định tên các loài cá bống đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới
đề cập đến từ rất sớm cùng với việc đƣa ra một số hệ thống phân loại nhƣ của
Günther (1861b), Bleeker (1874) và Jordan (1885, 1923), các hệ thống phân loại
này chủ yếu là dựa vào cấu trúc của các tia vây cá, hình dạng răng và vị trí mắt
của cá. Theo Regan (1911), việc phân loại đầu tiên của ba họ cá bống (Eleotridae,
Gobiidae và Psammichthydae) là dựa vào phần xƣơng của hộp sọ cá và số đốt
sống của cá, trong đó họ cá bống đen (Eleotridae) đã đƣợc tách ra từ họ cá bống
trắng (Gobiidae) trên cơ sở hình dạng của xƣơng khẩu cái ở các loài cá thuộc họ
8