Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.83 KB, 22 trang )

Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2015
TIẾT 1- SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
-----------------------------------------------TIẾT 2- MĨ THUẬT ( GVBM)
-------------------------------------------------TIẾT 3- TIẾT 51 PPCT
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
- Giúp học sinh:
- Củng cố vê phép cộng nhiều số TP
- Rèn cho HS có kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của
phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh cách số thập phân, giải bài toán với các số thâp phân.
* Bài tập cần làm 1, 2ab, 3 cột 1, 4.HS năng khiếu làm thêm bài 2 cd, b,
bài 3 cột 2.
II-CHUẨN BỊ
- Dụng cụ học tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015

1


Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
- Phép cộng số thập có tính chất nào
em đã biết, viết biểu thức tương ứng
với mỗi tính chất đó?
- Nhận xét chung
2-Bài mới


- Dẫn dắt ghi tên bài.
* Hướng dẫn HS :Thực hành
* Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đặt tính dọc ra nháp và
nêu kết quả.
- Nhận xét
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào trên bảng lớp

*HS năng khiếu làm thêm bài tập

* Bài 3
- Nhận xét

*Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu đề toán.
Em hãy nêu cách giải bài toán này?
- Nhận xét cho điểm.

Học sinh
- Nối tiếp nêu:
+T/C : Giao hoán
a+ b = b + a
+T/C : Kết hợp a+ ( b + c)= ( a+ b)+c
- 2-4 Nhắc lại tên bài học.
- 1HS khá nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, đổi vở kiểm tra bài cho nhau.

a) 15,32 + 41, 69 + 8,44=65,45
b) 27,05 + 9,38 + 11,23=47,66
- Nhận xét sửa bài.
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- 4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
a- 4,68 + 6,03 + 3,97=4,68+10=14,68
b- 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
=(6,9+3,1)+(8,4+0,2)
=10+8,6 =18,6
*c)-3,69+5,7+1,51=(3,49+1,51)+5,7
=5+5,7=10,7
*d)-4,2+3,5+4,5+6,8
=(4,2+6,8)+(3,5+4,5)
=11+8=19
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1HS đọc.
Tính cộng trước rồi so sánh.
- 4HS TB lên bảng làm, lớp làm vào bảng
con.
3,6 + 5,8 > 8,5
7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5
0,5 > 0,08 + 0,4
- Nhận xét bài làm trên bảng.

- 1HS khá đọc yêu cầu bài.
- Nêu:
- Lớp giải vào vở.
Bài giải
Số m vải người đó dệt trong ngày thứ hai

là:
28,4 + 2,2 = 30,6(m)
Ngày thứ 3 dệt được số m vải là
30,6 + 1,5 = 32,1(m)
Cả 3 ngày dệt được số m vải là
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m)
ĐápOanh
số: 91,1m
2
Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương
PHT: Trần Phương Thành\Đã
duyệt tuần
02/11/2015
3-Củng cố dặn dò
- Nhận
xét11\Ngày
bài làm
trên bảng.
- Gọi HS nhắc lại kiến thức của tiết 1-2 HS nhắc lại
học.


------------------------------------------------TIẾT 3- TIẾT 21 PPCT
MÔN :TẬP ĐỌC
BÀI : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I-MỤC TIU
+ Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của
người ông.
+ Hiểu các từ ngữ : Khoái , săm soi , cầu viện …

+ Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ; hiểu được tình
cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi
trường sống trong gia đình, xung quanh em.
II-CHUẨN BỊ.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luỵên đọc diễn cảm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Giáo viên
1 -Bài mới
- GV giới thiệu bài mới cho HS.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
* Luyện đọc
- Giọng bé Thu: Đọc thể hiện sự hồn
nhiên
- Giọng ông đọc chậm rãi, thể hiện sự
hiền từ.
- GV chia đọan: 2 đoạn.
- Đ1: Từ đầu đến không phải là vườn.
- Đ2: Còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc từ ngữ: khoái, ngọ nguậy,
quấn…..
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu toàn bài
2-Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm
Đ1.
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?

Học sinh

- Nghe.
- 3-4 HS nhắc lại
- Nghe.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- HS khá giỏi đọc cả bài
- 4-6 HS đọc đoạn nối tiếp 2-3 lượt.
- HS phát hiện tiếng bạn đọc sai để luyện
đọc đúng
- 1 HS đọc chú giải.
- 1 HS giải nghĩa từ.
- 1 HS Khá , giỏi đọc thành tiếng lớp đọc
thầm.

+Để ngồi với ông nội, nghe ông giảng về
từng loại cây.
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé + Cây quỳnh lá dày, giữ được nước.
Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Cây hoa ti gôn: thò râu theo gió ngọ
nguậy như vòi voi.
- Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm - 1 HS khá đọc to, lớp đọc thầm.
đoạn 2.
Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015

3


+ Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công,
Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận

ban công nhà mình là vườn?

+ Vì thu muốn Hằng công nhận ban công
nhà mình cũng là vườn.
+Vì bé Thu yêu khu vườn nhỏ.
+Vì bé Thu yêu thiên nhiên.
+Vì bé thu rất muốn nhà mình có một khu
vườn.
+ Em hiểu " Đất lành chim đậu" là thế * Là nơi tốt đẹp thanh bình, sẽ có chim về
nào? nếu HS không trả lời được thì GV đậu sẽ có người tìm đến để làm ăn.
gợi ý.
- HS lắng nghe.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
- Lớp đọc đoạn theo HD của GV.
- GV chép đoạn cần luyện đọc lên bảng
phụ và gạch dưới những từ cần nhấn - Một số em lần lượt đọc đoạn.
giọng, gạch chéo những chỗ cần ngắt
nghỉ và HDHS đọc.
- 2 HS đọc diễn cảm cả bài.
- Cho HS đọc.
3- Củng cố dặn dò
- Cho HS tóm nội dung chính bài học
* Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu
vườn nhỏ; và tình cảm yêu quý thiên
- GV nhận xét tiết học.
nhiên của hai ông cháu
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc, chuẩn bị bài TĐ cho tiết sau

Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2015

TIẾT 1-TIẾT 21 PPCT
MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I-MỤC TIÊU
- Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ
xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
- Rèn kĩ năng sử dụng đại từ trong giao tiếp .
II-CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn
- Chép đoạn văn ở câu 2 phần luyện tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Giáo viên

4

Học sinh

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015


1-Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét kết quả kiểm tra giữa kì
2-Bài mới
*Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài ghi tên bài.
- Cho HS đọc bài 1.
+ Đoạn văn có nhân vật nào ?
+ Các nhân vật làm gì ?

- Những từ nào được in đậm trong đoạn
văn?
+Trong các từ : Chị chúng tôi, ta, các
ngươi… các em phải chỉ rõ từ nào chỉ
người nói, từ nào chỉ người nghe, từ nào
chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
*Trong câu nói của Cơm, từ chị dùng 2
lần đề chỉ người nghe. Từ chúng tôi dùng
để chỉ người nói Cơm
- Trong câu nói của Hơ Bia, từ ta chỉ
người nói Hơ Bia….
- Trong câu cuối, từ chúng chỉ câu
chuyện nói tới thóc gaọ đã được nhân
hoá.
+ GV- Những từ in đậm trong đoạn văn
được gọi là đại từ xưng hô. Những từ này
được người nói dùng để tự chỉ mình,
chúng tôi, ta….
- Đại từ xưng hô được chia theo 3 ngôi.
- Ngôi thứ nhất tự chỉ.
- Ngôi thứ 2 chỉ người nghe.
- Ngôi thứ ba chỉ người, vật mà câu
chuyện nói tới.
- Cho HS đọc bài 2.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS đọc lại lời của Cơm và Hơ Bia
- GV nhận xét và chốt lại.
- Lời "Cơm" lịch sự, tôn trọng người

nghe. Cơm tự xưng là chúng tôi, gọi
người nghe Hơ Bia là chị.
- Lời Hơ Bia kiêu căng, tự phụ, coi
thường người khác…
GV: Ngoài cách dùng đại từ để xưng hô,
người Việt Nam còn dùng danh từ chỉ

- HS lắng nghe

- 2-3 HS nhắc lại
- 1 HS kháđọc to, lớp lắng nghe.
+ Đoạn văn có các nhân vật : Hơ Bia ,
Cơm và Thóc Gạo
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau
+ Từ: Chị, chúng tôi, ta, các ngươi,
chúng
- HS làm bài cá nhân.
- 3-4 em phát biểu ý kiến.
+ Các từ chỉ người : Chị , các ngươi
+ Các từ chỉ vật : Chúng
- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- 4-5 HS nhắc lại
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc bài cá nhân.
- 2 HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS khá đọc to lớp lắng nghe.

- HS làm bài cá nhân.
- 4 HS trình bày kết quả.
- Với thầy, cô giáo xưng là em con.

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015

5


người để xưng hô theo thứ bậc, tuổi
tác….
- Cho HS đọc bài tập
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV khi xưng hô, các em nhở căn cứ vào
đối tượng giao tiếp để chọn lời vào đối
tượng giao tiếp để chọn lời xưng hô cho
phù hợp….
+ Những từ in đậm trong đoạn văn được
dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi tên là gì?
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2:Bài tập
*Bài tập 1
-T ìm từ xưng hô ở từng ngôi trong đoạn
văn.
- Nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân
vật khi dùng từ đó trong đoạn văn.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả

- Các đại từ xưng hô trong 2 câu nói của
thỏ.
Chú em (chỉ người nghe là rùa-ngôi thứ
2).
- Ta (thỏ tự chỉ mình-ngôi thứ nhất.)
………
- Các đại từ xưng hô câu đáp của Rùa.
anh, tôi.
- Anh chỉ người nghe là thỏ-ngôi thứ 2.
- Tôi chỉ ngôi thứ nhất…
* Bài tập 2
- Cho HS đọc bài tập 2
- GV giao việc.
- Các em đọc đoạn văn.
- Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó ta để
điền vào chỗ trống của đoạn văn sao cho
đúng.
- GV nhận xét và chốt lại
3 -Củng cố dặn dò
- Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về viết lại đoạn văn BT2
phần luyện tập sau khi đã điền đại từ.
- Cần sử dụng đại từ xưng hô một cách
6

- Với bố mẹ: bố, ba, cha, thầy, tía, má,
mẹ…( con)
- Vơí anh chị,em: Anh, chị,em…
- Với bạn bè: bạn, cậu tớ mình…..

- Lớp nhận xét.

- Dùng để xưng hô (HSTB)
- Đại từ xưng hô ( HS yếu )
- 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Cả
lớp đọc thầm lại.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân
- Một vài HS phát biểu ý kiến.
+ Các đại từ xưng hô: Ta , chú em , tôi ,
anh
+ Thỏ xưng là ta , gọi rùa là chú em , thái
độ của thỏ kiêu căng coi thường rùa .
- Lớp nhận xét.
- 1 HS khá đọc thành tiếng
- Lớp đọc thầm

- 1 HS làm trên bảng , lớp làm vào vở .
- Các đại từ cần điền lần lượt là: Tôi, tôi,
nó, tôi, nó , ta.
- 1 HS giỏi đọc to bài đã điền đúng
- 1 HS đọc lại ghi nhớ

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015


chính xác phù hợp

-------------------------------------------------------TIẾT 2 –TIẾT 21 PPCT

MÔN :KHOA HỌC
BÀI : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I-MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có khả năng:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đò sự phát triển của con người kể từ
lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm
gan, nhiễm HIV/ AIDS.
II-CHUẨN BỊ
- HS chuẩn bị giấy vẽ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại các nội dung bài học ?
+ Nhận xét chung.
2 -Bài mới
- Giới thiệu bài
- Nêu và ghi đầu bài lên bảng.
* Giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm:

Học sinh
* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.

* Nêu lại các bài đã học nội dung cần ôn
tập.
- Quan sát các hình SGK thảo luận - Nêu lại đầu bài.
từng hình. Từ đó đe xuất tranh vẽ - Nghe nhiệm vụ và làm việc theo nhóm.
nhóm mình cùng nhau vẽ.
+ Mở SGK quan sát các hình 2,3 trang 44 .

+ Trao đổi về nội dung các hình.
- Thống nhất nội dung vẽ cách vẽ nội dung
Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015

7


tuyên truyền các hình.
- Cho các nhóm trình bày vẽ.
- Vẽ vào giấy theo nội dung từng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
-T rình bày nội dung tranh vẽ .
- Nhận xét chung các bức tranh.
- Cử đại diện HS nhóm lên trình bày nội
- Yêu cầu các nhóm thuyết trình tranh dung thuyết trình.
cổ động hay tuyên truyền.
- Nhận xét các nhóm trình bày .
- Nhận xét chung .
* Nhận xét nội dung tuyên truyền, -Nhận xét nhóm làm bài hay
cách chữa bệnh, lời đối thoại nhân vật
theo từng tranh
3-Củng cố dặn dò
* Nhận xét tiết học .
- Nêu lại nội dung ôn tập.
- Dặn HS ôn tập ở nhà theo nội dung - Chuẩn bị bài sau.
chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------TIẾT 3-TIẾT 52 PPCT
MÔN : TOÁN
BÀI : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN

I-MỤC TIÊU
- Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải
bài toán có nội dung thực tế.
II-CHUẨN BỊ
- Ghi ví dụ 1 vào bảng
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên đặt tính và tính
a)- 43,7 + 51,16
b)- 32,7 + 45,9
- Nhận xét chung
2 -Bài mới
- GT ghi tên bài.
* Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS thực hiện
trừ hai số thập phân
-- Nêu ví dụ 1.
- Muốn biết đoạn thẳng BC dài bao nhiêu
cm ta làm thế nào?
- Với kiến thức từ phép cộng hai số thập
phân và kĩ năng trừ hai số tự nhiên em
hãy thảo luận cặp đôi và tự thực hiện
phép trừ này.
8

Học sinh
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
nháp.

- Nhắc lại tên bài học.

- 1HS khá đọc ví dụ.
- Thực hiện phép trừ.
4,29 – 1,84 = ? (m)
- Dự kiến các cách thực hiện. Chuyển về
phép trừ hai số tự nhiên như SGK.
4, 29m = 429cm
1,84m = 184 cm
- HS đặt tính dọc.
- Đặt tính như phép cộng hai số thập

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015


phân và thực hiện trừ
- Có kết quả như nhau
- Em có nhận xét gì về hai cách làm?
- Hãy nêu cách trừ hai số thập phân?
- Chốt kiến thức:
- Gọi HS nêu ví dụ 2 SGK.
- Phép trừ hai số thập phân ví dụ 2 có gì
khác so với ví dụ 1
- Để thực hiện phép trừ này chúng ta làm
thế nào?

- Nêu:

- Nghe
- 1HS khá, giỏi nêu:
- Số chữ số ở phần thập phân của số trừ

và số bị trừ ở ví dụ 2 không bằng nhau.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- HS nêu:
- Qua hai ví dụ em hãy nêu cách trừ hai
45,80
số thập phân?
19,26
26,54
*Hoạt động 2 :Luyện tập
- 1HSTB đọc đề bài.
- Bài tập 1
- Một số HS nhắc lại.( 3HS Yếu , TB lên
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
bảng)
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện trừ hai
a) 68,4 – 25,7 = 42,7
số thập phân.
b) 46,8 – 9,34 = 37,46
c) 50,81-19,256 = 31,554
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét cho điểm.
- 1HS khá đọc đề bài.
- Bài tập 2
- Trình bày kết quả
- Yêu cầu HS thực hiện tương tự bài 1.
a) 72,1 - 30,4 = 41,7
b) 5,12 - 0,68 = 4,44
- HS khá giỏi làm thêm bài c
*c) 69 - 7,85 = 61,15
1HS Khá lên bảng giải.

- Bài tập 3
- Lớp giải vào vở.
- Gọi HS đọc đề.
Bài giải
- Bài toán cho biết gì?
Số kg đường còn lại sau lần lấy thứ nhất
- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết trong thùng còn bao nhiêu
28,75 – 10,5 = 18,25(kg)
kg đường làm cách nào?
Số kg đường còn lại sau 2 lần lấy là
- Nhận xét chấm bài.
18,25 – 8 = 10,25(kg)
3-Củng cố dặn dò
Đáp số: 10,25 kg
- Gọi HS nêu cách trừ hai số thập phân.
- Nhận xét sửa bài.
- Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-----------------------------------------------------TIẾT 4-KĨ THUẬT (GVBM)
Thứ tư, ngày 04 tháng 11 năm 205
Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015

9


TIẾT 1-TIẾT 22 PPCT
MÔN :TẬP ĐỌC
BÀI : TIẾNG VỌNG

(Theo giảm tải không dạy bài này)
I.MỤC TIÊU
- Luyện cho học sinh đọc các bài Học thuộc lòng các tiết trước.
- Cho HS khá giỏi tự học thêm bài Tiêng vọng
+ Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn, day dứt của tác giả trước cái chết
thương tâm của con chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Hãy thương yêu
muôn loài; Đừng vô tình trước lời cầu cứu của những sinh linh bé nhỏ trong thế giới
xung quanh ta.
II. CHUẨN BỊ
- GV chuẩn bị các phiếu cho HS bốc thăm đọc thuộc lòng các bài đã học và trả
lời câu hỏi trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giáo viên
1 -Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài chuyện
một khu vườn nhỏ .
- Nhận xét HS
2- Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
* Hoạt động
- GV chép tên các bài thơ cần ôn
luyện thơ cần luyện để luyện đọc cho
HS .
+ Sắc màu em yêu
+ Bài ca về trái đất
+ Ê-mi –li, con
+ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
+Trước cổng trời

- Cho HS thi đọc thuộc lòng và trả
lời câu hỏi nội dung
- GV nhận xét khen những HS đọc
thuộc, đọc hay.
3- Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc diễn cảm bài thơ. Đọc trước bài
Mùa thảo quả.
10

Học sinh
- 2-3 HS đọc nối tiếp
- Nghe.

- HS luyện đọc theo sự hướng dẫn
của GV.
- HS nhẩm thuộc lòng các bài thơ.
- HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015


----------------------------------------------TIẾT 2- THỂ DỤC( GVBM)
----------------------------------------------TIẾT 3-TIẾT 53 PPCT
MÔN :TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP

I-MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
* Bài tập cần làm1, 2ac, 4. HS khá giỏi có thể làm thêm bài 2bd, 3, b
II -CHUẨN BỊ
-Phiếu bài tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015

11


Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nhắc lại quy tắc trừ hai số thập - 1HS lên bảng nêu và thực hiện phép
phân và thực hiện:
trừ
36,15 – 19,07
- Nhận xét chung
2 -Bài mới
- Dẫn dắt ghi tên bài.
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu bài tập.
-HS nhắc tên bài học


- Chú ý đặt tính câu c và d.
- Nhận xét chấm ,chữa bài.

- 2HS68,72
lên bảng làm,52,37
lớp làm bài vào
+
+
bảng con
38,41
16,73
29,91
8,64
c, d) tương tự.
* Bài tập 2
* Kết quả: 45,24
a) x + 4,32 = 8,67
47,55
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế - 1HS đọc yêu cầu bài tập.
nào?
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
b,c,d, cách hỏi tương tự.
…….
- Lần lượt 4 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét chấm bài.
- Nhận xét bai làm trên bảng.
* Kết quả : a) x = 4,35
b) x = 3,44
*Bài tập 3

c) x = 9,5
- Gọi HS đọc đề toán.
d) x = 5,4
- Em hãy nêu cách giải.
- 1HS đọc đề toán.
- 2HS nêu cách giải bài toán.
1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Quả dưa thứ nhất cân nặng là
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quảdưa thứ nhất và thứ hai cân nặng
- Chấm bài và nhận xét.

4,8+3,6=8,4(kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng
14,5-8,4=6,1(kg)
Đáp số :6,1 kg
* Bài tập 4 học sinh khá giỏi làm thêm - Nhận xét chữa bài.
(b,c)
Nêu yêu cầu bài tập.
- Nghe.
- Em rút ra tính chất gì?
- Muốn trừ một số đi một tổng, ta có
thể lấy số đó ….
- HS tự làm bài vào vở.
12
3-Củng cố dặn dò
- 2HS
lênPhương
bảngOanh

làm.
Giáo án lớp 5A\Năm học 2015–
2065\Trần
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015
- Gọi HS nêu lại các kiến thức đã học - 1- 2 HS nhắc lại.
trong tiết.
- Nhắc HS về nhà làm bài tập


--------------------------------------------------TIẾT 4-TIẾNG ANH ( GVBM)

Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2015
TIẾT 5-TIẾT 11 PPCT
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I- MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng chính tả bài luật bảo vệ môi trường. Hiểu và nắm được cách
trình bày một điều cụ thể trong bộ luật nhà nước.
- Ôn chính tả phương ngữ: Luyện viết đúng những từ ngữ có âm cuối n/ng dễ
lẫn đối với HS địa phương.
- Giáo dục HS tính kiên trì cẩn thận trong khi viết .
II -CHUẨN BỊ
- Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc thăm.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng viết những chữ - 2-3 HS lên bảng
viết sai ở tiết trước .
- Nhận xét HS.

- Nghe.
2 -Bài mới
- Giới thiệu bài.
- 2 HS lần lượt đọc bài CT.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
- Cho HS đọc bài chính tả.
+ Bài chính tả nói về điều gì?
+ Nói về trách nhiệm bảo vệ môi
trường ở VN….
- Luyện viết những từ ngữ khó: suy - HS viết bảng con các từ khó mà HS
thoái, khắc phục….
hay viết sai :: suy thoái, khắc phục….
- HS viết chính tavào vở
- GV đọc từng câu hoặc vế câu mỗi câu
hoặc vế câu đọc 2 lần.
- HS tự soát lỗi.
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- HS đổi tập cho nhau sửa lỗi.
- GV chấm 5=>10 bài.
- GV nhận xét chung
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
* Bài tập 2
Câu 2a
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 2a.
Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015

13



- GV giao việc: BT cho một số cặp tiếng
chỉ khác nhau ở âm cuối n/ng Em tìm
những từ ngữ chứa các tiếng đó.
- Cho HS làm bài theo hình thức trò
chơi: Thi viết nhanh.
GV: Cách chơi như sau: 5 em cùng lên
bốc thăm 1 lúc. Khi có lệnh của cô, cả 5
em viết nhanh lên bảng từ ngữ mình tìm
được. Các em còn lại nhận xét. Em nào
viết đúng, nhanh là thắng.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và khẳng định những từ
ngữ HS tìm đúng.
* Bài tập 3b.
Câu 3b
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 3b.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả
GV phát phiếu cho HS .
- GV nhận xét và khen nhóm tìm được
đúng, nhiều từ ngữ.

- HS thi viết nhanh trên bảng lớp, lớp
nhận xét , chọn ra bạn viết nhanh nhất

-1 HS khá đọc to lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm. Ghi các từ tìm
được vào phiếu và dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.


3 -Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài
2b, 3b
---------------------------------------------------TIẾT 2- ÂM NHẠC (GVBM)
---------------------------------------------------TIẾT 3 –TIẾT 54 PPCT
MÔN :TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Giải toánvới số đo diện tích và quan hệ giữa héc – ta với mét vuông.
*Bài tập cần làm 1, 2, 3. HS khá giỏi có thể làm thêm bài 4, 5
II-CHUẨN BỊ
- Dụng cụ học toán
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
14

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015


Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu các quy tắc của phép - Nối tiếp nêu:
cộng đã học.
- Nhắc lại tên bài học.

- Nêu quy tắc thực hiện phép trừ.
- Nhận xét chung
2-Bài mới
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
- Dẫn dắt ghi tên bài.
*Bài 1
- 1HS nêu:
- 3HS lần lượt lên bảng.
a) 605,26 + 217,3 = 822,56
b) 800,56 – 384,48 = 416,08
c) 16,39+5,25-10,03
= 21,64-10,03 = 11,34
*Bài 2
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nêu yêu cầu bài tập và yêu cầu thực - 1HS đọc đề bài.
hiện.
- 2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8
x - 5,2=5,7
- Nhận xét bài chấm
x = 5,7+5,2
x=10,9
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
x + 2,7 =13,6
x = 13,6 -2,7
x = 10,9
- Nhận xét bài làm trên bảng.
* Bài 3
- 1HSkhá đọc đề bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu.

- 2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nêu lên cách tìm x ở từng câu.
a) (12,45 + 7,55) + 6,89
= 12,45 +7,55 + 6,9
= 20 +6,98
- Nhận xét bài chấm
= 26,98
- Gọi HS đọc đề toán.
b) -42,37 – 28,73 – 11,27
- Nêu yêu cầu làm bài.
= 42,37- (28,73 +11,27)
= 42,73 - 40
= 2,73
- Nhận xét sửa bài.
- Nhận xét sửa.
- 1HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào vở
* Bài 4
nháp.
- Nêu yêu cầu bài toán và tóm tắt.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào phiếu cá
- Gọi HS lên bảng làm.
nhân
Bài giải
Độ dài quãng đường người xe đạp đi trong
giờ thứ hai là
Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015

15



13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Đáp số :11km
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét
3-Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại các kiến thức của tiết
luyện tập.
- Nhắc HS về nhà làm bài tập
---------------------------------------------------TIẾT 4-TIẾT 22 PPCT
MÔN :KHOA HỌC
BÀI: TRE, MÂY, SONG
I-MỤC TIÊU
Sau bài học HS có khả năng:
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tr, mây,song.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tre, mây, song, được sử dụng trong
gia đình.
II-CHUẨN BỊ
-Thông tin và hình trang 46,47 SGK.
- Một số tranh ảnh đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu các bệnh vừa học theo chủ đề ?
- Nêu một số cách phòng bệnh cơ bản.
- Nhận xét chung.
2-Bài mới
* Hoạt động1

* Giới thiệu chung về chủ đề vật chất và
năng lượng.
* Tổ chức hướng dẫn: nhìn vào bảng 2
HS trao đổi viết vào giấy trình bày.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
Công
dụng
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhân xét chốt ý.
*Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận
16

Học sinh
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét
- Lắng nghe.
* Lắng nghe.
* Quan sát mẫu, đọc các thông tin SGK
rồi hoàn thành bài tập.
- Làm việc nhóm đôi.
+ Tre: mọc đứng, cao ..
- Công dụng : Làm nhả, làm đồ trong
gia đình,...
+ Mây,song: cây leo, thân gỗ
Công dụng: đan lát, buộc,..
- Nêu lại ý chính.


Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015


* Yêu cầu làm việc theo nhóm: Quan sát * Làm việc theo nhóm.
các hình SGK và hoàn thành bài tập
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các
hình 4,5,6,7,trang 47nối tên các đồ dùng
Hình tên sản phẩm
tên vật liệu
trong hình và được làm từ vật liệu nào.
- Tổng kết quá trình ghi vào bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết * Làm việc cá nhân.
- 2,4 HS nêu .
quả.
- 3 HS trình bày.
- Cho HS trả lời cá nhân:
+ Kể tên các đồ dùng làm bằng tre, mây,
song mà em biết.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong - Nhận xét cách trả lời của các bạn.
- Liên hệ ở gia đình HS.
nhà bạn.
- Cho HS nêu miệng.
* Nhận xét rút kết luận:
Tre, mây, song làm ra các vật liệu phổ
biến của nước ta, các đồ dùng cần chống
ẩm mốc.
* Nêu lại ND bài.
3-Củng cố dặn dò

- Chuẩn bị bài sau.
* Liên hệ cho HS .
- Nhận xét tiết học.

Thứ sáu, ngày 06 tháng 11 năm 2014
TIẾT 3- TIẾT 11 PPCT
MÔN : ĐỊA LÝ
BÀI : LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
I-MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể.
- Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về ngành lâm ngiệp và
ngành thuỷ sản.
+ Các hoạt động chính.
+ Sự phát triển.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng. Không đồng tình với
những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
II-CHUẨN BỊ:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Các sơ đồ bảng số liệu, bểu đồ trong SGK.
- Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
III –CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ

Học sinh

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015

17



- Trong nông nghiệp thì ngành nào là
ngành sản xuất chính ?
- Cây lương thực được trồng nhiều ở
đâu?
- Nhận xét trả lời của HS
2-Bài mới
- GV giới thiệu bài .
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
*Hoạt động 1
- GV hỏi HS cả lớp: Theo em ngành
lâm nghiệp có những hoạt động gì?
- GV treo sơ đồ các hoat động chính
của Lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa
vào sơ đồ để nêu các hoạt đông của
lâm nghiệp.
- GV yêu cầu HS kể các việc của trồng
và bảo vệ rừng.
+ Việc khai thác gỗ, và các lâm sản
khác phải chú ý điều gì?

- 2 HS lên bảng trả lời
- Nghe.

+ Trồng rừng.
+ Ươm cây.
+ Khai thác gỗ.
* Lâm nghiệp có hai hoạt động chính đó là
trồng trọt và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và

lâm sản khác.
- Nối tiếp nhau nêu; các việc của hoạt
động trồng và bảo vệ là rừng: Ươm cây
giông, chăm sóc cây rừng….
- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khai
thác hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa
KL: lâm ngiệp có hai hoạt động chính bãi, phá hoại rừng.
là trồng trọt và bảo vệ rừng….
- Nghe
*Hoạt động 2
- GV treo bảng số liệu về diện tích - HS đọc bảng số liệu và nêu: Bảng thống
rừng của nước ta và hỏi HS.
kê diện tích rừng của nước ta qua các năm.
- Bảng số liệu thống kê về điều gì? Dựa vào đây có thể nhận xét về sự thay
Dựa vào bảng có thể nhận xét về vấn đôi của diện tích rừng qua các năm.
đề gì?
- HS làm việc theo cặp, dựa và các câu hỏi
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau của GV để phân tích bảng số liệu và rút ra
cùng phân tích bảng số liệu, thảo luận sự thay đổi diện tích rừng…..
và trả lời các câu hỏi sau:
+ Bảng thống kê diện tích rừng nước ta
vào những năm nào?
+ Nêu diện tích rừng của từng năm đó? - Vào các năm 1980, 1995, 2004
+ Từ năm 1995 năm 2005, diện tích
rừng của nước ta thay đổi như thế nào? - 1980: 10,6 Triệu ha.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi - 1995: 9,3 triệu ha…..
đó?
- Giảm đi 1,3 triệu ha. Do hoạt động khai
-GV cho HS trình bày ý kiến trước thác bừa bãi, việc trồng và bảo vệ lại chưa
lớp.

được chú ý.
- Một số HS trả lời câu hỏi , HS cả lớp
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV hỏi thêm:
- Chủ yếu ở vùng núi, một phần ven biển.
+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác +Vùng núi là vùng dân cư thưa
18

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015


rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào?
+ Điều này gây khó khăn gì cho công
tác bao vệ và trồng rừng?
- KL: trước kia nước ta có diện tích
rừng lớn…..
* Hoạt động 3
- GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản
và nêu câu hỏi giúp HS nắm được các
yếu tố của biểu đồ.
+ Biêu đồ biểu diễn điều gì?
+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều
gì?
+ Các cột màu xanh trên biểu đồ thể
hiện điều gì?

- Hoạt động khai thác bừa bãi cũng khó
phát hiện.

……….
- Đọc tên biểu đồ và nêu:
+Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của
nước ta qua các năm.
+Thể hiện thời gian, tính theo năm.
- Thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng
được.
- Mỗi nhóm 4 HS cùng xem, phân tích
lược đồ và làm bài tập.

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu
cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu
học tập.
- Mỗi nhóm HS cử đại diện trả lời 1 câu
- Cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
hỏi, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu sung.
bài tập trình bày đăc điểm của nghành
thuỷ sản nước ta.
KL: Nghành thuỷ sản nước ta có nhiều
thế mạnh để phát triển….
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cần phải
làm gì để bảo vệ các loại thuỷ hải sản?
3-Củng cố dặn dò
- HS đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và
chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------TIẾT 2- THỂ DỤC (GVBM)
-------------------------------------------------


TIẾT 4- TIẾT 55 PPCT
MÔN TOÁN
BÀI : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN
VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I-MỤC TIÊU:
Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015

19


Giúp học sinh:
- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng nhân số thập phân.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
* Bài tập cần làm 1,3.HS khá giỏi có thể làm được bài 2
II-CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập cho HS
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu quy tắc cộng số thập - Nối tiếp nêu:
phân và tính chất đã học về cộng số
thập phân.
- Nêu quy tắc trừ số thập phân và viết
biểu thức về tính chất trừ một số cho
một tổng?
- Chấm một số vở HS.

- Nhận xét chung
2 -Bài mới
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Nhắc lại tên bài học.
* Hoạt động 1: Hình thành quy tắc
nhân một số thập phân với một số tự
nhiên
- Gọi HS nêu ví dụ SGK.
- 1HS đọc ví dụ.
- Muốn tìm chu vi hình tam giác đã *C1: Tổng 3 cạnh.
cho ta làm thế nào?
*C2: Vì 3 cạnh có số đo bằng nhau nên ta
- Ghi bảng theo câu trả lời của HS.
lấy một cạnh nhân với 3.
1,2 × 3 = ? (m)
- Làm thế nào để thực hiện phép tính - Đổi đơn vị đo trở thành phép nhân hai số
nhân này?
tự nhiên.
-T ổ chức thảo luận.
- Hình thành nhóm thảoluận theo yêu cầu và
Gợi ý:
trả lời.
- Giới thiệu cách nhân.
- Nghe.
- Em hãy so sánh hai cách nhân? 12 ×
3 và 1,2 × 3
- Nêu theo từng bước.
+Thực hiện phép nhân như các số tự nhiên.
12
1,2

×
×
…….
3
3
- HS thực hiện vào bảng con.
-Nêu ví dụ 2:
- Làm xong nêu cách làm và kết quả.
0,46 × 12 =?
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Lớp làm bài vào nháp theo cặp đôi và giải
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
thích cách làm cho nhau.
a) 25,7 x 7 = 17,5
b) 4,18 x 5 = 20,90
c) 0,256 x 8 = 20 ,48
20

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015


d) 6,8 x 15 = 102
- Một số cặp trình bày.
- Nhận xét.
- 1HS khá giỏi lên bảng làm bài.
* HS khá giỏi giải thêm bài tập 2
- Nhận phiếu học tập làm bài cá nhân.
- Phát phiếu học tập nêu yêu cầu làm
* KQ: 9,54 ; 40,35 ; 23,890

bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét chữa bài
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
* Bài 3
Bài giải
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
Trong 4 giờ ô tô đi được số quãng đường là
- Để biết 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu
42,6 × 4 = 170,4 (km)
km, ta làm thế nào?
Đáp số: 170,4 km
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1-2 HS nhắc lại.
- Nhận xét chấm bài.
3-Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài
học.
- Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-------------------------------------------------TIẾT 4- TIẾT 22 PPCT
MÔN : TẬP LÀM VĂN
BÀI : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I-MỤC TIÊU:
- Nhớ được cách trình bày một lá đơn.
- Biết cách viết một lá đơn; biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong
đơn.Nội dung đơn phù hợp với khả năng của HS.
- Rèn kĩ năng viết đơn cho HS
II CHUẨN BỊ
- Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3.

- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét cách viết bài văn của tiết - HS lắng nghe
trước.
- Nhận xét HS
- HS đọc lại đoạn văn đã viết lại
2-Bài mới.
- Giới thiệu bài.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe.
* Xây dựng mẫu đơn
- Cho HS đọc các đề bài đã cho.
Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015

21


- GV giao việc.
- Đọc các đề bài trong SGK.
- Chọn một trong các đề bài đã đọc.
- Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn
để xây dựng một lá đơn.
- GV hướng dẫn GV đưa bảng phụ đã
kẻ sẵn mẫu đơn lên.
* Viết đơn
- GV hướng dẫn cách điền vào đơn

theo mẫu đã cho. GV phải hướng dẫn
cụ thể cách viết ngày, tháng năm…..
- GV nhắc HS lựa chọn nội dung để
điền cho vừa vào chỗ trống.
- Cho HS viết đơn.
- Cho HS trình bày đơn.
- Gv nhận xét và khen những HS viết
đơn đúng, trình bày sạch, đẹp.
3-Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn,
viết lại vào vở, về nhà tập viết thêm
vào một số mẫu đơn khác đã học.

22

- 1 HS khá , giỏi đọc to mẫu đơn, cả
lớp chú ý quan sát mẫu đơn và lắng
nghe lời bạn.

- HS viết đơn.
- Một số HS đọc lá đơn mình đã viết.
- Lớp nhận xét.

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015– 2065\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 11\Ngày 02/11/2015




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×