Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Thuyết trình cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng vận dụng để phân tích đánh gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.32 KB, 46 trang )

ĐỀ TÀI:
Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng.
Vận dụng để phân tích, đánh giá
“Đại án lừa đảo chiếm đoạt hơn 4000 tỷ đồng - Huỳnh
Thị Huyền Như”

Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Lớp CH21B-TCNH


Nội dung


Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và hệ
thống quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM



Chương 2: Vận dụng cơ cở lý luận về RRTD trong
phân tích, đánh giá “Đại án lừa đảo chiếm đoạt hơn
4000 tỷ đồng- Huỳnh Thị Huyền Như”



Chương 3: Bài học rút ra và một số kiến nghị đề
xuất đối với quản trị rủi ro tín dụng trong các
NHTM


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA RRTD VÀ
QUẢN TRỊ RRTD TRONG CÁC NHTM


1.1.Khái niệm RRTD:


Tín dụng NH được hiểu là quan hệ chuyển nhượng quyền sử
dụng vốn từ NH cho KH trong một khoảng thời gian nhất
định với một khoản chi phí nhất định



Rủi ro tín dụng là khả năng (xác suất) xẩy ra những thiệt hại
vè kinh tế mà NH phải gánh chịu do KH vay vốn thanh toán
nợ không đúng hạn hoặc không hoàn trả được nợ vay (gồm
cả gốc và/hoặc lãi)


1.2.Nguyên nhân dẫn đến RRTD:
1.2.1.Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài:
- Môi trường pháp lý chưa thuận lợi: Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp
luật; hoạt động thanh tra NH kém hiệu quả; chưa có một cơ chế công bố
thông tin đầy đủ về doanh nghiệp, KHCN.
- Môi trường kinh tế không ổn định: biến động thị trường thế giới; lạm
phát, lãi suất, tỷ giá; quy hoạch đầu tư còn nhiều bất cập; cạnh tranh
không lành mạnh; hàng giả, hàng lậu... diễn biến phức tạp.
- Các yếu tố khác: Môi trường văn hóa, xã hội; an ninh quốc phòng; thiên
tai, hạn hán, biến đổi khí hậu....


1.2.Nguyên nhân dẫn đến RRTD:
1.2.2.Nguyên nhân từ phía khách hàng:
* Đối với khách hàng cá nhân (KHCN):

- Tình trạng sức khỏe của KH, hoặc những mâu thuẫn trong quan hệ gia đình.
- KH bị thất nghiệp, công việc thay đổi, thu nhập sa sút.
- KH hoạch định các khoản chi tiêu không đúng cách, sai mục đích dẫn đến việc trả nợ
không đúng hạn, hoặc RR đạo đức khách hang cố tình trì hoãn việc trả nợ…
* Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp (KHDN):
- Doanh nghiệp gặp phải các rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
- Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay.
- Khả năng quản lý kinh doanh kém.
- Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch.


1.2.Nguyên nhân dẫn đến RRTD:
1.2.3. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:
- Sự lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ tại các NH.
- NH xây dựng chính sách tín dụng không phù hợp.
- Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay.
- Bố trí cán bộ thiếu đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Sự hợp tác giữa các NHTM qua lỏng lẻo, vai trò của CIC chưa
thực sự hiệu quả.


1.2.Nguyên nhân dẫn đến RRTD:
1.2.4. Thông tin không cân xứng:
Một thực tế, doanh nghiệp cung cấp các số liệu
không trung thực, mặc dù những số liệu này đã được
các cơ quan có chức năng kiểm duyệt. Nhiều khi các
NHTM có những quyết định đầu tư không căn cứ vào
số liệu báo cáo của đơn vị mà thường đưa vào những
cảm nhận trực quan của mình, điều này nếu kéo dài
sẽ rất nguy hiểm.



1.3. Phân loại RRTD:
1.3.1.Theo nguyên nhân phát sinh:
* Rủi ro danh mục:
- Rủi ro cá biệt
- Rủi ro tập trung
* Rủi ro giao dịch:
- Rủi ro xét duyệt
- Rủi ro bảo đảm
- Rủi ro nghiệp vụ


1.3. Phân loại RRTD:
1.3.2. Theo sản phẩm tín dụng:
- Rủi ro sản phẩm tín dụng nội bảng: là RR phát sinh từ những khoản cho
vay, chiết khấu, thấu chi được hạch toán trong nội bảng.
- Rủi ro sản phẩm tín dụng ngoại bảng: là RR phát sinh từ những sản
phẩm ngoại bảng trong tài trợ thương mại, như mỏ L/C, bảo lãnh,…
1.3.3. Theo giai đoạn phát sinh:
- Rủi ro trong thẩm đinh
- Rủi ro khi cho vay
- Rủi ro trong quản trị, thu hồi nợ


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA RRTD VÀ
QUẢN TRỊ RRTD TRONG CÁC NHTM
1.4.
   Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng:
* Tỷ lệ nợ xấu (NPL):

Tỷ lệ nợ xấu =
*Tỷ lệ nợ quá hạn:
Theo Khoản 5, Điều2 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN:
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã
quá hạn (bao gồm nợ nhóm 2,3,4 và 5)
Tỷ lệ quá hạn =
*Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR):
Tỷlệ an toànvốn tối thiểu =


1.5. Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong các
ngân hang thương mại
1.5.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng:
Là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược,
chính sách quản trị và kinh doanh tín dụng nhằm tối đa
hóa lợi nhuận trong phạm vi mức rủi ro có thể chấp
nhận.
Kiểm soát RRTD ở mức có thể chấp nhận là việc
NHTM tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế
nợ quá hạn, nợ xấu nhằm tăng doanh thu tín dụng,
giảm thấp chi phí bù đắp rủi ro


1.5.2. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng (9):


Nguyên tắc 1: Chiến lược quản trị RRTD phải phù hợp
với chiến lược phát triển và chính sách tín dụng của
NH.




Nguyên tắc 2: Tuân thủ các quy tắc tín dụng đề ra.



Nguyên tắc 3: NH cần có một bộ phận quản trị RRTD
riêng, hoạt động độc lập với các bộ phận kinh doanh
khác.



Nguyên tắc 4: Thực hiện nguyên tắc “hai tay, bốn mắt”
trong hoạt động quản trị RRTD.


1.5.2. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng (9):


Nguyên tắc 5: Thực hiện phân cấp, phân quyền hợp lý, giải
quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích và trách nhiệm.



Nguyên tắc 6: Quản trị RRTD được tiến hành đối với toàn bộ
danh mục cho vay cũng như đối với mỗi khoản vay riêng lẻ.



Nguyên tắc 7: Quản trị RRTD được xem xét trong mối quan hệ

với các loại RR khác.



Nguyên tắc 8: xác định, định lượng, giám sát và quản trị, dự
phòng RR để bù đắp khi có tổn thất xảy ra.



Nguyên tắc 9: Chi phí cho công tác quản trị RRTD phải thấp
hơn thu nhập mang lại từ hoạt động đó.


1.5.3. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín
dụng:
Nhằm sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực,
lợi thế của NHTM để đạt được mục đích, mục tiêu
đặt ra trong việc kiểm soát RRTD
Xây dựng trên 6 căn cứ sau:
-

Thứ nhất là căn cứ vào nguồn vốn của NH, bao
gồm cả vốn huy động và vốn chủ sở hữu.

-

Thứ hai là căn cứ vào các chính sách kinh tế vĩ mô
của Nhà nước.



1.5.3. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín
dụng:
- Thứ ba là căn cứ vào thị trường mục tiêu của NH. Nguồn lực
vật chất và trình độ của đội ngũ nhân viên sẽ phát huy lợi thế
cạnh tranh của NH trên thị trường.
- Thứ tư là căn cứ vào các quy định của cơ quản quản trị.
- Thứ năm là căn cứ vào các phân tích,dự báo RR về tình hình
tài chính tiền tệ như lãi suất, lạm phát, tỷ giá….
- Thứ sáu là căn cứ vào những nguyên tắc của quản trị RRTD.


CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ “ĐẠI ÁN LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT
HƠN 4 NGHÌN TỶ ĐỒNG - HUỲNH THỊ HUYỀN NHƯ”

2.1 Sơ lược về diễn biến vụ án
Huỳnh Thị Huyền Như, nguyên là quyền Trưởng PGD Điện Biên Phủ,
Phó phòng quản lý rủi ro (Vietinbank) chi nhánh TP.HCM đã làm giả con dấu,
tài liệu và lừa đảo chiếm đoạt hơn 4000 tỷ của 9 công ty, 4 ngân hàng, 3 cá
nhân.
Theo bản án phúc thẩm ngày 7/1/2015 của TAND Tối cao tại TP HCM,
Huyền Như (án tù chung thân) và 22 bị cáo (nhận án từ 1-20 năm) phải bồi
thường tổng cộng trên 14.000 tỷ đồng. Trong số này, tiền phải thu hồi cho
NSNN tới hơn 11.000 tỷ đồng; tiền thi hành cho các tổ chức, cá nhân gần
3.000 tỷ đồng. VietinBank phải bồi thường cho 5 công ty: Phương Đông,
Hưng Yên, An Lộc, SBBS, Hoàn Cầu hơn 1000 tỷ đồng.


Huỳnh Thị Huyền Như khóc và nói lời cuối tại tòa ngày 22/1/2015



Bảng 1: Bản án các bị cáo trong đại án “Huỳnh
Thị Huyền Như”
Tên bị cáo

Tội danh

Án sơ thẩm

Án phúc thẩm

Huỳnh Thị Huyền Như

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Làm giả con
Chung thân Hủy một phần tội danh.
dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức

Võ Anh Tuấn

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

20 năm

Y án 20 năm

Huỳnh Mỹ Hạnh

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

14 năm


Y án 14 năm

Nguyễn Thị Lành

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Cho vay lãi nặng 9 năm

Không kháng cáo

Trần Thị Tố Quyên

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Y án 14 năm

Đào Thị Tuyết Dung

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Cho vay lãi nặng 12 năm

Tăng án 15 năm

Phạm Anh Tuấn

Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi
14 năm
hành công vụ

11 năm

14 năm



Bảng 1: Bản án các bị cáo trong đại án “Huỳnh
Thị Huyền Như”
Tên bị cáo

Tội danh

Án sơ thẩm

Án phúc thẩm

Trần Thanh Thanh

Vi phạm các quy định cho vay trong hoạt động
10 năm
của các tổ chức tín dụng

9 năm

Phạm Thị Tuyết Anh

Vi phạm các quy định cho vay trong hoạt động
15 năm
của các tổ chức tín dụng

15 năm

Tống Nguyên Dũng


Vi phạm các quy định cho vay trong hoạt động
15 năm
của các tổ chức tín dụng

5 năm

Bùi Ngọc Quyên

Vi phạm quy định cho vay trong hoạt động của tổ
14 năm
chức tín dụng

13 năm

Hoàng Hương Giang

Vi phạm quy định cho vay trong hoạt động của
8 năm
các tổ chức tín dụng

Y án 8 năm

Đòan Lê Du

Vi phạm quy định cho vay trong hoạt động của
17 năm
các tổ chức tín dụng

Y án 17 năm


Vũ Nguyễn Xuân Tiên

Vi phạm quy định cho vay trong hoạt động của
11 năm
các tổ chức tín dụng

9 năm

Huỳnh Trung Chí

Vi phạm quy định cho vay trong hoạt động của
15 năm
các tổ chức tín dụng

7 năm


Bảng 1: Bản án các bị cáo trong đại án “Huỳnh
Thị Huyền Như”
Tên bị cáo

Tội danh

Án sơ thẩm

Án phúc thẩm

Nguyễn Thị Phúc Ngân

Vi phạm các quy định cho vay trong hoạt động

15 năm
của các tổ chức tín dụng

10 năm

Huỳnh Hữu Danh

Vi phạm các quy định cho vay trong hoạt động
17 năm
của các tổ chức tín dụng

Giảm án còn 14
năm

Lương Thị Việt Yên

Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng

7 năm

6 năm

Hồ Hải Sỹ

Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng

6 năm

5 năm


Lê Thị Ngọc Lợi

Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng

4 năm

3 năm cho hưởng
án treo

Nguyễn Thiên Lý

Cho vay lãi nặng

2 năm.

Y án 2 năm.

Hùng Mỹ Phương

Cho vay lãi nặng

2 năm 2 tháng tù,
Không kháng cáo
trả tự do.

Phạm Văn Chí

Cho vay lãi nặng

1 năm tù hưởng g

Không kháng cáo
án treo.


CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ “ĐẠI ÁN LỪA ĐẢO CHIẾM
ĐOẠT HƠN 4 NGHÌN TỶ ĐỒNG - HUỲNH THỊ HUYỀN NHƯ”

Nhóm nghiên cứu sau đây sẽ chỉ ra một số thủ đoạn
Huyền Như cùng đồng bọn đã sử dung để thực hiện
hành vi chiếm đoạt lừa đảo với quy mô lớn như vậy:


2.1.1 Huy động vốn với lãi suất cao


Như và đồng bọn đã trực tiếp dùng con dấu giả, các hợp đồng giả và chữ ký giả
huy động vốn với những lời mời hết sức hấp dẫn như: Ngoài lãi suất 14% theo quy
định còn trả thêm ngoài hợp đồng 8 - 10%/năm



Từ tháng 5-2010 đến 11-2011, ACB của Bầu Kiên ủy thác cho 19 nhân viên gửi
tổng cộng gần 719 tỷ đồng vào VietinBank song bị Huyền Như chiếm đoạt toàn
bộ.



Từ tháng 5/2011 đến tháng 9/2011, Huyền Như đã làm giả 100 hợp đồng tiền gửi
và phụ lục hợp đồng với Công ty Phúc Vinh, Thịnh Phát, Hưng Yên, Huyền Như

ký giả 47 chữ ký của Hà Tuấn Anh - Giám đốc và 53 chữ ký của Võ Anh Tuấn,
Phó Giám đốc Vietinbank Chi nhánh Nhà Bè để huy động của Công ty Phúc Vinh
1.015,8 tỷ đồng, Công ty Thịnh Phát 948,2 tỷ đồng, Công ty Hưng Yên 537 tỷ
đồng.



Huyền Như còn huy động rất nhiều tiền của các môi giới, nhà đầu tư cổ phiếu
OTC lừa đảo, quỵt nợ.


2.1.2. Đánh tráo hồ sơ mở tài khoản, giả chứng từ
để chuyển tiền rút tiền


Là trưởng phòng Giao dịch của VietinBank, Huyền Như đã lập hồ sơ mở tài
khoản giả, chữ ký giả, dấu giả để đánh tráo hồ sơ mở tài khoản của khách
hàng, lập lệnh chi giả, lệnh chuyển tiền giả để chiếm đoạt tiền trên tài khoản
tiền gửi của khách hàng.



Với thủ đoạn như vậy, Huyền Như đã lập 16 thẻ tiết kiệm với số tiền hơn 81
tỷ đứng tên khách hàng gửi tiền, làm giả 127 lệnh chi, ký giả chữ ký của các
ông Vũ Đắc Phúc, Giám đốc Công ty Phúc Vinh, ông Nguyễn Văn Hùng,
Giám đốc Công ty Thịnh Phát, ông Tạ Duy Hùng, Giám đốc Công ty Hưng
Yên trên các Lệnh chi đó chiếm đoạt 1.598 tỷ ;




50 tỷ đồng của hai cá nhân Nguyệt và Bé Năm, chiếm đoạt 210 tỷ đồng từ
tài khoản của Công ty CP CK Saigonbank-Berjaya (SBBS); 550,35 tỷ từ tài
khoản của Công ty Phương Đông và Công ty An Lộc; 125 tỷ đồng từ tài
khoản của Công ty cổ phần bảo hiểm Toàn cầu


2.1.3 Dùng hồ sơ giả để vay tiền của Ngân hàng
Công thương


Huyền Như tự ý giả chữ ký, lập 83 thẻ tiết kiệm do
VietinBank phát hành trị giá 533,55 tỷ đồng đứng tên các
khách hàng gửi tiền. trên cơ sở hợp đồng tiền ký gửi với
Vietinbank, các nhân viên Ngân hàng ACB, ngân hàng
Nam Việt đã chuyển tiền vào tài khoản của từng người
mở tại VietinBank. Sau đó Huyền Như sử dụng trái phép
các thẻ tiết kiệm này làm tài sản bảo đảm, lập hợp đồng
vay tiền giả, ký giả chữ ký của chủ thẻ để vay 514,54 tỷ
đồng tại 2 phòng giao dịch Điên Biên Phủ và Đinh Tiên
Hoàng thuộc VietinBank TP.HCM.


2.2 Nguyên nhân của vụ án
2.2.1 Động cơ của Huyền Như


Từ năm 2005, Huyền Như đầu tư cổ phiếu với khối
lượng rất lớn trên thị trường chứng khoán.. Tính từ
tháng 5-2010 đến nay, TTCK giảm mạnh, càng
đánh lớn, càng lỗ nặng.




Bên cạnh đó từ đầu năm 2007, Như đã vay hơn
200 tỷ đồng của nhiều ngân hàng, tổ chức, cá nhân
để kinh doanh bất động sản, vay nóng lãi suất cao
của hàng chục cá nhân. Số tiền vay đến năm 2010
lên đến hàng trăm tỷ đồng,


×