Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

WS Khám phá nét đẹp văn hoá ngày tết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 52 trang )

KHÁM PHÁ NÉT ĐẸP VĂN HOÁ
NGÀY TẾT TRUYỀN THỐNG
Thời gian khảo sát:21.01 – 25.01.2013
Dựa trên nhóm đáp viên trực tuyến Vinaresearch

Ngày thực hiện: 01.02.2013
Đội ngũ thực hiện: Nhân viên nghiên cứu W&S


A. Tóm tắt khảo sát
[1] Tết âm lịch là thời gian của sum họp, cúng kiến và các lễ hội
Tết âm lịch (Tết Nguyên Đán) được xem là một dịp lễ khá quan trọng và rất có ý nghĩa đối với người Việt
Nam. Phần lớn mọi người xem đây là dịp để các thành viên trong gia đình có thể đoàn tụ, nghỉ ngơi và thăm
viếng họ hàng.
Từ lâu đời, Tết Truyền Thống luôn gắn liền với các phong tục tập quán, nghi thức lễ cúng, xấp xỉ 70% người
được hỏi quan niệm duy trì ngày Tết âm lịch chính là duy trì các nét đẹp truyền thống này. Trong ngày Tết,
nhiều gia đình vẫn duy trì việc thăm viếng gia đình nội ngoại, đón giao thừa, chưng mâm ngũ quả hay chưng
hoa, đặc trưng là hoa mai trong miền Nam và hoa đào đối với miền Bắc. Các lễ cúng vẫn được các gia đình
thực hiện, nhất là lễ Cúng giao thừa (Lễ Trừ Tịch) hay Cúng ông Táo và Cúng tất niên.

Trong dịp Tết âm lịch hằng năm, có rất nhiều lễ hội diễn ra. Trong đó, Bắn pháo hoa, Hội chợ Tết và Lễ hội
hoa là các lễ hội được nhiều người tham gia nhất. Đặc biệt, mỗi vùng miền lại có các lễ hội đặc trưng khác
nhau.

[2] Quà tặng / quà biếu không thể thiếu trong dịp Tết âm lịch
Cứ 9 trên 10 người được hỏi cho biết sẽ tặng quà cho người thân vào dịp Tết. Hơn một nửa nhóm nhân viên
văn phịng cùng quan điểm sẽ tặng quà cho cấp trên nhân dịp Tết truyền thống. Các loại quà tặng khá đa dạng,
tuy nhiên, phổ biến nhất là Bánh / Kẹo / Mứt, Bia / Nước ngọt, Rượu và Tiền.


A. Tóm tắt khảo sát


[3] Tết có ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt các gia đình
Người tham gia khảo sát tại các vùng miền đều tin rằng Tết có ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của gia đình
họ. Trong đó, Tiền bạc là yếu tố bị ảnh hưởng lớn nhất, kế tiếp là Thời gian và Sức khỏe.

Khi được hỏi về thời gian nghỉ Tết phù hợp, hơn 80% chọn họ mong muốn được nghỉ Tết từ khoảng 6 – 15
ngày. Trong đó, 8 – 10 ngày là khoảng thời gian được nhiều người lựa chọn nhất.

[4] Nên kết hợp Tết Truyền Thống với Tết Tây?
Có đến 75.6% người được hỏi khơng đồng tình với ý kiến trên. Hầu hết đều cho rằng Tết âm lịch là văn hóa, là
truyền thống của con người Việt Nam. Tết âm lịch khơng đơn giản là ngày nghỉ, mà cịn mang ý nghĩa tinh
thần, ý nghĩa văn hóa cần được lưu giữ và truyền lại cho các thế hệ sau.


B. Thông tin nghiên cứu


Phương pháp khảo sát

: Nghiên cứu trực tuyến



Thời gian khảo sát

: 21.01 – 25.01.2013



Số mẫu khảo sát : 697




Địa điểm khảo sát

: Toàn quốc



Đối tượng khảo sát

: Nam và Nữ từ 18 - 55 tuổi



Mục tiêu nghiên cứu

: Nhằm khám phá những nét phong tục tập qn của người Việt

Nam cịn gìn giữ và lưu truyền trong dịp Tết Truyền Thống.


Phương pháp chọn mẫu

: Ngẫu nhiên


C – Báo cáo chi tiết


1. Ý NGHĨA NGÀY TẾT

91.5% người được hỏi cho biết ngày Tết có ý nghĩa đối với họ.
Hầu hết những người được hỏi cho biết Tết là một dịp lễ hội rất ý nghĩa. Trong đó, mức độ ý nghĩa với nữ giới là 92.5%
và nam giới là 90.4%.
Hình 1: Ý nghĩa ngày Tết

Hình 2: Giới tính và ý nghĩa ngày Tết

Rất ý nghĩa
54.2
Ý nghĩa

48.8
60.6

Bình thường / khơng biết
Khơng ý nghĩa
Rất khơng ý nghĩa

37.3

43.7
29.8

6.3

6.8

5.9

Tổng (n=697)


Nam (n=322)

Nữ (n=375)

 Q [Hình 2]. Vui lịng cho biết giới tính của bạn? [SA] (n=697)

 Q. Vui lòng cho biết cảm nghĩ của bạn về ngày Tết Truyền Thống của nước ta hiện nay? [SA] (n=697)


1. Ý NGHĨA NGÀY TẾT
Tết là dịp để duy trì nét đẹp truyền thống, sum họp gia đình, tổng kết một năm đã qua và lên
kế hoạch cho một năm mới.
Hầu hết những người được hỏi cho biết Tết là một dịp lễ rất ý nghĩa với bản thân và gia đình. Đó cũng chính là một nét
văn hóa đặc trưng không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt xưa và nay.
Bảng 1.1: Một vài ý kiến về ý nghĩa tốt đẹp ngày Tết Truyền Thống

Tết Tuyền Thống là một nét đẹp văn hóa của người
dân Việt Nam ta, nó có ý nghĩa rất quan trọng đối
với tơi. Là lúc tơi được đồn tụ gia đình, được
hưởng một khơng khí Tết ấm áp, và tràn ngập
niềm u thương của người thân.
Là dịp tơi có thể đến thăm họ hàng, làng xóm những người
mà trong năm tơi ít có dịp để thăm hỏi. Là dịp để tơi có thể
báo hiếu với tổ tiên một cách chu đáo nhất, đồng thời Tết
cũng là dịp để tôi tổng kết và nhìn nhận lại mọi việc đã
làm được và chưa làm được trong năm vừa qua để lên
kế hoạch cho năm mới. Tết là khoảng thời gian tơi có thể
ở bên cạnh người thân nhiều hơn.


Nhớ đến cội nguồn ông bà, cha mẹ, tổ tiên, các vua
Hùng đã dựng lên đất nước để có đất nước Việt Nam
như ngày nay, khác với các nước khác trong khu vực và
trên thế giới.
Tết Nguyên Đán, còn gọi Tết Ta, Tết Âm Lịch, Tết
Cổ truyền, năm mới hay chỉ đơn giản Tết là dịp lễ
quan trọng nhất trong văn hoá của người Việt Nam.
Tạo điều kiện cho những thành viên trong gia đình
sinh sống làm ăn ở nơi xa có thể về quê vui cảnh
đồn viên ít ngày. Nhưng ý nghĩa thiêng liêng nhất
của Tết ở chỗ nó là dịp để người Việt nhớ về cội
nguồn, ông bà tổ tiên. Ngày Tết đem lại một sự
khởi đầu mới, rũ bỏ những gì khơng hay đẹp của
năm qua nên mọi người đều cố gắng vui vẻ độ
lượng với nhau.

 Q. Vui lòng cho biết cảm nghĩ của bạn về ngày Tết Truyền Thống của nước ta hiện nay? [FA] (n=697)


1. Ý NGHĨA NGÀY TẾT
Tết là dịp để duy trì nét đẹp truyền thống, sum họp gia đình, tổng kết một năm đã qua và lên
kế hoạch cho một năm mới.
Hầu hết những người được hỏi cho biết Tết là một dịp lễ rất ý nghĩa với bản thân và gia đình. Đó cũng chính là một nét
văn hóa đặc trưng không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt xưa và nay.
Bảng 1.1: Một vài ý kiến về ý nghĩa tốt đẹp ngày Tết Truyền Thống
Tổng kết một năm làm việc, đưa ra phương hướng làm

việc năm mới tốt hơn!
Đây là ngày đặc biệt nhất của người Vệt Nam, nếu thiếu nó đời sống
tinh thần sẽ mất một thứ rất lớn.

Tết Truyền Thống rất có ý nghĩa với tơi. Mỗi khi Tết đến, gia đình tơi lại sum vầy ăn
bữa cơm bên nhau. Bạn bè thì chúc Tết vui vẻ, hầu như mọi người đều bỏ qua điều

mắc phải năm cũ và cố gắng trong năm mới. Hội hè nhộn nhịp,v..v.
Cho tôi cảm thấy được mùa xuân sắp đến và chúng ta lại sắp đón 1 năm mới với nhiều điều đang chờ
đợi ở phía trước, được thêm 1 tuổi mới, được nhận lì xì đầu năm , được đi đón giao thừa với bạn bè ,
cịn được đi chùa xem quẻ nữa , rất nhiều hoạt động hay mà chỉ có ngày Tết mới có nhiều như vậy ,
tâm trạng tôi cảm thấy háo hức và rất vui.
 Q. Vui lòng cho biết cảm nghĩ của bạn về ngày Tết Truyền Thống của nước ta hiện nay? [FA] (n=697)


1. Ý NGHĨA NGÀY TẾT
Với một số người Tết không cịn nhiều ý nghĩa như xưa, vì một số truyền thống tốt đẹp dần
bị mai một.

Bảng 2: Một số ý kiến về hạn chế của ngày Tết Truyền Thống
Các phong tục tập qn khơng cịn giữ được nhiều, các nghi
thức hành xử ngày Tết khơng cịn được truyền dạy cho con

Các phong tục truyền

cháu, khơng khí Tết giảm khiến nhiều người muốn ra đường đi

thống

chơi hơn là tham gia các hoạt động đúng nghĩa của Tết.

nhiều, thay vào đó là

mất


đi

quá

các trò chơi tiền bạc.
Đa số chú trọng đến việc thăm viếng nhằm đem lại lợi ích bản
thân hơn là việc nghỉ ngơi và dành thời gian cho gia đình,
hưởng thụ những giá trị tinh thần và văn hóa.

Các trị chơi dân gian

Công việc quá nhiều, không
đủ thời gian chuẩn bị Tết.
Mất đi nhiều nét truyền
thống lúc xưa.

gần như là không cịn.
Các nhân viên đi Tết

Suy thối kinh tế, ngày Tết

Trong điều kiện sống xa quê, chúng tôi không tiến hành nấu

sếp phải có phong bì,

khơng cịn được quan tâm

bánh chưng hay đi những phiên chợ cuối năm nhộn nhịp.


học sinh đi Tết thầy cơ

như ngày trước nữa

Khơng có nhiều người thân, bạn bè để đi thăm viếng. Tết xa quê

cũng vậy.

mang cảm giác buồn.

 Q. Vui lòng cho biết cảm nghĩ của bạn về ngày Tết Truyền Thống của nước ta hiện nay? [FA] (n=697)


2. QUAN NIỆM TÍCH CỰC VỀ NGÀY TẾT
Tết là dịp sum họp gia đình (86.8%)
 Phần lớn mọi người xem Tết âm lịch là dịp để các thành viên trong gia đình có thể sum họp, nghỉ ngơi và thăm viếng
mọi người, lần lượt chiếm tỷ lệ 86.8%, 65.4% và 65.4%.
 Và một phần lớn khác còn quan niệm Tết là Dịp duy trì nét đẹp truyền thống lâu đời của cha ơng chiếm 68.0%.
Hình 3: Quan niệm tích cực về ngày Tết Truyền Thống
ĐVT: %
100.0
80.0

86.8
68.0

65.4

65.4
58.4


60.0

57.1

53.8

50.2

43.9

42.5

40.0
20.0
0.0
Dịp đoàn tụ Dịp duy trì
gia đình
nét đẹp
truyền thống

Dịp nghỉ
ngơi

Dịp gặp gỡ / Dịp trang trí Dịp nhớ về Dịp tổng kết Dịp mua sắm Dịp báo hiếu Dịp nhận lộc
thăm viếng
nhà cửa
tổ tiên 1 năm đã qua quần áo, đồ
cha mẹ
may mắn

mọi người
đạc mới

 Q. Vui lòng cho biết bạn quan niệm như thế nào về ngày Tết Truyền Thống (Tết Nguyên Đán) của người dân Việt Nam? [MA] (n=697)


2. QUAN NIỆM TÍCH CỰC VỀ NGÀY TẾT
Nam và nữ có những quan niệm tích cực về ngày Tết tương đối giống nhau.
Dịp đồn tụ gia đình và Dịp duy trì nét đẹp truyền thống là 2 quan niệm tích cực nhất của cả nam và nữ về ngày Tết. Bên
cạnh đó, nam giới cịn quan niệm đây là Dịp gặp gỡ / thăm viếng mọi người còn với nữ giới là Dịp nghỉ ngơi.

Hình 4: Giới tính và quan niệm tích cực về ngày Tết Truyền Thống
ĐVT: %
100.0
80.0
60.0

Nam (n=322)

Nữ (n=375)

88.0
85.4

68.3
67.7

68.3
62.9


66.7
64.0

40.0

61.2

59.5
55.6

53.6

57.1

52.3

47.8
40.5

53.6
46.3

43.5
34.1

20.0
0.0
Dịp đồn tụ Dịp duy trì Dịp gặp gỡ /
gia đình
nét đẹp

thăm viếng
truyền thống mọi người

Dịp nghỉ
ngơi

Dịp nhớ về Dịp trang trí Dịp tổng kết Dịp báo hiếu Dịp mua sắm Dịp tham gia
tổ tiên
nhà cửa 1 năm đã qua cha mẹ
quần áo, đồ nhiều lễ hội
đạc mới

 Q. Vui lịng cho biết giới tính của bạn? [SA] (n=697)

 Q. Vui lòng cho biết bạn quan niệm như thế nào về ngày Tết Truyền Thống (Tết Nguyên Đán) của người dân Việt Nam? [MA] (n=697)


2. QUAN NIỆM TÍCH CỰC VỀ NGÀY TẾT
Mọi đối tượng nghiên cứu không phân biệt độ tuổi đều quan niệm Tết là Dịp đồn tụ gia
đình.
Sau quan niệm Tết là Dịp đồn tụ gia đình, độ tuổi 19 – 25 đa phần xem đây là Dịp nghỉ ngơi. Trong khi đó, nhóm từ 26
tuổi trở lên quan niệm Tết là Dịp duy trì nét đẹp truyền thống.

Hình 5: Độ tuổi và quan niệm tích cực về ngày Tết Truyền Thống

ĐVT: %

19 - 25 tuổi (n=343)

26 - 30 tuổi (n=165)


Trên 30 tuổi (n=189)

100.0
87.3
80.0

86.3

60.0

69.3

68.8
65.5

66.8
58.2

59.3

40.0

72.5
70.3

64.4

60.6
59.8


60.8

52.1

56.6
53.9

55.4
47.1

55.0
53.4

43.0

20.0

46.6
40.6
36.5

44.0
35.2
29.1

0.0
Dịp đồn tụ
gia đình


Dịp nghỉ
ngơi

Dịp gặp gỡ / Dịp duy trì Dịp trang trí Dịp nhớ về Dịp mua sắm Dịp tổng kết Dịp nhận lộc Dịp ăn uống
thăm viếng
nét đẹp
nhà cửa
tổ tiên
quần áo, đồ 1 năm đã qua may mắn
mọi người truyền thống
đạc mới

 Q. Vui lòng cho biết độ tuổi của bạn? [SA] (n=697)

 Q. Vui lòng cho biết bạn quan niệm như thế nào về ngày Tết Truyền Thống (Tết Nguyên Đán) của người dân Việt Nam? [MA] (n=697)


2. QUAN NIỆM TÍCH CỰC VỀ NGÀY TẾT
Ở các vùng miền khác nhau quan niệm tích cực về ngày Tết cũng có phần khác nhau.
Cả 3 miền được khảo sát đều ghi nhận Tết là Dịp đồn tụ gia đình. Tuy vậy, người ở miền Bắc và miền Trung đa phần
quan niệm Tết là Dịp duy trì nét đẹp truyền thống, còn với người miền Nam đây là Dịp nghỉ ngơi.

Hình 6: Vùng miền và quan niệm tích cực về ngày Tết Truyền Thống

ĐVT: %

Miền Bắc (n=221)
100.0

Miền Nam (n=355)


89.3
88.2

80.0

83.3
60.0

Miền Trung (n=121)

74.7
71.9
62.5

67.0
63.7
67.0
67.8

61.1

64.7
62.0

59.5
53.8

40.0


59.7
59.7

52.1

57.0

54.9

55.2
34.9

51.8
44.3

48.8
43.4
42.5

52.9
41.2

20.0
0.0

Dịp đồn tụ Dịp duy trì Dịp gặp gỡ /
gia đình
nét đẹp
thăm viếng
truyền thống mọi người


Dịp nghỉ
ngơi

Dịp nhớ về Dịp trang trí Dịp tổng kết Dịp tham gia Dịp báo hiếu Dịp mua sắm
tổ tiên
nhà cửa 1 năm đã qua nhiều lễ hội
cha mẹ
quần áo, đồ
đạc mới

 Q. Vui lòng cho biết vùng miền gia đình bạn đang sinh sống? [SA] (n=697)

 Q. Vui lòng cho biết bạn quan niệm như thế nào về ngày Tết Truyền Thống (Tết Nguyên Đán) của người dân Việt Nam? [MA] (n=697)


3. QUAN NIỆM TIÊU CỰC VỀ NGÀY TẾT
Tết là dịp phải chi tiêu nhiều khoản (32.0%)
Với một số người được khảo sát thì ngày tết cịn mang các ý nghĩa tiêu cực khác, tiêu biểu như Tết là Dịp phải chi tiêu
nhiều khoản (32.0%), tiếp đến là Phải lì xì cho người khác (13.6%) và Bận tâm về việc tặng quà cho cấp trên (6.3%)

Hình 7: Quan niệm tiêu cực về ngày Tết Truyền Thống
ĐVT: %
40.0
30.0

32.0

20.0
13.6

10.0

6.3

5.3

5.3

2.7

2.2

0.0

1.9
1.1

Dịp phải chi Phải lì xì cho Bận tâm về
Thời gian Thường xảy ra Làm ảnh Làm cơng việc Làm mất thời Khơng có gì
tiêu nhiều
người khác việc tặng quà thường xảy ra trộm cắp hưởng đến sức ngưng trệ
gian
đặc biệt
khoản
cho cấp trên
tai nạn
khỏe

 Q. Vui lòng cho biết bạn quan niệm như thế nào về ngày Tết Truyền Thống (Tết Nguyên Đán) của người dân Việt Nam? [MA] (n=697)



3. QUAN NIỆM TIÊU CỰC VỀ NGÀY TẾT
Tỷ lệ nữ giới có quan niệm tiêu cực về ngày Tết đa phần cao hơn nam giới.
Đối với cả nam và nữ đều nhận định Tết là Dịp phải chi tiêu nhiều khoản, trong đó nữ là 35,7% cịn nam là 27.6%

Hình 8: Giới tính và quan niệm tiêu cực về ngày Tết Truyền Thống

ĐVT: %

Nữ (n=375)

Nam (n=322)
40

35.7

30
27.6
20

10

13.7
13.6

7.5
5.3

0


5.9
4.7

6.1
4.3

2.5
1.9

2.9
2.5

2.2
1.6

1.3
0.9

Dịp phải chi Phải lì xì cho Bận tâm về
Thời gian Thường xảy ra Làm cơng việc Làm ảnh
Làm mất thời Khơng có gì
tiêu nhiều
người khác việc tặng quà thường xảy ra
trộm cắp
ngưng trệ hưởng đến sức
gian
đặc biệt
khoản
cho cấp trên
tai nạn

khỏe

 Q. Vui lòng cho biết giới tính của bạn? [SA] (n=697)

 Q. Vui lịng cho biết bạn quan niệm như thế nào về ngày Tết Truyền Thống (Tết Nguyên Đán) của người dân Việt Nam? [MA] (n=697)


3. QUAN NIỆM TIÊU CỰC VỀ NGÀY TẾT
Ngoài nhận xét Tết là Dịp phải chi tiêu nhiều khoản (26.2%), đa phần đáp viên ở nhóm 19 –
25 tuổi ít có quan niệm tiêu cực về ngày Tết.
Ngoài nhận xét Tết là Dịp phải chi tiêu nhiều khoản, đa phần đáp viên ở nhóm 19 – 25 tuổi ít có quan niệm tiêu cực về
ngày Tết. Ngược lại, độ tuổi từ 26 trở lên còn cho thêm rằng đây là dịp Phải lì xì cho người khác.

Hình 9: Độ tuổi và quan niệm tiêu cực về ngày Tết Truyền Thống

ĐVT: %

19 - 25 tuổi (n=343)

26 - 30 tuổi (n=165)

Từ 30 tuổi trở lên (n=189)

50
40

42.3
32.1

30

20.6

20

26.2

15.9

10
0

10.6
6.1
4.8
6.7
5.2
7.4
9.0
5.3
0.6
2.02.4
2.0
1.2
3.8
5.5
0.9
3.8
Dịp phải chi Phải lì xì cho Thường xảy ra Thời gian
Bận tâm về Làm công việc Làm ảnh
Làm mất thời Khơng có gì

tiêu nhiều
người khác
trộm cắp
thường xảy ra việc tặng quà
ngưng trệ hưởng đến sức
gian
đặc biệt
khoản
tai nạn
cho cấp trên
khỏe

 Q. Vui lòng cho biết độ tuổi của bạn? [SA] (n=697)

 Q. Vui lòng cho biết bạn quan niệm như thế nào về ngày Tết Truyền Thống (Tết Nguyên Đán) của người dân Việt Nam? [MA] (n=697)


3. QUAN NIỆM TIÊU CỰC VỀ NGÀY TẾT
Miền Trung và miền Nam với tỷ lệ người mang các quan niệm tiêu cực về ngày Tết có phần
cao hơn so với miền Bắc.

Hình 10: Vùng miền và quan niệm tiêu cực về ngày Tết Truyền Thống
ĐVT: %
Miền Bắc (n=221)

Miền Trung (n=121)

Miền Nam (n=355)

50

40
30

20

42.3
32.1
20.6

26.2

15.9

10

Dịp phải chi
tiêu nhiều
khoản

10.6

6.7
4.8
3.2
6.1
2.1
2.1
2.0
3.8
3.8

Phải lì xì cho Thường xảy ra Thời gian
Bận tâm về Làm công việc Làm ảnh
Làm mất thời Khơng có gì
người khác
trộm cắp
thường xảy ra việc tặng quà
ngưng trệ hưởng đến sức
gian
đặc biệt
tai nạn
cho cấp trên
khỏe
9.0

0

7.4
5.5

 Q. Vui lịng cho biết vùng miền gia đình bạn đang sinh sống? [SA] (n=697)

 Q. Vui lòng cho biết bạn quan niệm như thế nào về ngày Tết Truyền Thống (Tết Nguyên Đán) của người dân Việt Nam? [MA] (n=697)


4. PHONG TỤC - TẬP QUÁN TẾT
Thăm hỏi gia đình nội ngoại là phong tục còn giữ nhiều nhất (82.4%)
Kết quả khảo sát cho thấy các gia đình Việt Nam hiện tại tuy
không thực hiện đầy đủ các nghi lễ hay phong tục tập quán
như xưa nhưng vẫn duy trì việc Thăm viếng gia đình nội
ngoại (82.4%), Đón giao thừa (80.6%), Chưng hoa mai / hoa

đào trong ngày Tết (79.8%) .

BẢNG 3
ĐVT: %
Các phong tục tập quán còn giữ trong ngày Tết
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Thăm gia đình nội ngoại
Đón giao thừa
Chưng hoa đào / hoa mai ngày Tết
Thăm họ hàng, hàng xóm

Chưng mâm ngũ quả
Lì xì hoặc nhận lì xì đầu xn
Khơng qt nhà ngày Tết
Xông đất đầu năm
Không cãi nhau trong các ngày đầu năm
Hái lộc đầu xuân
Nấu bánh chưng / bánh tét
Thăm mộ, thắp hương ông bà, tổ tiên
Tránh đánh vỡ bát đĩa, ấm chén…
Khơng khóc lóc, buồn tủi…
Tảo mộ
Khơng cho vay mượn
Đi chùa / nhà thờ đầu năm
Chúc tết theo thứ tự
Khơng ăn thịt chó, cá mè, thịt vịt…
Chọn hướng xuất hành đầu xuân

 Q. Vui lòng cho biết các phong tục tập qn gia đình bạn cịn giữ trong sinh hoạt ngày Tết? [MA] (n=697)

82.4
80.6
79.8
77.8
74.6
69.7
62.1
61.7
58.7
58.5
56.5

55.1
49.8
47.5
40.6
40.2
27.0
24.1
24.0
21.1


4. PHONG TỤC - TẬP QUÁN TẾT
Thăm hỏi gia đình nội ngoại tại miền Bắc và miền Trung, Chưng hoa đào / hoa mai ngày Tết
ở miền Nam là nét phong tục được duy trì nhiều nhất tại các vùng miền này.
Hình 11: Vùng miền và phong tục tập quán ngày Tết
Miền Bắc (n=221)
Thăm gia đình nội ngoại
Thăm họ hàng, hàng xóm
Đón giao thừa
Chưng hoa đào / hoa mai ngày tết
Chưng mâm ngũ quả
Lì xì hoặc nhận lì xì đầu xuân
Xông đất đầu năm
Hái lộc đầu xuân
Nấu bánh chưng / bánh tét
Không cãi nhau trong các ngày đầu năm
Không quét nhà
Tránh đánh vỡ bát đĩa, ấm chén…
Thăm mộ, thắp hương ông bà, tổ tiên
Không cho vay mượn

Không khóc lóc, buồn tủi…
Tắm tất niên
Tảo mộ
Khơng ăn thịt chó, cá mè, thịt vịt…
Mua muối
Không cho lửa

84.6
83.7
83.3
81.4
77.4
75.1
73.3
66.1
65.2
64.3
62.0
59.7
52.0
47.1
45.2
42.5
42.1
42.1
34.8
28.1

Miền Trung (n=121)


Miền Nam (n=355)

86.0
83.5
80.2
74.4
69.4
65.3
61.2
55.4
66.9
62.0
58.7
51.2
67.8
38.8
47.9
19.0

79.7
72.1
79.2
80.6
74.6
67.9
54.6
54.9
47.6
54.1
63.4

43.1
52.7
36.3
48.7
7.9

49.6
16.5
10.7
21.5

 Q. Vui lịng cho biết vùng miền gia đình bạn đang sinh sống? [SA] (n=697)

 Q. Vui lòng cho biết các phong tục tập qn gia đình bạn cịn giữ trong sinh hoạt ngày Tết? [MA] (n=697)

36.6
15.2
7.3
15.8

ĐVT: %


5. LỄ CÚNG TRONG DỊP TẾT
Lễ cúng được nhiều người cịn duy trì trong dịp Tết là Cúng giao thừa (87.9%).
Đối với các lễ cúng, có đến 87.9% người được hỏi cho biết gia đình họ vẫn duy trì lễ Cúng giao thừa. Hai lễ cúng phổ
biến tiếp theo là Cúng ơng Táo hay Cúng tất niên.

Hình 12: Lễ cúng trong dịp Tết


ĐVT: %
100.0
87.9
80.0

86.8
74.9
69.6

60.0

52.2
40.0
35.0
20.0

10.0
3.0

1.4

0.0
Cúng giao thừa Cúng ông Táo Cúng tất niên

Lễ cúng gia
tiên

Cúng tân niên

 Q. Vui lòng cho biết gia đình bạn hiện cịn duy trì lễ / cúng nào sau đây trong dịp Tết? [MA] (n=697)


Lễ cúng thổ
công

Cúng tổ nghề

Đại vương
hành khiến và
phán quan

Khác


5. LỄ CÚNG TRONG DỊP TẾT
Cúng giao thừa là nét đặc trưng của miền Bắc và miền Nam. Trong khi đó, Cúng ơng Táo và
Cúng tất niên lại được phần lớn người miền Trung duy trì.
Hình 13: Vùng miền và lễ cúng trong dịp Tết
100.0
80.0
60.0
40.0
20.0

ĐVT: %

0.0

Cúng giao thừa
Cúng ông Táo
Cúng tất niên

Lễ cúng gia tiên
Cúng tân niên
Lễ cúng thổ công
Cúng tổ nghề
Đại vương hành khiến và phán quan
Khác

Miền Bắc (n=212)
93.2
90.5
88.7
81.0
58.8
53.4
5.9
5.4
0.5

Miền Trung (n=121)
81.8
86.0
86.0
60.3
51.2
25.6
9.9
0.8
1.7

 Q. Vui lòng cho biết vùng miền gia đình bạn đang sinh sống? [SA] (n=697)


 Q. Vui lịng cho biết gia đình bạn hiện cịn duy trì lễ / cúng nào sau đây trong dịp Tết? [MA] (n=697)

Miền Nam (n=355)
86.8
84.8
62.5
65.6
48.5
26.8
12.7
2.3
2.0


6. LỄ HỘI TRONG DỊP TẾT
Bắn pháo hoa là lễ hội được đón chờ nhất trong dịp Tết (72.9%)
Ngồi Bắn pháo hoa, Hội chợ Tết và Lễ hội hoa là hai lễ hội được nhiều người tham gia tiếp theo trong dịp Tết, lần lượt
chiếm tỷ lệ 72.9%, 65.0% và 52.1%. Kết quả khảo sát còn cho thấy ở mỗi vùng miền cịn có các lễ hội đón xn khác
nhau.
Hình 14: Lễ hội trong dịp Tết

72.9
65.0
52.1

29.8
14.3

ĐVT: %

Bắn pháo
hoa

13.1
13.9

8.3
6.7

9.3

Lễ hội
đánh còn

1.0
Lễ hội
Không
khác tham gia lễ
hội nào

6.3

Hội chợ Lễ hội hoa Lễ hội múa Lễ hội thả Lễ hội múa Lễ hội đua Thi đấu cờ Lễ hội đấu Thi thả
lân
đèn trời
rồng
thuyền
người
vật
chim bồ

câu

 Q. Vui lòng cho biết các lễ hội bạn thường tham gia trong dịp Tết? [MA] (n=697)

5.5


6. LỄ HỘI TRONG DỊP TẾT
Cả nam và nữ đều thường tham gia lễ hội Bắn pháo hoa nhất trong dịp Tết.
Hình 15: Giới tính và tham gia lễ hội
Nữ (n=375)

Nam (n=322)
Bắn pháo hoa

71.1

Hội chợ

63.4

Lễ hội hoa

54.9

30.1

Lễ hội thả đèn trời

16.5


Lễ hội đua thuyền

15.8

Lễ hội múa rồng

14.9

Thi đấu cờ người

13.4

Lễ hội đấu vật

9.6

Thi thả chim bồ câu

Lễ hội khác

66.4

48.8

Lễ hội múa lân

Lễ hội đánh còn

74.4


7.8

29.6
12.5
10.7
13.1
4.0
4.3
5.1
6.1

4.7
1.6

 Q. Vui lòng cho biết giới tính của bạn? [SA] (n=697)

 Q. Vui lịng cho biết các lễ hội bạn thường tham gia trong dịp Tết? [MA] (n=697)

0.5

ĐVT: %


6. LỄ HỘI TRONG DỊP TẾT
Bắn pháo hoa là lễ hội được đón chờ nhất trong dịp Tết ở tất cả các vùng miền.
Ngoài lễ hội Bắn pháo hoa, Hội chợ, Lễ hội hoa được nhiều người tham gia nhất ở các vùng miền. Bên cạnh đó, mỗi miền
có nét đặc trưng với một số lễ hội riêng như miền Nam có Lễ hội múa lân, cịn miền Trung là Lễ hội đua thuyền.
Hình 16: Vùng miền và lễ hội trong dịp Tết


ĐVT: %
Bắn pháo hoa
Hội chợ
Lễ hội hoa
Lễ hội thả đèn trời
Lễ hội múa lân
Thi đấu cờ người
Lễ hội đua thuyền
Lễ hội múa rồng
Không tham gia lễ hội nào
Lễ hội đấu vật
Lễ hội đánh còn
Thi thả chim bồ câu
Lễ hội khác
Khơng tham gia

Miền Bắc (n=221)
68.3
63.8
47.5
19.9
18.1
16.7
13.1
13.1
11.8
11.8
8.6
7.7
1.8

11.8

 Q. Vui lịng cho biết vùng miền gia đình bạn đang sinh sống? [SA] (n=697)
 Q. Vui lòng cho biết các lễ hội bạn thường tham gia trong dịp Tết? [MA] (n=697)

Miền Trung (n=121)
71.9
65.3
37.2
14.0
17.4
4.1
24.8
9.9
7.4
4.1
5.0
6.6
1.7
7.4

Miền Nam (n=355)
76.1
65.6
60.0
11.0
41.4
4.5
9.0
15.8

8.5
4.5
3.7
5.4
0.3
8.5


7. QUÀ TẶNG CẤP TRÊN DỊP TẾT
Có đến 53.9% người được khảo sát có tặng quà cho cấp trên trong dịp Tết này.
Đến 53.9% người được hỏi có kế hoạch tặng quà cho cho cấp trên trong dịp Tết. Trong đó, nhân viên văn phịng có tỷ lệ
tặng q Tết là 51.0%.

Hình 17: Tặng quà cấp trên
ĐVT: %
Tổng (n=564)

Nhân viên văn phịng
(n=286)

46.1

53.9

48.0

51.0

Khơng


 Q. Vui lịng cho biết nghề nghiệp hiện tại của bạn? [SA] (n=564)

 Q. Vui lòng cho biết bạn có tặng quà cho cấp trên vào dịp Tết khơng? [SA] (n=564)




×