Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân ca quan họ bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 113 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––

TRẦN TUẤN

GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ NHẰM BẢO TỒN
VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––

TRẦN TUẤN

GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ NHẰM BẢO TỒN
VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH LONG



THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
thạc sỹ với đề tài: “Giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh” là trung
thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các

, số liệu sử dụng trong luận văn do UBND tỉnh Bắc Ninh,

Viện văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc
Ninh, Sở Tài chính Bắc Ninh, Cục Thống kê Bắc Ninh, Trung tâm văn hóa
tỉnh Bắc Ninh, Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh cung cấp và do cá nhân tôi
thu thập từ các báo cáo của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch

.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệ

.

Thái Nguyên, ngày

tháng


năm 2014

Tác giả luận văn

Trần Tuấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Trong suốt
thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị
kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đến nay, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: Phó
Giáo sƣ - Tiến sỹ Nguyễn Đình Long, nguyên Phó Viện trƣởng Viện Chính
sách Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tận tâm hƣớng
dẫn và động viên em rất nhiều trong quá trình làm luận văn.
Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo trong trƣờng Đại
học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, những ngƣời đã
dạy dỗ, giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập.
Em xin trân trọng cảm ơn tới khoa Sau Đại học, trƣờng Đại học Kinh tế
và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho sinh viên
chúng em có một môi trƣờng học tập, nghiên cứu hết sức bổ ích và thiết thực.
Nội dung đề tài nghiên cứu là một vấn đề lớn, phức tạp, song với sự
cố gắng của mình, em đã bám sát mục tiêu đề ra và thu đƣợc những kết quả
nêu trong bản luận văn, song trong quá trình nghiên cứu đề tài, em không

tránh khỏi những hạn chế về nhận thức cũng nhƣ những vấn đề chuyên
môn, em rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp, để bổ sung và hoàn
thiện bản luận văn này.
Sau cùng, em xin kính chúc toàn thể quý Thầy, Cô giáo thật dồi dào
sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là dẫn dắt
và truyền đạt kiến thức cho các thế hệ học trò mai sau.
Trân trọng !
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

Trần Tuấn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ..................................................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3
3. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 4
6. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 4
7. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU................................................................................................. 6
1.1. Cơ sở lý luận về vốn và huy động vốn, các kênh huy động vốn ............... 6
1.1.1. Một số khái niệm về vốn, huy động vốn và đầu tƣ vốn nhằm
bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể nói chung, dân ca Quan
họ nói riêng....................................................................................................... 6
1.1.2. Một số khái niệm về văn hóa phi vật thể liên quan đến đề tài ................ 8
1.1.3. Các kênh huy động vốn đầu tƣ.............................................................. 10
1.2. Kinh nghiệm huy động vốn để bảo tồn, phát huy các giá trị di sản
văn hóa phi vật thể .......................................................................................... 11
1.2.1. Các di sản văn hóa của Việt Nam đã đƣợc thế giới công nhận ............ 11
1.2.2. Những thách thức trong công tác bảo tồn
và phát huy một số di sản thế giới ở Việt Nam......................................... 13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv
1.2.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra đối với việc bảo tồn và
n, phát huy giá trị di sản văn hóa

.................... 16

1.3. Một số nghiên cứu có liên quan tới nội dung đề tài luận văn .................. 19

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 22
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ............................................................................ 22
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 22
2.2.1. Các phƣơng pháp tiếp cận ..................................................................... 22
2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu................................................................ 23
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 24
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh số lƣợng quy mô và cơ cấu các nguồn
vốn đầu tƣ ....................................................................................................... 24
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh vốn đầu tƣ và cơ cấu đầu tƣ của các
nguồn vốn đối với các hạng mục bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa
dân ca Quan họ Bắc Ninh................................................................................ 24
2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh về kết quả của việc đầu tƣ vốn ..................... 24
2.4. Khung phân tích đề tài ............................................................................. 25
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU
TƢ NHẰM BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA
PHI VẬT THỂ DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH ..................................... 26
3.1. Tổng quan về dân ca Quan họ Bắc Ninh ................................................. 26
3.1.1. Sơ lƣợc về điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Ninh ........................................ 26
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 26
3.1.3. Truyền thống văn hóa............................................................................ 27
3.1.4. Các đặc điểm của văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh ........ 28
3.1.5. Vai trò của di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh trong việc huy động
các nguồn vốn đầu tƣ cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản ............... 40
3.2. Hiện trạng huy động vốn đầu tƣ cho việc bảo tồn, phát huy giá trị
dân ca Quan họ Bắc Ninh................................................................................ 44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v


phƣơng về bảo tồn và phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ Bắc Ninh ........ 44
giá trị văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh ..................................... 53
văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh trong giai đoạn qua ................ 61
3.3.1. Kết quả .................................................................................................. 61
............................................................... 63
3.3.3. Nguyên nhân của những mặt hạn chế ................................................... 64
Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ NHẰM
BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN CA
QUAN HỌ BẮC NINH ................................................................................. 66
4.1. Quan điểm - Phƣơng hƣớng - Mục tiêu ................................................... 66
4.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 66
4.1.2. Định hƣớng bảo tồn và phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ
Bắc Ninh ......................................................................................................... 67
4.2. Mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân ca Quan họ
Bắc Ninh đến 2020 .......................................................................................... 69
4.2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 69
4.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 69
4.3. Một số giải pháp về huy động các nguồn vốn đầu tƣ nhằm bảo tồn
giá trị văn hóa phi vật thể Dân ca quan họ Bắc Ninh ...................... 73
, quảng bá về

4.3.1.

văn hóa phi vật thể

dân ca Quan họ Bắc Ninh nhằm thu hút mọi nguồn lực xã hội tham gia
đầu tƣ bảo tồn

di sản ............................................................. 73

. ....................................................... 74

4.3.3.

ây dựng và hình thành một số Trung tâm lớn về dân ca

Quan họ với đầu tƣ đồng bộ ............................................................................ 79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vi
4.3.4. Các giải pháp khác để huy động vốn đầu tƣ cho việc bảo tồn và
phát huy giá trị văn hoá phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh ...................... 81
4.3.5. Nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc trong công tác bảo tồn, phát
triển và khai thác có hiệu quả di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong các
hoạt động văn hoá nghệ thuật và du lịch... ...................................................... 85
KẾT LUẬN .................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 87
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DCQHBN


:

Dân ca Quan họ Bắc Ninh

CNH - HĐH :

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

NXB

:

Nhà xuất bản



:

Quyết định

TTVH

:

Trung tâm văn hóa

TW

:


Trung ƣơng

UBND

:

Ủy ban nhân dân

VHTT

:

Văn hóa thông tin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tổng hợp các nguồn vốn đầu tƣ

di sản

dân ca Quan họ Bắc Ninh giai đoạn 2009 - 2013 ......................... 54
Bảng 3.2. Nguồn vốn Ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho bảo tồn

di

sản dân ca Quan họ Bắc Ninh giai đoạn 2009 - 2013................... 57

Bảng 3.3. Nguồn vốn khác huy động để đầu tƣ cho việc bảo tồn, phát huy
giá trị di sản dân ca Quan họ Bắc Ninh giai đoạn 2009 - 2013 .... 60
Bảng 4.1. Các nhiệm vụ, hạng mục bảo tồn, phát huy và nhu cầu kinh phí ... 70
Bảng 4.2. Dự kiến cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ các giai đoạn ............................ 72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Khung phân tích của đề tài ............................................................ 26
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu các nguồn vốn cho việc bảo tồn di sản dân ca Quan
họ Bắc Ninh giai đoạn 2009-2013 .............................................. 56
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu các nguồn vốn Ngân sách cấp cho việc bảo tồn di
sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh giai đoạn 2009-2013.................. 58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dân ca Quan họ Bắc Ninh là một thể loại dân ca phong phú và đặc sắc
về mặt giai điệu trong kho tàng dân ca Việt Nam. Mỗi một bài dân ca Quan
họ Bắc Ninh đều có giai điệu riêng, ca từ riêng. Quan họ cổ truyền vốn không
phải là nghệ thuật biểu diễn với hai vai: nghệ sỹ - khán giả nhƣ Tuồng, Chèo,
Ca trù. Bản chất của nó là thú chơi dân dã, nên ngƣời ta mới gọi là “chơi quan
họ”. Quan họ hiện đại vừa là thú chơi tao nhã đồng thời còn là sự trình diễn

của ngƣời hát Quan họ cùng với các thiết bị âm thanh điện tử. Dân ca Quan
họ Bắc Ninh ẩn chứa trong mình cả một kho tàng văn hóa cổ. Vẻ đẹp của các
làn điệu dân ca ấn tƣơng và đi vào lòng ngƣời không chỉ là những làn điệu
phổ thông quen thuộc mà còn có những ý nghĩa văn hóa và tầm vóc lịch sử
của chúng.
Ngày 30 tháng 9 năm 2009, tại kỳ họp lần thứ 4 của Ủy ban liên chính
phủ Công ƣớc UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (từ ngày 28 tháng
9 đến ngày 2 tháng 10 năm 2009) dân ca Quan họ Bắc Ninh đƣợc công nhận
là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Dân ca Quan họ Bắc Ninh
đƣợc công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sẽ góp
phần tăng cƣờng vị trí, vai trò của di sản đối với xã hội, làm giàu thêm bức
tranh đa dạng văn hóa của Việt Nam và của nhân loại.
Việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể nói chung di sản dân ca Quan
họ Bắc Ninh nói riêng gặp những khó khăn, thách thức do một loạt các vấn đề
khách quan và chủ quan mang tính thời đại, tính toàn cầu tác động tới kinh tế,
xã hội và văn hóa các nƣớc trên thế giới tập trung ở một số lĩnh vực sau:
- Vấn đề toàn cầu hóa: Quá trình toàn cầu hóa và chuyển đổi cơ cấu xã
hội, cùng với những điều kiện khác đã tạo ra nhiều cơ hội đối thoại mới giữa
các cộng đồng, đồng thời cũng làm nảy sinh những mối đe dọa về sự suy
thoái, biến mất và hủy hoại các di sản văn hóa phi vật thể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2
- Vấn đề thương mại hóa: Bản chất của những di sản văn hóa phi vật
thể là tập quán xã hội - phƣơng thức sinh hoạt của cộng đồng. Một khi
phƣơng thức sinh hoạt này bị coi là một thƣơng phẩm để mƣu cầu lợi nhuận,
thì tính chất của nó sẽ hoàn toàn biến đổi.
- Vấn đề đô thị hóa làm biến đổi môi trường văn hóa: Di sản văn hóa

phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh đƣợc hình thành và phát triển gắn liền
với các không gian văn hóa làng xã. Làng chính là nơi giữ cái “gen” của văn
hóa Việt, để cho nó có thể biến hóa muôn vẻ mà ta vẫn là ta, là ta đặc sắc hơn,
phong phú hơn, mạnh hơn. Hiện nay ở Bắc Ninh, nông thôn tiếp tục quá trình
công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh mẽ, một số làng quan họ nay đã thành phố,
thành phƣờng. Không gian văn hóa Quan họ làng xã truyền thống đang bị thu
hẹp dần. Vì vậy, bảo vệ các không gian tự nhiên và những địa điểm gắn với
ký ức cần thiết cho việc thể hiện di sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ
Bắc Ninh.
- Vấn đề du lịch văn hóa: Di sản văn hóa luôn là nội dung thu hút và
hấp dẫn khách du lịch. Du lịch tìm hiểu di sản văn hóa có thể phát huy, biến
tiềm năng văn hóa thành động lực phát triển. Tuy nhiên không gian vùng di
sản văn hóa phi vật thể không thể đáp ứng đƣợc số lƣợng quá lớn khách du
lịch. Du lịch đại trà và việc bảo tồn các di sản văn hóa phi vật thể thật khó có
thể song hành với nhau. Du lịch khiến cho các hình thức biểu hiện tính chất,
chức năng v.v… vốn có của văn hóa phi vật thể cơ bản bị biến đổi.
Văn hóa phi vật thể dân ca Dân ca Quan họ Bắc Ninh vừa mang tính
bền chắc, tiềm ẩn trong tâm thức cộng đồng lại vừa mỏng manh dễ bị biến
dạng bởi tính phi vật thể. Đặc biệt trong thời đại hiện nay Việt Nam đã tham
gia hội nhập kinh tế thế giới. Sự mở của nền kinh tế cũng dẫn đến văn hoá
ngoại lai tràn vào làm biến dạng những di sản văn hóa quí giá do cha ông để
lại. Do đó bảo vệ và phát huy giá trị những di sản văn hóa đó nhằm giữ gìn
một môi trƣờng văn hoá - nhân văn lành mạnh là vấn đề cần quan tâm và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3
nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể dân ca Quan
họ Bắc Ninh là cần thiết và cấp bách. Với những lý do nhƣ vậy, em lựa chọn

đề tài: “Giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di
sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh” là vấn đề hết sức có ý
nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, góp phần bảo tồn và phát triển các di sản
văn hóa của đất nƣớc.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiện trạng việc huy động vốn để bảo tồn di sản văn hóa phi
vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh trong giai đoạn vừa qua. Đề xuất giải pháp
huy động vốn nhằm đầu tƣ bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vât
thể dân ca Quan họ Bắc Ninh trong giai đoạn tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa về cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động vốn đầu tƣ
nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.
- Đánh giá hiện trạng về huy động vốn đầu tƣ nhằm bảo tồn và phát huy
giá trị di sản văn hoá dân ca Quan họ Bắc Ninh.
- Đề xuất các giải pháp huy động vốn đầu tƣ nhằm bảo tồn và phát huy
giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu một số những giải pháp huy động vốn đầu tƣ nhằm bảo tồn,
phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình và số liệu trong 5 năm, từ
năm 2009 đến năm 2013 và định hƣớng đến năm 2020.
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về giá trị di sản dân ca
Quan họ Bắc Ninh, thực trạng công tác bảo tồn và huy động vốn để bảo tồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


4
giá trị di sản, các giải pháp huy động vốn đầu tƣ để bảo tồn, phát huy giá trị di
sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh.
5. Ý nghĩa khoa học của luận văn
- Dân ca Quan họ Bắc Ninh đƣợc UNESCO công nhận là Di sản Văn
hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Việc ghi danh di sản Dân ca Quan họ
Bắc Ninh sẽ đóng góp vào việc đảm bảo tầm nhìn và nhận thức về truyền
thống âm nhạc ở cấp độ địa phƣơng, quốc gia và quốc tế, phát huy hội nhập
xã hội và đẩy mạnh mối giao lƣu giữa các vùng, đối thoại văn hóa và tôn
trọng sự đa dạng. Dân ca Quan họ Bắc Ninh đã thể hiện đƣợc tầm vóc và vị
thế của loại hình văn hóa độc đáo của mình trong lòng bạn bè du khách và
ngƣời hâm mộ cả nƣớc cũng nhƣ trên thế giới.
- Huy động các nguồn vốn đầu tƣ, các nguồn lực để góp phần bảo tồn,
phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong đời sống đƣơng đại nói chung,
đối với dân ca Quan họ Bắc Ninh nói riêng là giữ gìn và lƣu truyền cho thế hệ
mai sau những giá trị độc đáo, mang đậm tính nhân văn những phong tục, tập
quán tốt đẹp về lối sống sinh hoạt văn hóa xã hội.
6. Đóng góp của luận văn
6.1. Về mặt lý luận
Góp phần hệ thống hóa lý luận về vấn đề huy động vốn để bảo tồn, phát
huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nói chung, di sản dân ca Quan họ Bắc
Ninh nói riêng.
6.2. Về mặt thực tiễn
Làm rõ thực trạng về huy động vốn đầu tƣ cho bảo tồn, phát huy giá trị
di sản dân ca Quan họ Bắc Ninh. Đồng thời đề xuất các giải pháp thu hút vốn
đầu tƣ nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ Bắc Ninh.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
có 4 chƣơng:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

5
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề huy động vốn đầu
tƣ nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan
họ Bắc Ninh.
Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ nhằm bảo tồn, phát huy giá
trị di sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh
Chương 4: Các giải pháp thu hút vốn đầu tƣ nhằm bảo tồn, phát huy giá
trị di sản dân ca Quan họ Bắc Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

6
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về vốn và huy động vốn, các kênh huy động vốn
1.1.1. Một số khái niệm về vốn, huy động vốn và đầu tư vốn nhằm bảo tồn
phát huy giá trị văn hóa phi vật thể nói chung, dân ca Quan họ nói riêng
1.1.1.1. Khái niệm về vốn, vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư
* Những quan niệm về vốn:
Vốn là một trong những nhân tố quan trọng đối với quá trình tăng
trƣởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia, đặc biệt là các nƣớc đang phát
triển. Nói đến khái niệm vốn, nhiều nhà kinh tế học đã tiếp cận dƣới nhiều
góc độ khác nhau nhƣng đều thông qua phạm trù tƣ bản và có kết luận: Vốn là
phạm trù kinh tế.

Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những tiền đề
quan trọng đẩy mạnh phát triển nền kinh tế nói chung, ngành văn hóa nghệ
thuật nói riêng. Tuy nhiên, việc đầu tƣ vốn để bảo tồn và phát huy giá trị di
sản văn hóa phi vật thể khác với đầu tƣ vốn trong các lĩnh vực khác là mục
tiêu chính không phải là mục đích lợi nhuận mà là vì mục tiêu xã hội, tuy
nhiên cũng nhƣ các nguồn vốn đầu tƣ khác, việc đầu tƣ vẫn phải có lợi
nhuận để bù đắp các chi phí và để tái đầu tƣ. Việc phân chia vốn thành
nhiều loại nhằm mục đích hiểu rõ bản chất của phạm trù vốn và việc sử
dụng nguồn vốn đó cho nội dung công việc nào để thu đƣợc hiệu quả tốt
nhất. Nhận thức đƣợc các nguồn vốn nhằm phục vụ cho công tác huy động,
sử dụng và quản lý vốn một cách có hiệu quả.
* Vốn đầu tƣ: Là nguồn lực tích luỹ đƣợc cuả xã hội, cơ sở sản xất
kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm của dân, huy động từ nƣớc ngoài đƣợc biểu hiện
dƣới các dạng tiền tệ các loại hoặc hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình và
hàng hoá đặc biệt khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7
* Nguồn vốn đầu tƣ: Là các kênh tập trung và phân phối cho vốn đầu
tƣ phát triển đáp ứng nhu cầu chung của nhà nƣớc và xã hội.
* Huy động vốn đầu tƣ: Là việc tìm các giải pháp, cơ chế để huy động
vốn đầu tƣ cho các mục tiêu cần thực hiện.
1.1.1.2. Ý nghĩa vốn đầu tư với việc phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
dân ca Quan họ Bắc Ninh
* Về mặt kinh tế:
- Việc đầu tƣ bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Đại diện của nhân loại dân ca Quan họ Bắc Ninh sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ du lịch Bắc Ninh có
tầm ảnh hƣởng trong phạm vi cả nƣớc, khu vực và quốc tế, thúc đẩy phát triển
kinh tế, thƣơng mại, dịch vụ, văn hóa, du lịch của nhân dân các làng Quan họ

nói riêng và tỉnh Bắc Ninh nói chung.
- Đóng góp vào nguồn thu ngân sách, tái đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh Bắc Ninh đối với các hạng mục có yếu tố xã hội hoá.
* Về mặt xã hội:
- Việc đầu tƣ vốn bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân ca Quan
họ Bắc Ninh sẽ tạo ra các sản phẩm văn hóa du lịch mới đảm bảo phục vụ
tốt nhất cho du khách, sẽ tạo ấn tƣợng sâu sắc tới khách thăm quan trong và
ngoài nƣớc. Giải quyết đƣợc nhu cầu bảo tồn và phát huy giá trị của dân ca
Quan họ Bắc Ninh, đẩy mạnh tuyên truyền phong trào hát Quan họ tại cộng
đồng, giúp cộng đồng nâng cao nhận thức về giá trị di sản, tạo điều kiện để
cộng đồng trình diễn, giao lƣu dân ca Quan họ Bắc Ninh với các cộng đồng
khác trong và ngoài nƣớc. Đặc biệt đây là hình thức ngành Văn hóa - Du
lịch địa phƣơng khai thác và phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ một cách
bền vững.
- Làm cơ sở để ngƣời dân trƣớc đây chỉ sống bằng nghề nông nâng cao
kiến thức về văn hoá xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

8
- Các dự án đầu tƣ hoàn thành góp phần thu hút nhân lực của địa
phƣơng, góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động cho
khu vực.
- Giúp cộng đồng nhận diện và kiểm kê dân ca Quan họ Bắc Ninh định
kỳ theo từng năm
- Hỗ trợ cộng đồng phục hồi tập quán xã hội, tín ngƣỡng và các lễ hội
liên quan đến dân ca Quan họ Bắc Ninh ở các làng quê, khôi phục việc hát thi
lấy giải của các làng Quan họ.
- Hỗ trợ xây dựng nội dung và tài liệu truyền dạy Quan họ Bắc Ninh

trong trƣờng học, trong các gia đình và tại cộng đồng theo địa bàn làng xã.
- Tạo mọi điều kiện để trình diễn/giao lƣu dân ca Quan họ Bắc Ninh
với các cộng đồng khác trong nƣớc và ngoài nƣớc.
1.1.2. Một số khái niệm về văn hóa phi vật thể liên quan đến đề tài
1.1.2.1. Khái niệm về di sản văn hóa phi vật thể
Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể đƣợc UNESCO sử dụng trong
Khoản 1 điều 2 mục I - Công ƣớc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể năm 2003:
Di sản văn hóa phi vật thể đƣợc hiểu là các tập quán, các hình thức thể hiện,
biểu đạt, tri thức, kỹ năng và kèm theo đó là những công cụ, đồ vật, đồ tạo tác
và các không gian văn hóa có liên quan mà các cộng đồng và các nhóm và
trong một số trƣờng hợp là cá nhân công nhận là một phần di sản văn hóa của
họ. Đƣợc chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, di sản văn hóa phi vật
thể đƣợc cộng đồng, các nhóm không ngừng tái tạo để thích nghi với môi
trƣờng và mối quan hệ qua lại giữa cộng đồng với tự nhiên và lịch sử của họ,
đồng thời hình thành trong họ ý thức về bản sắc và sự kế tục, qua đó khích lệ
thêm sự tôn trọng đối với sự đa dạng văn hóa và tính sáng tạo của con ngƣời.
Hay nói cách khác: “Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần
gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan; có
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng; không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

9
ngừng đƣợc tái tạo và đƣợc lƣu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng
truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.”
1.1.2.2. Khái niệm về dân ca và dân ca Quan họ Bắc Ninh
* Theo một số tài liệu nghiên cứu, ngƣời Đức gọi dân ca là bài ca của
nhân dân, ngƣời Pháp thì gọi dân ca là những bài ca phổ cập trong quần
chúng, bài ca mang tính nhân dân.

Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng xuất bản năm 2008 nêu khái niệm:
“dân ca là những bài hát lƣu truyền trong dân gian, mang đặc trƣng vùng,
miền và không rõ tác giả”, Sách Âm nhạc và Mỹ thuật của Nhà xuất bản Giáo
dục ấn hành năm 2002 khẳng định thêm: “dân ca đƣợc gọt giũa, sàng lọc qua
năm tháng nên có sức sống với thời gian”.
Nhƣ vậy có thể hiểu dân ca là những bài hát đã đi vào kho tàng nghệ
thuật dân gian bằng cách truyền khẩu trong nhân dân, chúng đƣợc biến đổi
không phụ thuộc vào bản quyền của một tác giả nào từ ban đầu.
* Dân ca Quan họ Bắc Ninh là những bài hát do ngƣời dân vùng Bắc
Ninh sáng tác, đƣợc lƣu truyền, truyền khẩu từ thế hệ này sang thế hệ khác
“thể hiện tinh thần, triết lý và bản sắc địa phƣơng của cộng đồng ở trong vùng,
thắt chặt mối quan hệ ở trong làng và giữa các làng cùng chia sẻ thực hành
diễn xƣớng văn hóa này”.
Theo các nhà nghiên cứu, dân ca Quan họ Bắc Ninh có nhiều làn điệu,
nó khác với nhiều loại dân ca khác chỉ có một làn điệu âm nhạc. Trong dân ca
Quan họ Bắc Ninh, mỗi giọng (giai điệu âm nhạc) đều có lời ca riêng phù hợp,
nhạc và lời gắn bó hữu cơ với nhau. Hát dân ca Quan họ Bắc Ninh là ca đối
giọng (tức là đối làn điệu âm nhạc), nếu bên kia ra một giọng thì bên này cũng
phải có một bài đối lại lời khác nhƣng cùng giọng với bài kia. Cho tới nay dân
ca Quan họ Bắc Ninh có 213 giọng với khoảng 400 bài ca thuộc ba hệ thống
giọng: lề lối, giọng vặt, giọng giã bạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

10
1.1.2.3. Khái niệm về bảo tồn

giá trị di sản văn hóa phi vật thể.


* Bảo tồn: là việc bảo vệ, duy trì giữ gìn những gì tồn tại trong thực tế,
những gì tồn đọng và có giá trị về mặt lịch sử, mang tính chất tiến hóa, mang
tính chất duy trì và tồn tại, phát triển lâu dài.

.
* Phát huy các giá trị di sản văn hóa phải biết kế thừa có chọn lọc
những tinh hoa văn hóa của đời trƣớc để lại, làm cho các giá trị của di sản văn
hóa thấm sâu, lan tỏa vào đời sống cộng đồng xã hội.
1.1.3. Các kênh huy động vốn đầu tư
- Từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước: Xây dựng các đề án, các dự án
thành phần các cơ chế chính sách trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt làm
căn cứ để Nhà nƣớc bố trí từ nguồn vốn ngân sách cho các hoạt động bảo tồn,
phát huy giá trị di sản văn hóa dân ca Quan họ Bắc Ninh.
- Từ nguồn vốn xã hội hóa của nhân dân: Xác định các thiết chế văn
hóa tại các địa phƣơng liên quan đến địa điểm sinh hoạt dân ca Quan họ Bắc
Ninh nhƣ Đình, chùa, Nhà chứa… để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

11
và phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ Bắc Ninh. Từ đó có biện pháp động
viên, khuyến khích nhân dân sở tại và du khách tự nguyện đóng góp kinh phí
cho việc bảo tồn, tôn tạo các địa điểm sinh hoạt của cộng đồng.
- Từ nguồn phát triển các sản phẩm du lịch: Xây dựng các sản phẩm du
lịch đặc trƣng của Bắc Ninh và của những làng Quan họ cổ, từ đó thu hút
đƣợc vốn từ các du khách đến thăm.
- Từ nguồn đầu tư của các doanh nghiệp: Xây dựng các dự án bảo tồn
không gian sinh hoạt văn hóa Quan họ gốc, phục dựng các Trung tâm sinh
hoạt Quan họ mang tính truyền thống, xây dựng các Bảo tàng về trang phục

Quan họ, về sinh hoạt Quan họ, về con ngƣời Quan họ, gắn sinh hoạt văn hóa
Quan họ với các làng nghề truyền thống nhằm vừa quảng bá, giới thiệu di sản
dân ca Quan họ Bắc Ninh vừa quảng bá, giới thiệu những sản phẩm của các
làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh… qua đó kêu gọi các nhà đầu tƣ bỏ vốn
đầu tƣ để triển khai thực hiện dự án theo các hình thức BOT, BTO, BT …
1.2. Kinh nghiệm huy động vốn để bảo tồn, phát huy các giá trị di sản
văn hóa phi vật thể
1.2.1. Các di sản văn hóa của Việt Nam đã được thế giới công nhận
Việt Nam là một trong những nƣớc có hệ thống di sản văn hóa (vật thể
và phi vật thể) hết sức đồ sộ, đa dạng phong phú với 17 di sản thế giới, trên
3.000 di tích quốc gia và hàng vạn di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh. Trƣớc thời
kỳ đổi mới và đặc biệt là trong chiến tranh, công tác quản lý di sản chƣa đƣợc
quan tâm đúng mức, số di sản mất đi khá nhiều. Nhƣng trong giai đoạn hiện
nay, công tác quản lý di sản đƣợc quan tâm hơn rất nhiều, điều này đƣợc thể
hiện trong nhiều chƣơng trình mục tiêu của ngành văn hoá.
Trong nền văn hóa Việt Nam, văn hóa phi vật thể có vị thế hết sức quan
trọng, qua văn hóa phi vật thể, có thể nắm bắt, hiểu biết lịch sử dựng nƣớc và
giữ nƣớc của ông cha, đồng thời là nơi lƣu giữ những nét độc đáo, giá trị tinh
hoa của bản sắc văn hóa dân tộc. Chính vì thế, không ai có thể phủ nhận tầm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

12
quan trọng của giá trị văn hóa phi vật thể trong đời sống, xã hội Việt Nam
hôm nay và trong tƣơng lai. Sau nhiều năm nỗ lực nghiên cứu, sƣu tầm và lập
hồ sơ đề xuất, đến nay chúng ta đã có những di sản văn hóa đƣợc thế giới
công nhận là:
* 2 di sản thiên nhiên thế giới:
- Vịnh Hạ Long, đƣợc công nhận hai lần, năm 1994, là di sản thiên nhiên

thế giới, và năm 2000, là di sản địa chất thế giới theo tiêu chuẩn N (I) (III).
- Vƣờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, năm 2003, là di sản thiên
nhiên thế giới theo tiêu chuẩn N (I).
* 5 di sản văn hóa thế giới gồm:
- Quần thể di tích Cố đô Huế, năm 1993, là di sản văn hóa thế giới theo
tiêu chuẩn C (III) (IV).
- Phố Cổ Hội An, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chuẩn
C (II) (V).
- Thánh địa Mỹ Sơn, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu
chuẩn C (II) (III).
- Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, năm 2010, là di sản
văn hóa thế giới theo tiêu chuẩn C (II) (III) và (VI).
- Thành nhà Hồ, năm 2011, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chuẩn C (I)
* Các danh hiệu được UNESCO công nhận khác cũng được xếp vào di
sản thế giới gồm:
- Nhã nhạc cung đình Huế, Năm 2003, nhã nhạc cung đình Huế đã
đƣợc UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại.
- Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Năm 2005, không
gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã chính thức đƣợc UNESCO công
nhận là Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
- Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Năm 2009, UNESCO chính thức công
nhận Quan họ là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại đại diện của
nhân loại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

13
- Ca trù, Ngày 1/10/2009, ca trù của Việt Nam đƣợc UNESCO ghi
danh vào Danh sách di sản văn hóa kiệt tác truyền khẩu phi vật thể cần đƣợc

bảo vệ khẩn cấp.
- Hội Gióng ở Phù Đổng và đền Sóc, năm 2010 đƣợc công nhận là Di
sản phi vật thể đại diện của nhân loại.
- Mộc bản triều Nguyễn, năm 2009 đƣợc công nhận là Di sản tƣ liệu
thế giới.
- 82 Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, năm 2010 đƣợc công nhận là Di
sản tƣ liệu thế giới.
- Cao nguyên đá Đồng Văn, năm 2010 đƣợc gia nhập mạng lƣới Công
viên địa chất toàn cầu do UNESCO công nhận.
- Hát xoan, Ngày 24/11/2011, hát xoan của Việt Nam đƣợc UNESCO
ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa kiệt tác truyền khẩu phi vật thể cần
đƣợc bảo vệ khẩn cấp.
- Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng (Phú Thọ). Đúng 12h10 (giờ Paris,
tức 18h10 giờ Việt Nam) ngày 6/12/2012, tại kỳ họp lần thứ 7 Ủy ban liên
chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đang diễn ra ở Paris (Pháp),
UNESCO đã chính thức công nhận Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng Phú
Thọ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
1.2.2. Những thách thức trong công tác bảo tồn
và phát huy một số di sản thế giới ở Việt Nam
1.2.2.1. Nhã nhạc cung đình Huế:
Nhã nhạc là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến là loại hình âm
nhạc thiêng liêng, chỉ dùng trong các dịp đại lễ trang trọng của triều đình và
những cuộc cúng tế thần linh, tổ tiên của triều đại. Tổ chức UNESCO đã công
nhận Âm nhạc cung đình Việt Nam - Nhã nhạc (triều Nguyễn) vào Kiệt tác Di
sản Văn hóa phi vật thể và Truyền khẩu của Nhân loại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

14

Để bảo tồn và phát triển Nhã nhạc một cách bền vững, cần có chính sách
quản lý bảo tồn đặc thù dành cho Nhã nhạc, có chế độ ƣu đãi đặc biệt đối với
các nghệ nhân nhằm khuyến khích họ đóng góp, truyền đạt kinh nghiệm và bí
quyết nghề nghiệp cho thế hệ trẻ. Đội ngũ kế thừa này là các em có năng khiếu
và xuất thân từ gia đình có truyền thống nghệ thuật, am hiểu nhạc cung đình.
Bản thân các em hầu hết đã sử dụng đƣợc các nhạc cụ trình diễn. Lo lắng về
đội ngũ kế thừa, giáo sƣ Trần Văn Khê cảnh báo về xu hƣớng biểu diễn vô hồn
của nhạc công Nhã nhạc trẻ tuổi, cũng nhƣ xu hƣớng thêm vào các nhạc cụ, bài
bản vốn không phải của Nhã nhạc để tạo sự hoành tráng, phong phú. “Chúng ta
chỉ nên phát triển Nhã nhạc bằng cách sáng tác những bài bản mới trên cơ sở
của giai điệu cũ. Và khi trình diễn, chúng ta cần công khai, minh bạch cho
ngƣời nghe biết đâu là nguyên gốc, đâu là những bài bản đƣợc làm mới - ông
bày tỏ. Nhiều nghệ nhân cũng rất bất bình khi có nhiều tiết mục bị biến tƣớng
với lối tấu nhạc „cắm đầu mà đánh‟, còn các nữ vũ công „vừa múa vừa cƣời‟
trong khi Nhã nhạc cần sự trang trọng”. Thách thức đối với những ngƣời bảo
tồn di sản văn hoá của dân tộc và nhân loại là không nhỏ.
1.2.2.2. Di sản văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên:
-

ận là

"Kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loạ
.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

.
/>


×