Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giải Chuyên Quảng Bình 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.39 KB, 4 trang )

(GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN QUẢNG BÌNH- 2016)
Câu 1: (1,75 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Cho hỗn hợp X
vào nước dư đun nóng, lọc tách kết tủa thu được dung dịch Y. Viết phương trình hóa học của các phản
ứng xảy ra và cho biết các chất tan có trong dung dịch Y.
Hướng dẫn
Giả sử số mol các chất đều bằng 1 (mol)
Na2O + H2O → 2NaOH
1→
2
NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O
1
←1
NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
1
←1→
1
Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3
1→
1
ddY chỉ còn NaCl: 3 (mol)
2. A, B, C là các chất hữu cơ có công thức phân tử khác nhau và có tính chất hóa học sau:
- A, C tác dụng được với Na
- B làm mất màu dung dịch brom
- A tác dụng được với dung dịch NaOH.
A, B, C là những chất nào trong số các chất sau: C2H4, C3H6O2, C3H8O
Viết công thức cấu tạo của A, B, C và viết các phương trình hóa học minh họa các tính chất trên
Hướng dẫn
A, C tác dụng được với Na
→ A có chức axit cacboxylic → A: C2H5COOH (C3H6O2)
A tác dụng được với dung dịch NaOH


B làm mất màu dung dịch brom → B là anken: CH2=CH2
C tác dụng được với Na → C là ancol: CH3─CH2─CH2─OH
Câu 2: (2 điểm)
1. Cho một lượng Na vào 200 ml dung dịch A chứa H2SO4 0,1M và CuSO4 0,1M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Tính m.
Hướng dẫn
nH2SO4 = 0,02 → nH2 tạo ra = 0,02 → axit hết, Na còn dư pứ với H2O trong dung dịch
nH2 thu được = 0,03
2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
0,02→
0,02
Na + H2O → NaOH + 0,5H2
0,02 ←0,01
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
0,02→
0,01→ m↓ = 0,98(g)
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 1


(GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN QUẢNG BÌNH- 2016)
2. Dung dịch B chứa K2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 200 ml dung dịch HCl
1M vào 100 ml dung dịch B thu được V (lít) khí (đktc). Tính V.
Hướng dẫn
ddB K2CO3: 0,15 +HCl →
KHCO3: 0,1
0,2
Pt: HCl + K2CO3 → KCl + KHCO3
0,15 ← 0,15
dư: 0,05
HCl + KHCO3 → KCl + CO2 + H2O

0,05→
0,05→ V = 1,12 (lít)
Câu 3: (2,25 điểm)
1. Thực hiện hai thí nghiệm về ancol A (CnH2n+1OH)
Thí nghiệm 1: Cho 3,75 gam A tác dụng với m gam Na thu được 0,075 gam H2.
Thí nghiệm 2: Cho 3,75 gam A tác dụng với 2m gam Na thu được khối lượng H2 nhiều hơn thí nghiệm
1 nhưng ít hơn 0,1 gam. Tìm công thức cấu tạo của A.
Hướng dẫn
Pt: CnH2n+1OH + Na → CnH2n+1ONa + 0,5H2
1
:
0,5→ nAncol = 2nH2
→ 0,075 < nA < 0,1 → 37,5 < MA < 50 → A: C2H5OH (46)
2. Hỗn hợp M gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ M vào nước dư thu được dung
dịch E, hỗn hợp khí T và a gam kết tủa H. Đốt cháy hết hỗn hợp T rồi cho sản phẩm vào dung dịch E
thu được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính tỉ lệ x : y.
Hướng dẫn
T(CH4, C2H2) +O2 CO2
CaC2: x
+H2O
H: Al(OH)3 a(g)
Al4C3: y
ddE
Pt: CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH → Ca(OH)2: x → nOH- = 2x
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
Al(OH)3: 4y
Pt: OH + Al(OH)3 → AlO2 + 2H2O
2x→
2x
2x

Dư:

(4y – 2x) → 4y – 2x =

a
(1)
78

C2H2: x → BTNT C: nCO2 = 2x + 3y → CO2 + AlO2- + 2H2O → Al(OH)3 + HCO3CH4: 3y
2x→
2x
→ 2x =

2a
(2). Từ (1) và (2) → x : y = 4 : 3
78

Câu 4: (2 điểm)
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 2


(GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN QUẢNG BÌNH- 2016)
1. Hòa tan kim loại R trong dung dịch H2SO4 10%, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,56 lít khí H2
(đktc) và dung dịch chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 14,7%. Xác định kim loại R.
Hướng dẫn
Pt: 2R + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2
0, 05
0,025
n


0, 025
←0,025
n
0, 05.R
mddsau pứ = mR + mdd H 2 SO4 ─ mH2 =
+ 24,45
n
0, 05.R
mR2(SO4)n =
+ 2,4
n

→ R = 28n → R = 56 (Fe)

2. Đốt nóng hỗn hợp gồm Al và 3,48 gam Fe3O4 trong điều kiện không có oxi đến phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn F có khối lượng 4,83 gam. Cho toàn bộ lượng F vào 50 ml dung dịch
CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc được m gam chất rắn Z. Tính m.
Hướng dẫn
BTKL: mAl + mFe3O4 = mF → mAl = 1,35 → nAl = 0,05
Pt: 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
Aldư: 0,01
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
0,04 ←0,015→
0,045 → Rắn F Al2O3: 0,02 → 0,01→ 0,015
0,015
Fe: 0,045
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fedư: 0,01
0,035 ← 0,035
Rắn Z gồm Cu: 0,05 → mZ = 3,76(g)

Câu 5: (2 điểm)
1. Trong bình kín dung tích không đổi chứa 9,6 gam FeS2 và không khí (lấy dư 20% so với lượng cần
thiết để phản ứng với FeS2). Nung nóng bình, sau một thời gian đưa về điều kiện ban đầu thì số mol khí
trong bình giảm 2,27% so với ban đầu.
a) Xác định thành phần phần trăm về thể tích của các khí có trong hỗn hợp sau khi nung. Coi không khí
chứa 20% O2, còn lại là N2.
b) Tính khối lượng chất rắn trong bình sau khi nung.
Hướng dẫn
nFeS2 = 0,08 → nO2 cần = 0,22 → n(không khí) = 5nO2 = 1,1 → n(kk) = 1,1.120% = 1,32 (mol)
mà không khí dư 20% so với lượng cần thiết
nN2 = 1,056 (mol)
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
Ban đầu
0,08
0,264
Phản ứng
x→
2,75x
0,5x
2x

(0,264 – 2,75x)
Hỗn hợp khí sau pứ giảm 2,27% → Hỗn hợp khí sau pứ = 97,73%. Khí trước pứ = 1,32.97,73% = 1,29
Hỗn hợp khí sau pứ = nO2 dư + nN2 + nSO2 = (0,264 – 2,75x) + 1,056 + 2x = 1,29
→ x = 0,04 → Khí sau pứ: O2 ; N2 ; SO2 và Rắnsau pứ = mFeS2dư + mFe2O3 = 8(g)
11,94% 81,86% 6,2%
0,04
0,02
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 3



(GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN QUẢNG BÌNH- 2016)
2. Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có khối lượng
giảm 15,2 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết 3,0 gam X ở thể hơi có thể tích bằng với 1,6
gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tìm công thức phân tử của X.
Hướng dẫn
X + O2 → CO2 +Ca(OH)2 CaCO3: 0,4
12g
H2 O
mddgiảm = 15,2g
nCO2 = nCaCO3 = 0,4 → mH2O = 7,2g → nH2O = 0,4
mddgiảm = mCaCO3 – m(CO2 + H2O)
3,0 gam X có thể tích bằng với 1,6 gam oxi → 3g X có nX = nO2 = 0,05 → MX = 60 → nX = 0,2
→ Số C(X) =

nCO2
= 2 → C2H4O2
nX

(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 4



×