Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

5 BT ĐXC P3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.92 KB, 2 trang )

MỘT SỐ BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU P3
Câu 11. Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều từ tram phát điện cách nơi tiêu thu 10km bằng dây dẫn
kim loại có điên trở suất ρ = 2,5.10-8 Ωm, tiết diện 0,4cm2. Hệ số công suất của mạch điện 0,9. Điện áp và
công suất ở trạm là 10kV và 500kw. Hiệu suất của của quá trình truyền tải điện là:
A. 90% . B 95,5 %.
C 92,28%.
D. 99,14%.
Giải: Gọi ∆P là công suất hao phí trên đường dây.
P − ∆P
∆P
= 1−
Hiệu suất H =
P
P
R
∆P
Pρ .2l
5.10 5 2,5.10 −8 2.10 4
=
=
= 7,716.10 − 2
∆P = P2
----->
2
−4
8
(U cos ϕ ) 2
P
S (U cos ϕ )
0,4.10 .10 .0,81
H = 1- 0,0772 = 0,9228 = 92,28%. Chọn đáp án C


Câu 12. Một máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P. Điên sx ra được truyền đến nơi tiêu thụ với
hiệu suất H.. Hỏi nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất H’ bằng bao nhiêu, (tính theo n và H)
n + H −1
n + H +1
n+H
n + H −1
A. H ' =
B. H ' =
C. H ' =
D. H ' =
n
n
n −1
n −1
Giải:

nP − ∆P
∆P
∆P
= 1−
= n(1 − H ) (1)
------->
nP
nP
P
R
∆P = n2 P2
(2)
(U cos ϕ ) 2
P − ∆P '

∆P '
∆P '
=1−
= 1 − H ' (3)
H’ =
---->
P
P
P
R
∆P’ = P2
(4)
(U cos ϕ ) 2
∆P '
1− H'
=
Từ (1) và (3) ta có:
(5)
∆P n(1 − H )
∆P ' 1
=
Từ (2) và (4) ta có:
(6)
∆P n 2
Từ (5) và (6) ta có
1− H'
1
1− H
1− H n + H −1
= 2 ⇒ 1− H '=

⇒ H '= 1−
=
n(1 − H ) n
n
n
n
Hiệu suất: H =

1− H n + H −1
=
. Đáp án A
n
n
Câu 13. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn
mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn
dây có cùng giá trị và lệch pha nhau góc π/4. Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ
có điện dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên
mạch bằng bao nhiêu ?
A: 100W
B. 150W
C. 75W
D. 170,7W.
Giải.
Khi chưa mác tụ C
Ud
2
U
(
R
+

r
)
P = I2(R +r) =
( R + r ) 2 + Z L2
Đáp số: H ' = 1 −

UR

Ur


Do UR = Ud và góc lệch pha giũa
chúng là π/4 nên ZL = r = R/ 2
Do đó ta có:
1
R
R + r = R(1 +
) = (2 + 2 ) ;
2
2
2
2
2
2
Z = (R+r) +r = R (2+ 2 )
U2
P=
(1)
2R
Khi mắc thêm tụ C, trong mạch có cộng hưởng : P’= 200W

U2
U2
2
=
P’ =
(2)
R+r
R 2+ 2
Từ (1) và (2) ta suy ra:
P 2+ 2
------> P = 0,85355.P’ = 171W.
=
P'
4
Đáp án D.
Câu 14. Một máy tăng áp có tỷ lệ số vòng ở 2 cuộn dây là 0,5. Nếu ta đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng là 130V thì điện áp đo được ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ là 240V. Hãy lập tỷ lệ giữa điện
trở thuần r của cuộn sơ cấp và cảm kháng ZL của cuộn sơ cấp.
A:

5
12

B:

1
12

C:


1
168

D:

13
.
24

N1 U L
=
= 0,5 ⇒ UL = 0,5U2 = 120V
N1 U 2
UL2 + Ur2 = U12 = 1302 --------> Ur = 50V.
Ur UL
U
r
5
=

= r =
Chọn đáp án A
r
ZL
Z L U L 12

Ta có

Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết
cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu

điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. 60V
B. 120V
C. 30 2 V
D. 60 2 V
R 2 + Z C2
U R 2 + Z C2
Giải: Khi L thay đổi ULmax khi ZL =
(1)và ULmax =
ZC
R
U UC
30 2
30
=

=
⇒ 2 Z C2 = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 (2)
Ta có:
2
2
Z ZC
ZC
R + (Z L − ZC )
Thế (1) vào (2) ta được:
R 4 + Z C2 R 2 − 2 Z C4 = 0 ⇒ R 2 = Z C2 ⇒ R = Z C
Do đó ULmax =

UR 2
= U 2 = 60 V. Chọn đáp án A

R



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×