Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DAP AN DE THI VAO 10 THANH HOA 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.18 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ B

KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: Toán
Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày thi 16/6/2016
Đề có 01 trang gồm 05 câu

Câu 1. (2,0 điểm)
1) Giải các phương trình:
a) x  6  0
b) x 2  5x  4  0

2x  y  3
2) Giải hệ phương trình: 
3x  y  2
Câu II. (2,0 điểm)
Cho biểu thức B= (

y y 1



y y  1 2(y  2 y  1)
với y > 0 và y  1
):
y 1


y y

y y
1) Rút gọn biểu thức B
2) Tìm các số nguyên y để biểu thức B có giá trị nguyên
Câu III (2,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y=nx+1 và Parabol (P): y=2x2.
1) Tìm n để đường thẳng (d) đi qua điểm B(1; 2)
2) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt M(x1; y1),
N(x2; y2). Hãy tính giá trị biểu thức S=x1x2+y1y2
Câu IV. (3,0 điểm)
Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn đường kính MQ. Hai đường chéo MP và NQ cắt
nhau ở E. Gọi F là điểm thuộc đường thẳng MQ sao cho EF vuông góc với MQ. Đường
thẳng PF cắt đường tròn đường kính MQ tại điểm thứ hai là K. Gọi L là giao điểm của NQ
và PF. Chứng minh rằng:
1) Tứ giác PEFQ nội tiếp
2) FM là đường phân giác của góc 
NFK
3) NQ.LE=NE.LQ
Câu 5. (1,0 điểm)
1 2 3
Cho m, n, p là các số thực dương thõa mãn: m2+2n2  3p2. Chứng minh rằng:
 
m n p
   HẾT   


HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ VÀO 10 THANH HÓA. (16/6/2016)
Câu 1. (2,0 điểm)
1)

a) x  6  0  x=6
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={6}
b) x 2  5x  4  0
Cách 1. Do a+b+c=15+4=0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm x=1; x=4
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={1; 4}
x  1
Cách 2. Ta có: PT  (x2x)(4x4)=0  (x1)(x4)=0  
x  4
Vậy S={1; 4}
Cách 3. Ta có:  =2516=9    3
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=1; x2=4
Vậy S{1; 4}
2x  y  3
5x  5
x  1
x  1
2) Ta có: 



3x  y  2
3x  y  2
3  y  1 y  1
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y)=(1; 1)
Câu 2.

y y  1 y y  1 2(y  2 y  1

):
với y > 0 và y  1

y 1
y y
y y
1) Với y> 0 và y  1, ta có:

Cho biểu thức B= (

B= (
=(

y  1)(y  y  1)
y( y  1)



y  y  1  y  y 1

Vậy B 

y

( y  1)(y  y  1)

).

y( y  1)
y 1
2( y  1)

=


2 y

):

.

2( y  1)2
( y  1)( y  1)

y 1

y 2( y  1)



y 1
y 1

y 1
y 1

2) Ta có: B 

y 1
y 1



( y  1)  2

y 1

1

2
y 1

Do y nguyên nên để B nguyên thì ( y  1) là ước số của 2. Mà y  1 >1 với y>0 nên
ta có bảng giá trị:
1
2
y 1
y

4

9

Vậy y=4; y=9 là giá trị cần tìm.
Câu III (2,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y=nx+1 và Parabol (P): y=2x2.
1) Do (d) đi qua điểm B(1; 2) nên thay x=1; y=2 vào phương trình đường thẳng (d)
được: 2=n+1  n=1
Vậy n=1 là giá trị cần tìm.
2) Phương trình hoành độ giao điểm là: 2x2nx1=0


Ta có:  =n2+8 > 0,  n
Do đó: (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt M và N
Khi đó: y1=2 x12 và y2=2 x 22

 S= x1x2+y1y2=x1x2+4(x1x2)2
1
1
1 1
Áp dụng hệ thức Viét có: x1x2= . Thay vào S được: S= + 4. =
2
2
4 2
1
Vậy S=
2
Câu IV. (3,0 điểm)
Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn đường kính MQ. Hai đường chéo MP và NQ cắt
nhau ở E. Gọi F là điểm thuộc đường thẳng MQ sao cho EF vuông góc với MQ. Đường
thẳng PF cắt đường tròn đường kính MQ tại điểm thứ hai là K. Gọi L là giao điểm của NQ
và PF. Chứng minh rằng:
N
1) Tứ giác PEFQ nội tiếp
1
2) FM là đường phân giác của góc 
NFK
1 P
1E
3) NQ.LE=NE.LQ
2
L
HD.
3 4
2
5

2
1
1
M
0

1) Ta có: EFQ  90 (Do EF  MQ)
Q
3
1
F

EPQ  
MPQ  90 0 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

EFQ  
EPQ =1800  tứ giác PEFQ nội tiếp.
2) Do hai điểm N và F cùng nhìn cạnh ME dưới một
K
góc vuông nên tứ giác MNEF nội tiếp
 F2=E1 (cùng chắn cung MN).
1
PQ (Do PEFQ nội tiếp) và F5= F1(đ.đ)
Mà E1=E2 (đối đỉnh) ; E2=F5 = Sđ
2
NFK
 F2=F1  MF là đường phân giác góc 
0
3) Do F2+F3=F4+F5=90 và F2=F5  F3=F4
LE FL

 FE là phân giác tam giác NFQ 
(1)

NE FN

Ta có: 
NFQ  
QFK
NFQ  F 2  
QFK  F1  1800 . Mà F2 =F1  
Lại có: Do tứ giác MNEF nội tiếp  N1= M1 và MKQP nội tiếp  M1=K
 N1= K
Xét  FQK và  FQN có: 
NFQ  
QFK ; FQ chung và N1= K
  FQK= FQN  NF=FK và QN=QK
FL QL

Ta có: Q3=Q1 (=P1)  QF là phân giác  QLK 
FK QK
LE FL FL QL QL
LE QL
Từ (1); (2) và (3) 






NE FN FK QK QN

NE QN
NQ.LE=NE.LQ (đpcm)

(2)
(3)




×