Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

TÀI LIỆU HÌNH ẢNH HỌC NHI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.15 MB, 91 trang )

HÌNH ẢNH HỌC NHI KHOA

Đối tượng: SV CT YHCT & Y3
1


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Nắm được hình ảnh học một số bệnh lý nội,
ngoại khoa thường gặp ở trẻ em
Biết lựa chọn phương tiện CĐHA thích hợp
cho từng loại bệnh lý

2


CÁC PHƯƠNG TIỆN CHẨN ĐOÁN
HÌNH ẢNH HỌC NHI KHOA
X quang, siêu âm, CT scan, cộng hưởng từ
(MRI), y học hạt nhân
Ưu – khuyết điểm của từng loại
X quang và siêu âm là phương tiện
thường được sử dụng nhất

3


HÌNH ẢNH HỌC CÁC BỆNH LÝ
THƯỜNG GẶP
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp
Hệ thần kinh


Hệ tiêu hóa
Hệ tiết niệu
Hệ xương
4


HỆ TUẦN HOÀN

5


X quang phổi bình thường
Các bờ tim
Vị trí khí quản – carina:
lệch phải
Chỉ số t/p <= 0,5
Tuyến ức bình thường.

6


Tuyến ức bình thường, hình “cánh buồn”
7


TIM BẨM SINH
Tỉ lệ khoảng 1%, phổ biến nhất là bệnh lý van ĐMC
và van 2 lá
TBS “tím”: shunt P-T (hẹp ĐMP kèm dị tật tim 4F,
chuyển vị đại ĐM, bất thường TMP về tim)

TBS “không tím”: shunt T-P (TLT, TLN, còn ống
ĐM,..) và không có shunt (hẹp ĐMC, hẹp ĐMP, hở
eo ĐMC…)

8


HÌNH ẢNH HỌC
X quang:
- Bóng tím lớn
- Bất thường mạch máu lớn
- Tuần hoàn phổi: tăng , giảm
- Bất thường thành ngực: xương, mô mềm

Siêu âm (***)
CTA
MRI

9


Tim bẩm sinh có tăng tuần hoàn phổi
10


Tim bẩm sinh, giảm tuần hoàn phổi

11



HÌNH ẢNH SIÊU ÂM, CT, MRI

Siêu âm 4 buồng tim

12


CT scan các mạch máu
lớn trung thất

MRI hình ảnh thông liên nhĩ

13


HỆ HÔ HẤP

14


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ
Trẻ sơ sinh – trẻ nhỏ:
– Đường thở ngắn, lòng hẹp, mềm, đường thông khí phụ chưa phát
triển  dễ tắc nghẽn:  xẹp phổi
 ừ khí
– Điều hòa hô hấp của hệ thần kinh chưa hoàn thiện
– Thở bụng
 Nguy cơ suy hô hấp > trẻ lớn, người lớn

Trẻ lớn # người lớn: Hoàn thiện hệ hô hấp, thần kinh, cơ –

xương

15


BỆNH LÝ HỆ HỘ HẤP
Suy hô hấp sơ sinh
Nhiễm trùng (vi trùng, siêu vi, …)
Bênh lý đường thở
Bất thường bẩm sinh

16


PHƯƠNG TIỆN HÌNH ẢNH HỌC
X quang:
– Chỉ định đầu tiên trong tất cả các bệnh lý hô hấp
Phổi thẳng
Các tư thế bổ sung: nghiêng, đỉnh ưỡn, hai thì …

– Lâm sàng, tuổi
– Trẻ sơ sinh:
Đủ tháng / thiếu tháng – tuần tuổi thai
Thời điểm chụp phim: giờ, ngày tuổi
Chụp phổi – bụng

Siêu âm, CT scan, MRI
17



SUY HÔ HẤP SƠ SINH
Nhóm điều trị nội khoa:
- Bệnh thiếu Surfactant
- Suy hô hấp thoáng qua ở trẻ sơ sinh
- Viêm phổi hít nước ối phân su
- Viêm phổi sơ sinh
Nhóm điều trị ngoại khoa:
- Thoát vị hoành
- Ứ khí thùy bẩm sinh
- BTBS nang tuyến
- Dò khí quản – thực quản
18


BỆNH MÀNG TRONG
Thiếu surfactant.
Surfactant: tế bào phổi loại 2 ở thành phế nang
– Lipoprotein
– Giảm sức căng bề mặt, ngăn ngừa xẹp các PN nhỏ cuối thì thở ra

25ws - túi phế nang, 28ws - phế nang. Surfactant “trưởng thành” sau 3234ws
Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở SS (30% trẻ SS tử vong do BMT
và b/c BMT)
Yếu tố nguy cơ: mẹ tiểu đường thai kỳ, sanh ngạt, sanh mổ, sanh non

19


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
Trẻ SS non tháng: 26 – 32 tuần

– SHH sớm < 6h sau sinh, tăng dần sau 24 -48h
– Giảm sau 72h nếu chỉ có BMT đơn thuần
Trẻ SS đủ tháng:
– Phá hủy surfactant: nhiễm trùng, VP nặng
– Bất thường thành phần protein

20


PHÂN ĐỘ TỔN THƯƠNG
TRÊN X QUANG
Độ I: Mờ dạng hạt nhỏ lan tỏa, không thấy mạch máu phổi
Độ II: Mờ dạng nốt lưới, phế quản đồ vùng trung tâm
Độ III: Mờ toàn bộ hai phổi, phế quản đồ rõ, lan tỏa, các
đường trung thất còn thấy
Độ IV:Mờ lan tỏa, phế quản đồ (+++), xóa các đường trung
thất
Thể tích phổi giảm

21


Độ 1

Độ 3

Độ 2

Độ 4


22


ĐIỀU TRỊ VÀ BIẾN CHỨNG
Điều trị: surfactant thay thế
Các biến chứng:
- Tràn khí mô kẽ, màng phổi, trung thất
- Thuyên tắc
- Bệnh phổi mãn tính

23


SUY HÔ HẤP THOÁNG QUA
Ở TRẺ SƠ SINH
Trẻ sơ sinh đủ tháng, sanh mổ, sanh ngôi ngược, tắc nghẽn
hệ bạch huyết.
Do chậm tái hấp thu dịch phế nang qua tuần hoàn mao mạch
– hệ bạch huyết làm ứ dịch trong mô kẽ.
Lâm sàng: SHH nhẹ - TB, cải thiện 2-3 ngày sau
X quang:
– Tăng thể tích phổi
– Các dải mờ lan tỏa từ rốn phổi
– TDMP hay trong rãnh liên thùy
– Hình ảnh cản thiện thông thường sau 48 – 72 giờ
24


0h


24h

36h

25


×