Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Chủ đề: Các Hiện Tượng Tự Nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 92 trang )


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ 4 – 5 TUỔI
CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian: 4 tuần (Từ ngày 19/3 – 13/4/2012)
I/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.
- Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.
* Vận động:
- Thực hiện các vận động: Bật chụm chân tách chân, lăn bóng bằng 2 tay, ném
xa bằng 2 tay khéo léo tự tin, ném trúng đích nằm ngang.
2. Phát triển nhận thức:
- Tích cực tìm tòi khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết tự đặt các
câu hỏi: Tại sai? Vì sao? Để làm gì?
- Biết quan sát, so sánh về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh.
- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay
đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo
trang phục theo mùa, mùa đông.
- Biết ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống
con người, cây cối và con vật.
- Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước và cách giữ
gìn bảo vệ các nguồn nước sạch.
- Biết đong và đếm số cốc nước rót từ các bình và nhận xé, đếm số lượng từ 15. so sánh nhiều hơn, ít hơn. Các loại hình và màu sắc. Xác định vị trí trái, phải,
trước, sau của đồ vật so với trẻ.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận
với người lớn và các bạn.
- Biết một số từ chỉ thời tiết, đặc điểm của mùa và cảnh quan thiên nhiên.
4. Phát triển tình cảm – xã hội:


- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống.
- Có thói quen thực hiện được một số công việc phục vụ phù hợp với trẻ.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài
hát…về các hiện tượng tự nhiên.
- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua
các sản phẩm vẽ, tô màu, nặn, xếp hình theo ý thích của trẻ và qua hoạt động âm
nhạc.



II/ MẠNG CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian: 4 tuần (Từ ngày 19/3 – 13/4/2012
NƯỚC
MỘT SỐ HIỆN
MÙA HÈ
(19/322/3/2012)
TƯỢNG THỜI TIẾT ( 2/4 – 6/4/ 2012)
( 26/3- 30/3/2012)
* NỘI DUNG:
* NỘI DUNG:
* NỘI DUNG:
- Các nguồn nước
- Một số hiện tượng
- Một số hiện tượng
trong môi trường
thời tiết: nắng, mưa,
thời tiết mùa hè nóng
sống: nước máy, nước sấm, sét, bão, cầu
bức.

giếng, nước mưa,
vồng, sương, sương
- Thức ăn trong mùa
nước hồ, ao, sông,
mù…

biển…
- Một số hiện tượng
- Thời gian trong
- Các nguồn nước
thời tiết thay đổi theo ngày.

MÙA ĐÔNG
( 9/4-13/4-2012)
* NỘI DUNG:
- Một số hiện tượng
thời tiết mùa đông,
rét, có mưa phùn.
- Thức ăn mùa đông.
- Quần, áo, đồ dùng
mùa đông.
- Ảnh hưởng của thời


sạch dùng trong sinh
hoạt: nước máy, nước
giếng, nước mưa…
- Các trạng thái của
nước (lỏng, hơi, rắn)
và một số đặc điểm

tính chất của nước
(không màu, không
mùi, không vị, hòa
tan được một số
chất…)
- Ích lợi của nước với
đời sống con người,
con vật và cây cối.
- Một số nguyên nhân
gây ô nhiểm nguồn
nước; cách giữ gìn,
tiết kiệm và bảo vệ
các nguồn nước.
- Phòng tránh các tai
nạn về nước.
- Một số môn thể thao
dưới nước.
- Một số phương tiện
giao thông đường
thủy.
* HOẠT ĐỘNG:
1.Phát triển thẩm
mĩ:
- Âm nhạc: Hát kết
hợp vồ tay theo nhịp
bài: “Tập rửa mặt”
NH: Mưa rơi.
TC: Bao nhiêu bạn
hát
- Tạo hình: Vẽ mưa

rơi.
2. Phát triển nhận
thức:
- KPKH: Khám phá
về các loại nước, sự
cần thiết của nước đối
với con người, cây cối
và động vật,
- LQVT: Đong và

các mùa.
- Thứ tự của các mùa
trong năm.
- Thời gian trong
ngày.
- Sự thay đổi của con
người theo thời tiết
theo mùa:
( quần áo, ăn uống,
hoạt động…)
- Ảnh hưởng của thời
tiết mùa đến sinh hoạt
của con người, con
vật, cây cối.
- Một số bệnh theo
mùa, cần phòng tránh
và cách phòng tránh.
* HOẠT ĐỘNG:
1.Phát triển thẩm mĩ:
- Âm nhạc: Hát kết

hợp vỗ tay theo phách
“ Mây và gió”
NH: Trời nắng trời
mưa.
TC: Ai đoán giỏi.
- Tạo hình: Vẽ thêm
tia nắng mặt trời, mây
và các vì sao, tô màu
bức tranh ( T 32).
2. Phát triển nhận
thức:
- KPKH: Khám phá về
một số thời tiết hiện
tượng tự nhiên.
- LQVT:
-Tạo nhóm đồ vật theo
dấu hiệu hình dạng,
màu sắc.
3. Phát triển vận
động:
Ném xa bằng 2 tay –
chuyền bóng qua chân.
ĐTHT: tay 5, Chân 2.
4. Phát triển ngôn
ngữ:

- Sự thay đổi của con
người theo thời tiết
mùa hè.
( quần áo, ăn uống,

hoạt động…)
- Ảnh hưởng của
thời tiết mùa hè đến
sinh hoạt của con
người, con vật, cây
cối.
- Một số bệnh mùa
hè, cần phòng tránh
và cách phòng tránh.
* HOẠT ĐỘNG:
1.Phát triển thẩm
mĩ:
- Âm nhạc: Dạy Hát
“ Mùa hè đến ”
NH: Đếm sao.
TC: Hát theo hình
vẽ.
- Tạo hình: Tô màu
bức tranh( T 31)
2. Phát triển nhận
thức:
- KPKH: Khám phá
thời tiết các mùa
- LQVT: Ôn nhận
biết, phân biệt hình
vuông, hình chữ
nhật, hình tam giác,
tròn, màu sắc.
3. Phát triển vận
động:

Lăn bóng bằng 2 tay.
TC: Ném bóng vào
rổ.
ĐTHT: tay 5, Chân
2.
4. Phát triển ngôn
ngữ:
- LQVH: Thơ : Nàng
tiên mưa.
5. Phát triển TC –
XH:

tiết mùa đông đến
dinh hoạt của con
người, cây cỏ, hoa lá.
- Một số bệnh tật về
mùa đông, biết giữ
ấm để phòng chống
bệnh tật.
* HOẠT ĐỘNG:
1.Phát triển thẩm
mĩ:
- Âm nhạc: Dạy Hát
“Nắng sớm”
NH: Cháu vẽ ông
mặt trời
TC: Hát theo hình
vẽ.
- Tạo hình: Nặn theo
ý thích.

2. Phát triển nhận
thức:
- KPKH: Quan sát
trò chuyện thời tiết
mùa đông.
- LQVT: Xác định vị
trí trái phải, trước
sau của đồ vật so với
trẻ
3. Phát triển vận
động:
- Ném trúng đích
nằm ngang, bật xa
25- 30 cm.
ĐTHT: tay 5, Chân
2.
4. Phát triển ngôn
ngữ:
- LQVH: Thơ :
Trăng sáng
5. Phát triển TC –
XH:
- TCHT: Giải câu đố
về các mùa
- TCVĐ: Ai nhanh
nhất.


đếm số cốc nước rót
từ các bình và nhận

xét ( đếm số lượng 15)
3. Phát triển vận
động: Bật chụm chân
và tách chân ( Theo
hình vẽ) – Ném đích
thẳng đứng.
ĐTHT: chân 2, tay 5
4. Phát triển ngôn
ngữ:
- LQVH: Truyện: Hồ
nước và mây.
5. Phát triển TC –
XH:
- TCVĐ: Thuyền vào
bến.
- TCHT: Vật gì chìm
vật gì nổi
- TCXD: Xây dựng
hồ chứa nước
-Thứ 6:SHVN-NGCT

- LQVH: Thơ : Ông
mặt trời.
5. Phát triển TC –
XH:
- TCVĐ: Trời mưa.
- TCHT: Đoán thời
gian.
-TCPV: Bé tập làm
nội trợ.

- TCXD: Xây dựng
vườn cây ăn quả.
- Thứ 6: SHVN
NGCN

- TCHT: Đoán thời
gian
- TCVĐ: Thuyền
vào bến
- TCPV: Quầy bán
hàng quần áo mùa
hè.
- TCXD: Công viên
nước.
- Thứ 6: SHVNNGCT

- TCPV: Gia đình.
- TCXH: Mặt trời
- T6: SHVN- NGCT

III/ KẾ HOẠCH TUẦN
KẾ HOẠCH TUẦN 1: NƯỚC (từ ngày 19/03 đến 23/03/2012
Hoạt động
Nội dung
-Đón trẻ vào lớp, hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp, chú ý đến các hình
ảnh , đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.
Đón trẻ
- Trò chuyện về ngày nghỉ, Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước, bảo vệ môi
trường.
Họp mặt ĐT -Tập các động tác HH5 T5 C2 L5 B2 .Tập với bài hát “Hòa bình cho bé”( tập

Thể dục sáng với dụng cụ)
HĐ ngoài trời -Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước quan sát nước bẩn nước sạch.
- Trò chơi: Lộn cầu vồng.
-Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời, chơi tự do.


Thứ hai

KPKH: Khám phá về nguồn nước và sự cần thiết của
nước đối với con người, cây cối, động vật.
PTVĐ: Bật chụm và tách chân ( Theo hình vẽ) Ném đích
Thứ ba
thẳng đứng.ĐTHT: Chân2.Tay 5
LQVH: Truyện “Hồ nước và mây”
Hoạt động có
chủ đích
Thứ tư
Âm nhạc: Hát vỗ theo nhịp: Tập rửa mặt; Nghe hát: Mưa
rơi; Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát
Thứ năm
Tạo hình:Vẽ mưa rơi
LQVT: Đong và đếm số cốc nước rót từ các bình và nhận
Thứ sáu
xét ( đếm số lượng 1-5)
Bé thích X/D -Xây dựng ao cá, bể bơi, đài phun nước, giếng khơi.
-Xem các sách tranh về các nguồn nước và tập kể chuyện
Thư viện của
theo tranh.

-Xem tranh các phương tiện giao thông đường thủy.

Bé tập phân
-Tắm cho búp bê, giặt quần áo, lau bàn ghế bằng khăn
vai
ướt. Bán nước giải khát.
Bé yêu nghệ
-Múa hát các bài về chue đề.
Hoạt động góc
thuật
-Vẽ mưa, tô màu hồ nước, cắt dán hồ nước.
-Chơi với các chữ số, các hình hình học, chơi lô tô về các
Bé chăm học
phương tiện giao thông đường thủy, tập xếp hồ nước bằng
tập
que hột hạt.
-Gieo hạt và tưới cây, chăm sóc cây cảnh, quan sát cây
Bé yêu thiên
nẩy mầm và phát triển, chăm sóc cá cho cá ăn, chơi với
nhiên
nước với cát.
-Ăn xế,vệ sinh cá nhân.
- Thứ 2: Khám phá về nguồn nước và sự cần thiết của nước đối với con
người, cây cối, động vật.( ôn): TCHT: Vật gì chìm vật gì nổi
Hoạt động
- Thứ 3: Truyện “Hồ nước và mây”( ôn): TCVĐ:Thuyền vào bến;
chiều
- Thứ 4: Hát : Tập rửa mặt. ( ôn). TCPV: Cửa hàng bán nước
- Thứ 5: TCXD: Xây dựng hồ chứa nước. Tô màu vở tạo hình ( T )
-Thứ sáu: Đếm số lượng 1-5. Sinh hoạt văn nghệ.Nêu gương cuối tuần.

KẾ HOẠCH TUẦN 2:

MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT: ( 26/3– 30/3/2012)
Hoạt động

Nội dung
-Đón trẻ vào lớp, hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp, chú ý đến các đồ
dùng, đồ chơi được thay đổi trong lớp .
Đón trẻ
- Trò chuyện về ngày nghỉ . Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây, nhặt lá vàng úa,
Họp mặt ĐT+ không chơi ngoài nắng.
Trò chuyện
-Tập các động tác HH5 T5 C2 L5 B2 theo nhạc với bài hát “Hòa bình cho bé”
Thể dục sáng ( tập với dụng cụ)
HĐ ngoài trời -Trò chuyện bầu trời, các hiện tượng nắng gió,mây..hoạt động của con
người. Trò chơi: Cướp cờ.
-Chơi tự do, chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời.
Hoạt động có
Thứ hai
KPKH: Khám phá về một số hiện tượng thời tiết tự
chủ đích
nhiên.


Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Bé thích xây dựng
Thư viện của bé
Bé tập phân vai
Hoạt động góc


Bé yêu nghệ thuật
Bé chăm học tập
Bé yêu thiên nhiên

Hoạt động
chiều

PTVĐ:Ném xa bằng 2 tay – chuyền bóng qua chân.
ĐTHT: Tay5 Chân2 .
LQVH: Thơ “ Ông mặt trời”
Âm nhạc: Hát vỗ tay theo phách: Mây và gió; Nghe
hát:Trời nắng trời mưa; Trò chơi: Ai đoán giỏi.
Tạo hình:Vẽ thêm tia nắng mặt trời, mây và các vì
sao vào vị trí thích hợp của từng tranh. Tô màu bức
tranh.(trang 32)
LQVT: Tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu, hình dạng,
màu sắc.
-Xây dựng ao, hồ, bể bơi, bể tắm, đài phun nước.
-Xem các sách tranh , ảnh về mùa và tập kể chuyện
theo tranh.
-Tắm cho búp bê, giặt quần áo, lau bàn ghế bằng
khăn ướt. Cửa hàng quần áo.
-Múa hát các bài về chủ đề.
-Chơi với các chữ số, các hình hình học, chơi lô tô
về các mùa.
-Gieo hạt và tưới cây, chăm sóc cây cảnh, quan sát
cây nẩy mầm và phát triển, chăm sóc cá cho cá ăn,
chơi với nước với cát.


-Ăn xế,vệ sinh cá nhân.
-Thứ 2: Khám phá về một số hiện tượng thời tiết tự nhiên. TCHT: Đoán
thời gian
- Thứ 3: Thơ “ Ông mặt trời”. TCVĐ: Trời mưa.
- Thứ 4: Hát : Mây và gió. TCPV: Bé tập làm nội trợ.
- Thứ 5: Xếp hình ông mặt trời. TCXD: Xây dựng vườn cây ăn quả.
-Thứ sáu: Tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu, hình dạng, màu sắc.( ôn)
Sinh hoạt văn nghệ.Nêu gương cuối tuần.

KẾ HOẠCH TUẦN III: MÙA HÈ
Từ ngày 2/4 – 6/4/2012
HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ
Họp mặt
Thể dục

ngoài trời

NỘI DUNG
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng. Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình
về mùa hè.
- Trò chuyện về ngày nghỉ: Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Tập các động tác HH5 T5 C2 L5 B2 .Tập với bài hát “Hòa bình cho bé”( tập
với dụng cụ)
- Trò chuyện đầu giờ: Trò chuyện thời tiết về mùa hè.
- Chơi trò chơi dân gian : Rồng rắn , chơi tự do với trang thiết bị ngoài trời
Thứ hai KPKH: Khám phá thời tiết các mùa.



Thứ ba
Hoạt động
Có chủ đích

Thứ tư
Thứ năm

PTVĐ: Lăn bóng bằng 2 tay. TC: Ném bóng vào rổ.HT: Chân
2, T5.
LQVH: Thơ : Nàng tiên mưa.
GDAN: Hát: “ Mùa hè đến”.NH: Đếm sao TC: Hát theo hình
vẽ.
TH: Tô màu bức tranh ( T 31 vở tạo hình).

LQVT: Ôn nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn, hình chữ
nhật,hình tam giác, màu sắc.
- Xây dựng vườn hoa ; Chơi xây dựng hồ nước,bể bơi; Xây
Bé tập XD
dựng công viên.
Thư viện - Đọc thơ, đồng dao, kể chuyện, xem tranh truyện về mùa hè,
của bé
Tìm hiểu thời tiết mùa hè qua tranh ảnh.
- Gia đình đi du lịch mùa hè.
Bé tập PV - Cửa hàng bán hoa quả, cửa hàng bán quần áo đồ dùng mùa
hè.
Bé yêu
-Múa hát các bài trong chủ đề.
Ng/ thuật -Vẽ, tô màu, cắt dán cảnh mùa hè.
Bé chăm - Trẻ đàm thoại với nhau về không khí mùa hè,Ôn nhận biết các
Học tập hình,.Giải các câu đố về mùa hè.

Bé yêu
- Chăm sóc cây xanh; Gieo hạt quan sát sự nẩy mầm; Cắm tỉa
T/ nhiên hoa. Chơi với cát và nước.
- Ăn xế, vệ sinh cá nhân.
- Thứ 2: Khám phá thời tiết các mùa .( ôn)TCHT: Đoán thời gian
- Thứ 3: Thơ : Nàng tiên mưa.( ôn) TCVĐ: Thuyền vào bến.
- Thứ 4: Hát: “ Mùa hè đến”.( ôn) TCPV: Quầy bán quần áo mùa hè.
- Thứ 5: Xếp hình ông mặt trời. TCXD: Công viên nước.
- Thứ 6: Ôn nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật,hình
tam giác, màu sắc.( ôn)
- Sinh hoạt văn nghệ; Nêu gương; Trả trẻ.
Thứ sáu

Hoạt động
chiều

KẾ HOẠCH TUẦN IV: MÙA ĐÔNG
Từ ngày 9/4 – 13/4/2012
HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ
Họp mặt
Thể dục

ngoài trời

NỘI DUNG
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng. Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình
về mùa đông.
- Trò chuyện về ngày nghỉ: Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia hoạt

động.
- Tập các động tác HH5 T5 C2 L5 B2 .Tập với bài hát “Hòa bình cho bé””( tập
với dụng cụ)
- Trò chuyện đầu giờ: Trò chuyện thời tiết về mùa đông.
- Chơi trò chơi dân gian : Tập tầm vông, chơi tự do với trang thiết bị ngoài
trời


Thứ hai
Thứ ba
Hoạt động
Có chủ đích

Thứ tư
Thứ năm

KPKH: Quan sát trò chuyện về thời tiết mùa đông.
PTVĐ: Ném trúng đích nằm ngang, bật xa 25-30 cm.HT: Chân
2, T5.
LQVH: Thơ :Trăng sáng.
GDAN: Hát: “Nắng sớm”.NH: Cháu vẽ ông mặt trời. TC: Hát
theo hình vẽ.
TH: Nặn theo ý thích.

LQVT: Xác định vị trí trái, phải, trước, sau của đồ vật so với
trẻ.
- Xây dựng vườn cây ; Chơi xây dựng tường chắn gió mùa
Bé tập XD
đông.
Thư viện - Đọc thơ, đồng dao, kể chuyện, xem tranh truyện về mùa đông,

của bé
Tìm hiểu thời tiết mùa đông qua tranh ảnh.
Bé tập PV - Cửa hàng bán quần áo đồ dùng mùa đông.
Bé yêu
-Múa hát các bài trong chủ đề.
Ng/ thuật -Vẽ, tô màu, cắt dán cảnh mùa đông.
Bé chăm - Trẻ đàm thoại với nhau về không khí mùa đông,Ôn nhận biết
Học tập các chử số 1-5,.Giải các câu đố về mùa đông.
Bé yêu
- Chăm sóc cây xanh; Gieo hạt quan sát sự nẩy mầm; Cắm tỉa
T/ nhiên hoa. Chơi với cát và nước.
- Ăn xế, vệ sinh cá nhân.
- Thứ 2: Quan sát trò chuyện về thời tiết mùa đông.( ôn)TCHT: Giải câu đố
về các mùa.
- Thứ 3: Thơ :Trăng sáng.( ôn) TCVĐ:Ai nhanh nhất.
- Thứ 4: Hát: “Nắng sớm”.( ôn) TCPV:Gia đình.
- Thứ 5: Tô màu tranh mùa đông. TCXH:Mặt trời.
- Thứ 6: Xác định vị trí trái, phải, trước, sau của đồ vật so với trẻ. ( ôn)
- Sinh hoạt văn nghệ; Nêu gương; Trả trẻ.
Thứ sáu

Hoạt động
chiều

Bài soạn tuần 1: Chủ đề : CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
( Từ 19/3 đến 23/3)
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm
2012
Họp mặt đầu tuần:


TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NGHỈ,GIÁO DỤC TRẺ BIẾT TIẾT
KIỆM NƯỚC, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cô và cháu cùng trò chuyện về ngày nghỉ, giáo dục cháu biết tiết kiệm
nước, bảo vệ môi trường.
- Kỹ năng: Giúp trẻ biết làm việc giúp mẹ và biết tiết kiệm nước, bảo vệ môi trường.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể và biết tiết kiệm nước.


II. Chuần bị:
- Nội dung trò chuyện, một số tranh ảnh về nước ao, hồ, biển…cho trẻ quan sát mọi
lúc, mọi nơi.
- Hướng dẫn trẻ về nhà quan sát xem bố mẹ dùng nước vào những công việc gì.
- Thơ “Tắm mát” Bài hát “Trời nắng, trời mưa”
III. Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định trò chuyện:
- Trẻ hát bài “Sáng thứ hai”trẻ hát xong cô hỏi hôm nay là ngày thứ mấy? ( Thứ hai)
Đúng rồi hôm nay là thứ 2 đầu tuần chúng ta có giờ họp mặt cô cháu mình cùng trò
chuyện về ngày nghỉ nhé.
2.Nội dung trò chuyện:
- Hai ngày nghỉ ở nhà các con đã làm được những công việc gì giúp mẹ kể cho cô và
các bạn nghe nào. Cô cho lần lượt 3-4 trẻ đứng lên trò chuyện về ngày nghỉ của
mình cho cô và bạn nghe, cô gợi hỏi ở nhà con đã làm được những việc gì giúp mẹ?
Mẹ có đưa con đi chơi ở đâu không?...Cháu kể cô khen cháu kịp thời để động viên
cháu. Cháu kể xong cô kể về ngày nghỉ của cô cho trẻ nghe. Sau đó cô cháu cùng hát
bài “trời nắng, trời mưa”nhạc và lời của Đặng Nhất Mai.
- Các con ạ! Con người cần rất nhiều nước, lau nhà cũng cần đến nước, giặt quần áo
cũng cần đến nước, nấu ăn cũng cần có nước. Nước dùng trong sinh hoạt hàng ngày
nước dùng để tắm rửa, tưới cây, cho các con vật uống…
- Các con có biết nước ở đâu không? Nước chúng ta dùng là nước máy, nước giếng,

nước mưa là nguồn nước dùng sinh hoạt hàng ngày để tưới cho cây cối . Nhờ có
nước mưa thì giếng, ao, hồ mới có nước ,nhờ có nước nên con người và vạn vật mới
sống được ví vậy khi dùng nước chúng ta phải biết tiết kiệm nước không xả nước
bừa bãi khi không cần thiết. khi mở vòi dùng xong thì phải khóa lại ngay. Cho trẻ
đọc thơ: “Tắm mát”
Mùa hè nóng nực
Nước này mát lắm
Ra lắm mồ hôi
Ta phải bảo nhau
Lúc học lúc chơi
Tắm rửa gội đầu
Áo quần bám bụi
Cho người sạch sẽ
* Cô đề ra tiêu chuẩn bé ngoạn trong tuần
- Bé chăm: Đi học đúng giờ, hăng say phát biểu trong giờ học
- Bé sạch: Không mang ăn quà vặt đến lớp, quần áo, tay chân luôn sạch sẽ.
- Bé ngoan: Thương yêu cô giáo và các bạn, biết làm việc giúp cô và mẹ.3. Kết
thúc: Trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa”
Thể dục buổi sáng:

THỞ 5, TAY 5, LƯỜN 5, CHÂN 2, BẬT 2
Tập theo bài “Hòa bình cho bé”

I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu tập đều và đẹp các động tác theo bài hát “Hòa bình cho bé’’
- Kỹ năng: Giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối, hài hòa.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho mau cao lớn.
II. Chuẩn bị:
- Sân sach, nhạc cho trẻ tập.



III. Tổ chức hoạt động;
1.Khởi động: Cho trẻ xếp 3 hàng dọc theo tổ, chuyển đội hình vòng tròn đi các kiểu
đi khác nhau, mủi bàn chân, gót chân , khom người sau đó chuyển đội hình hàng
dọc, dàn hàng ngang tập các động tác
2.Các động tác:
+ Động tác thở 5. “ Thổi nơ bay”
TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đầu không cúi
(Cờ hòa ………………..phấp phới)
Thực hiện: Trẻ đưa 2 tay lên mũi thở hít vào thở sâu
Thực hiện mỗi bên 2 lần

+ Động tác tay 5: Đánh xoay tròn 2 vai.
Đứng thẳng,2 chân dang rộng bằng vai.
( Cờ hòa bình bay phấp phới …)
+ 2 tay đưa sang ngang cao bằng vai.
+ 2 tay gập lại,đầu ngón tay chạm vai,quay tròn cánh tay về phía trước,phía sau.
+ Hạ tay xuống,tay xuôi theo người.
CB
1
2
4

Động tác lườn 5:Ngồi,quay người sang bên
( Cờ hòa bình bay phấp phới…)
+ Ngồi bệt,thẳng lưng,hai tay chống hông.
+ Quay người sang phải,trở lại tư thế ban đầu.
+ Quay người sang trái,trở về tư thế ban đầu.
CB
1

2-3

900

+ Động tác chân 2: Đứng,1 chân nâng cao – gập gối
Đứng thẳng,hai tay chống hông.
( Cờ hòa bình bay phấp phới…)
+ Chân phải nâng cao,đầu gối gập vuông góc.
+ Hạ chân phải xuống,đứng thẳng.
+ Chân trái nâng cao,đầu gối gập vuông góc.
+ Hạ chân phải xuống,đứng thẳng.

4


CB

1

2

(Hai chân đổi nhau)

+ Động tác bật 2
Bật tại chổ.
TTCB: Đứng thẳng 2 tay chống hơng
( Cờ hòa bình……………….phấp phới)
- Bất liên tục.

3. Hồi tĩnh: Trẻ tập theo nhạc nhún kết hợp đưa tay lên xuống, lắc người, rũ tay,

chân, lắc người ngồi xuống, đứng lên…
************************************
Hoạt động ngồi trời: Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước,
quan sát nước bẩn, nước sạch.
Trò chơi dân gian:
LỘN CẦU VỒNG
I/ Yêu cầu:
- Kiến thức: Cơ và trẻ cùng trò chuyện về nguồn nước
- Cháu nắm được cách chơi và hứng thú chơi
- Kỹ năng: - Rèn luyện sự nhanh nhẹn , khả năng phối hợp động tác
- Giáo dục: Giáo dục cháu đoàn kết trong khi chơi.
II/ Chuẩn bò:
+ Giáo viên:Nội dung trò chuyện, cô hướng dẫn cháu chơi, sân chơi sạch sẽ.
+ Học sinh: Mỗi nhóm 2 cháu. Cháu thuộc bài đồng dao: Lộn cầu vồng
Lộn cầu vồng
Nước sông nước chảy
Có cô mười bảy
Có cậu mười ba
Hai chò em ta
Ra lộn cầu vồng
III/ Tổ chức hoạt động:
1. Ổn đònh: Cô cho cháu hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” khi bài hát kết thúc
cô hỏi :


- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì đấy? ( Về mưa ạ) Đúng rồi! Thế các con
xem bức tranh vẽ gì nào? ( Thưa cô mưa)
- Thế mưa từ đau rơi xuống? ( Từ trên trời nơi xuống)
- Thế mưa xuống có ích lợi gì? ( Cây cối tươi tốt )Khi trời mưa xuống thì có gì các
con?

( Nước) khi mưa xuống có rất nhiều nước , nước ở sơng, suối, giếng, hồ…đều có
nước. Nước có ích lợi gì? ( con người vạn vật mới sống được, nước dùng ăn uống,
sinh hoạt, nước tưới cây…)
- Các con trả lời rất giỏi cô cho các con chơi trò chơi “ Lộn cầu vồng” nhé.
2. Nội dung:
* Luật chơi: Khi đọc đến câu cuối “Ra lộn cầu vồng” thì hai trẻ cùng phải lộn
trong vòng tay của mình từ trong ra ngoài. Nếu trẻ nào làm không đúng theo thoả
thuận thì nhóm đó sẽ chụi phạt.
* Cách chơi: Hai trẻ đứng đối diện và cầm tay nhau thành một vòng tròn. Trẻ
vừa đọc lời đồng dao vừa đưa tay sang mỗi bên, mỗi từ của bài là tay đưa sang
một phía. Khi đọc đến từ cuối cùng của bài đồng dao thì trẻ giơ cao canh tay và
cùng chui vào bên trong để chui ra ngoài. Trong khi chui hai tay của hai trẻ
không được rời ra. Nhóm nào rời tay nhau, nhóm đó sẽ bò phạt, phải cõng hai bạn
trong nhóm khác một vòng.
* Cháu chơi: Sau khi phổ biến luật chơi , cách chơi, cô tiến hành cho hai cháu
chơi thử, cô nhận xét rồi tiến hành cho cả lớp cùng chơi. Mỗi lần chơi khoảng 2
phút thì cho cháu nghỉ sau đó trò chơi lại tiếp tục. Cô quan sát động viên cháu
chơi.
3. Kết thúc: Lớp đọct bài thơ“Mưa”.
**********************************

Hoạt động có chủ đích: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài:
KHÁM PHÁ VỀ NGUỒN NƯỚC VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA
NƯỚC ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
I/ Yêu cầu:
- Kiến thức: - Trẻ biết nước và sự cần thiết của nước đời sống con người và động
vật
- Kỹ năng: - So sánh sự giống và khác nhau về nước bẩn, nước sạch…
- Giáo dục: - Biết ích lợi của nước và cách chăm sóc, bảo vệ và tiết kiệm nước.

II/ Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Tranh vẽ cảnh sinh hoạt ở các nguồn nước giếng, nước máy


+Học sinh: Bút, màu tô, giấy vẽ
+ Nội dung tích hợp: Âm nhạc “Cho tơi đi làm mưa với” văn học. Thơ : Mưa.
HĐTH:
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn đònh: Lớp hát bài“ Cho tôi đi làm mưa - Lớp hát
với”
Các con ạ ! Các bạn thích đi làm mưa vì muốn
cây cối xanh tươi, con người có nước để sinh
hoạt đấy. Để biết mưa có ích như thế nào, hôm
nay cô cùng các con trò chuyện về nguồn nước
và sự cần thiết nước đối với con người và động
vật nhé.
- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi
2. Nội dung hoạt động:
của cơ.
* Hoạt động 1: Giảng bài
- Cô đưa tranh vẽ mưa cho trẻ quan sát và
hỏi: Đây là tranh vẽ gì ?( Trời mưa)
- Đúng rồi ! Khi trời sắp mưa, thì mây đen kéo
đến, trước khi mưa có gió to, sấm chớp ầm ầm,
- Cháu trả lời
lúc này trời bắt đầu mưa
- Thế các con nhìn xem khi trời mưa có mây
màu gì kéo đếùn nhỉ ?( Màu đen)

- Những hạt mưa rơi từ đâu xuống?
- Hạt mưa có màu gì ?( Màu trắng)
- Mưa xuống cây cối như thế nào?( Tốt tươi)
- Đối với con người và động vật mưa xuống sẽ
- Cháu trả lời
như thế nào?( Có nước ăn và trời mát mẽ)
- Đúng rồi ! Mưa xuống cây cối tươi tốt, con
người và động vật có nước để ăn uống, tắm
giặt, vệ sinh
- Còn nếu mưa to quá thì sao ?( Lũ lụt)
- Đúng vậy nếu mưa to quá gây nên lũ lụt, thiệt - Cháu trả lời
hại cho tính mạng con người, động vật, cây cối
đấy.
* Còn đây là tranh vẽ gì ?
- Đúng rối ! Đây là tranh vẽ mọi người đang
sinh hoạt bằng nguồn nước giếng. Nước giếng
được đào từ dưới lòng đất để lấy nước , nguồn
nước này rất sạch dùng để ăn uống và sinh hoạt - Cháu lắng nghe
rất tốt cho sức khoẻ con người và động vật.


- Đây là tranh vẽ gì ?
- Đúng vậy không chỉ có nguồn nước máy mà
mọi người ở các thành phố thường dùng nguồn
nước máy, nước máy rất sạch, bởi thế chúng ta
phải dùng nước đúng cách, không sử dụng nước
lảng phí nhé.
- Các con ạ ! Con người, động vật, cây cối
sống được là nhờ có nước, vì hàng ngày cơ thể
con người ta cần một lượng nước rất lớn, để

sinh hoạt, kể cả các loài động vật và cây cối.
Vì thế nước rất cần thiết đối với con người, cây
cối, động vật , nếu không có nước, con người,
động vật, chết khát, cây cối khô héo vì thiếu
nước. Bởi thế chúng ta phải sử dụng nước tiết - Cả lớp vẽ
kiệm, không để lảng phí nước
- Cháu chơi trò chơi
* Hoạt động 2: Luyện tập
Cho cháu vẽ mưa, vẽ suối, nguồn nước chảy
*Hoạt động 3: Trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ
- Cách chơi: Cháu đi vòng tròn, khi cô nói : - Lớp đọc
Mưa to, cháu trả lời “ Lộp độp”, Cô nói : Mưa
nhỏ, Cháu trả lời “ Tí tách”
3. Kết thúc: Lớp đọc bài thơ “ Mưa”

HOẠT ĐỘNG GĨC
BÉ TẬP XÂY DỰNG
I.Mục đích u cầu:
- Kiến thức:Trẻ xây dựng ao cá, bể bơi, đài phun nước, giếng khơi…
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ tình u lao động.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết quan tâm đến các nguồn nước.
II. Chuẩn bị: Góc chơi có đầy đủ đồ chơi xây dựng cho trẻ chơi, các loại sỏi, gạch
xây dựng, các loại cá bằng nhựa…
III. Tổ chức thực hiện:
- Cho trẻ vào góc chơi cơ nói cho trẻ biết: Các con ạ ! Nước rất cần thiết với con
người và vạn vật , vì thế hơm nay các con hãy xây dựng ao cá, bể bơi, đài phun nước
, giếng khơi để có nhiều nguồn nước cho các con vật và con người sinh sống nhé.
- Cơ hướng cho trẻ tự lấy đồ chơi ở góc ra và phân cơng nhau xây dựng các cơng
trình.
- Dặn trẻ khi chơi khơng được tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết cất vào

nơi qui định.


THƯ VIỆN CỦA BÉ
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ đọc thơ, đọc đồng dao, kể chuyện, xem tranh chuyện về các nguồn
nước
Xem các phương tiện giao thông đường thủy
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ cách đọc rõ ràng, phát âm chính xác.
- Giáo dục: Có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị: Góc chơi có sách chuyện cho trẻ chơi , tranh ảnh về các phương tiện
giao thông đường thủy.
III. Tổ chức thực hiện:
- Trẻ vào góc chơi, đọc thơ “Mưa” kể chuyện “Hồ nước và mây”. Xem chuyện
tranh.xem phương tiện giao thông đường thủy...
- Dặn trẻ chơi cẩn thận không làm rách sách, chơi xong cất sách gọn gàng.
**********************************

BÉ TẬP PHÂN VAI
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết phân vai chơi gia đình tắm cho búp bê, giặt quần áo, lau bàn
ghế bằng khăn ướt. Bán nước giải khát.
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ về những công việc của người lớn.
- Giáo dục: Có ý thức trong vui chơi.
II. Chuẩn bị: - Góc chơi có đồ chơi búp bê, thau chậu nhỏ, khăn lau bàn…
III. Tổ chức thực hiện:
- Trẻ vào góc chơi cô gợi ý: Các con ạ! Nước rất cần thiết đối với đời sống con
người , nước dùng để ăn uống, tắm, giặt, lau nhà, bàn ghế…hôm nay góc “Bé tập
phân vai’’các con phản ánh lại công việc của người lớn như tắm cho búp bê, lau bàn
ghế bằng khăn ướt, giặt quần áo cho búp bê nhé.

- Trẻ lấy đồ chơi ở trong góc ra tự phân vai chơi và chia đồ chơi để cùng chơi.
- Dặn trẻ khi chơi không dành đồ chơi của bạn chơi xong phải cất đồ chơi vào góc
chơi.
*****************************

BÉ YÊU NGHỆ THUẬT
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ vẽ mưa, tô màu hồ nước, cắt dán hồ nước…
- Hát, múa, vận động các bài về nước: Mưa rơi, tập rửa mặt, Em đi chơi thuyền, Cho
tôi đi làm mưa với. Đọc các bài thơ Mưa, Chú bộ đội hành quân trong mưa
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ đôi bàn tay khéo léo.


- Giáo dục; Có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị: Góc chơi có đủ đồ dùng, giấy, màu tô, đất nặn, kéo, hồ dán…
- Dụng cụ gõ đệm.
III. Tổ chức thực hiện:
- Vào góc chơi trẻ hát các bài: Mưa rơi, Tập rửa mặt, Em đi chơi thuyền, Cho tôi đi
làm mưa với. Đọc các bài thơ: Mưa, Chú bộ đội hành quân trong mưa.
-Trẻ vào góc chơi tự lấy đồ dùng ở góc ra vẽ, tô màu, cắt dán hồ nước.
- Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ biết sau đó cho trẻ tự lấy đồ dùng ra chơi. Dặn trẻ chơi
cẩn thận, gọn gàng.
*********************************

BÉ CHĂM HỌC TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến Thức: Trẻ được chơi với các chữ số, các hình học, chơi lô tô về các phương
tiện giao thông đường thủy, tập xếp hồ nước bằng hột hạt, que…
- Kỹ năng: Cũng cố cho trẻ về các chữ số và hình học, về các phương tiện giao
thông.

- Giáo dục: Có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Góc chơi có đầy đủ các chữ số, hình học, lô tô về các phương tiện giao thông.Hột
hạt, que tính.
III. Tổ chức thực hiện:
- Trẻ vào góc chơi cùng lấy các chữ số ra quan sát và thảo luận, các hình học và các
phương tiện giao thông để trao đổi với nhau
- Lấy hột hạt và que tính để xếp hồ nước.
- Dặn trẻ khi chơi xong cất đồ chơi gọn gàng.
*********************************

BÉ YÊU THIÊN NHIÊN
I.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc cây cảnh ở góc thiên nhiên, Gieo hạt và quan
sát sự nảy mầm. Chơi với cát và nước.
II.Chuẩn bị: Góc chơi có đủ đồ dùng cho trẻ chơi.
III. Tổ chức thực hiện:
- Trẻ vào góc chơi phân công nhau tưới nước, nhặt lá vàng, gieo hạt xuống đất.
- Chơi với cát và nước.
- Dặn trẻ khi chơi không làm gãy cành, không làm nước ướt quần áo…
Nhận xét đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
………………





♫ ♪





×